Quản trị thương mại điện tử 1 Phần 1 - 2


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ


STT

Tên hình vẽ

Trang

1

Hình 1.1 Bản đồ trải nghiệm của khách hàng khi mua xe mới


8

2

Hình 1.2. Tổng doanh số bán lẻ điện tử trên toàn cầu dự báo 2021


33

3

Hình 2.1. Sơ đồ các yếu tố cấu thành thị trường bán lẻ điện tử


47

5

Hình 2.2. Ví dụ về một SKU

66

6

Hình 2.3. Quy trình khách hàng mua trực tuyến

83

7

Hình 3.1. Sơ đồ xây dựng và quảng bá website

106

8

Hình 3.2. Cấu trúc website dạng phân cấp

114

9

Hình 3.3. Thanh điều hướng trên website

115

10

Hình 3.4. Quy trình tối ưu hóa công cụ tìm kiếm

122

11

Hình 4.1. Nguồn gốc của thương mại xã hội

140

12

Hình 4.2. Nội dung của thương mại xã hội

143

13

Hình 5.1. Mã vạch một chiều

172

14

Hình 5.2. Mã phản ứng nhanh - QR

173

15

Hình 5.3. Sơ đồ quy trình thực hiện đơn hàng

178

16

Hình 5.4. Ứng dụng RFID tại Wal-Mart

202

17

Hình 5.5. Mô hình mạng phân phối sản phẩm máy tính của Dell


213

18

Hình 5.6. Mô hình CDN được cung cấp bởi Viettel IDC

217

19

Hình 5.7. Mô hình mạng ngang hàng

218

20

Hình 5.8. Mô hình hoạt động của CDP

219

21

Hình 6.1. Vòng đời khách hàng

229

22

Hình 6.2. Các hoạt động marketing cơ bản trong quản trị quan hệ khách hàng


232

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 155 trang tài liệu này.

Quản trị thương mại điện tử 1 Phần 1 - 2


STT

Tên hình vẽ

Trang

23

Hình 6.3. Quy trình xây dựng quan hệ khách hàng trực tuyến hiệu quả


241

24

Hình 6.4. Mô hình marketing liên kết

249

25

Hình 6.5. Các số liệu về mức độ phản hồi email marketing

252

26

Hình 6.6. Mối quan hệ giữa sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng


256

27

Hình 6.7. Phân loại hoạt động của khách hàng trên website yêu cầu đăng ký


260

28

Hình 6.8. Sự khác nhau về tính toán CLV trong từng phân đoạn


261

29

Hình 6.9. Ví dụ về kế hoạch phân đoạn dựa trên LTV khách hàng


262

30

Hình 6.10. Phân đoạn vòng đời khách hàng

265

31

Hình 6.11. Phân tích RFM

268

32

Hình 6.12. Tổng quan về các thành phần của công nghệ CRM


271


DANH MỤC CÁC BẢNG


STT

Tên bảng

Trang

1

Bảng 1.1. Sự khác nhau giữa bán lẻ truyền thống với bán lẻ điện tử


18

2

Bảng 2.1. So sánh chợ bán lẻ điện tử và thị trường điện tử B2B


44

3

Bảng 2.2. Các loại hàng hóa thường được mua qua mạng tại Việt Nam


54

4

Bảng 2.3. So sánh phân phối các sản phẩm số với các sản phẩm vật thể


55

5

Bảng 2.4. Kế hoạch mặt hàng cho [tên doanh nghiệp]

64

6

Bảng 2.5. Kế hoạch mặt hàng cho Changagoisonghong.vn

65

7

Bảng 2.6. Kế hoạch mặt hàng cho Petmart.vn

65

8

Bảng 2.7. Theo dõi tình trạng sẵn có của sản phẩm

70

9

Bảng 2.8. Theo dõi mặt hàng

71

10

Bảng 2.9. Kế hoạch tài chính mặt hàng

74

11

Bảng 2.10. Kế hoạch mua đối với một nhóm hàng trong thời gian 6 tháng


75

12

Bảng 2.11. Mua trong kỳ - Kế hoạch và thực hiện

78

13

Bảng 2.12. Tỷ lệ % người mua hàng trực tuyến theo giới tính


80

14

Bảng 3.1. Bảng mã ASCII chuẩn

93


STT

Tên bảng

Trang

15

Bảng 3.2. So sánh danh mục điện tử với danh mục giấy

100

16

Bảng 5.1. Giao hàng tại siêu thị Mediamart.vn

207

17

Bảng 5.2. So sánh phân phối sản phẩm vật thể và sản phẩm số


215

18

Bảng 6.1. So sánh CRM và eCRM trên góc độ công nghệ và hoạt động


234

19

Bảng 6.2. Điểm mạnh, điểm yếu của các công cụ truyền thông trực tuyến


254

20

Bảng 6.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến lòng trung thành của khách hàng điện tử


257

21

Bảng 6.4. Phân chia tùy ý của dữ liệu khách hàng

269


DANH MỤC CÁC HỘP


STT

Tên hộp

Trang

1

Hộp 1.1. Amazon.com - Doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ điện tử

19

2

Hộp 1.2. Walmart - Nhà bán lẻ điện tử hỗn hợp

21

3

Hộp 1.3. Lợi ích của các nhà sản xuất xe hơi bán hàng trực tiếp

23

4

Hộp 3.1. Sapo - Nền tảng quản lý và bán hàng đa kênh tại Việt Nam

129

5

Hộp 4.1. Sony sử dụng mạng xã hội để cải tiến quản trị quan hệ khách hàng

138

6

Hộp 5.1. Quy trình xử lý đơn hàng của Amazon.com

184

7

Hộp 5.2. Chính sách đổi hàng, trả hàng của Megabuy.vn

192

8

Hộp 5.3. Cách thức Dell đáp ứng yêu cầu sửa chữa của khách hàng

197

9

Hộp 5.4. Cách thức Schurman cải tiến hệ thống thực hiện đơn hàng

199

10

Hộp 5.5. Sử dụng Robot tại các kho hàng của Amazon.com

203

11

Hộp 5.6. Peacocks sử dụng mạng không dây để quản lý kho hàng

204

12

Hộp. 5.7. Amazon sử dụng kho nổi để giao hàng

206

13

Hộp 5.8. Logistics thuê ngoài tại National Semiconductor (NSC)

210


STT

Tên hộp

Trang

14

Hộp 5.9. Hệ thống thực hiện đơn hàng của Dell trên thế giới

212

15

Hộp 5.10. Napster: Sự trỗi dậy, sụp đổ và hồi sinh

222

16

Hộp 6.1. Truyền thông ngoại tuyến tại Match.com

245

17

Hộp 6.2. HSBC sử dụng cá nhân hóa để đưa ra các đề xuất phù hợp

258


Chương 1

TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ BÁN LẺ ĐIỆN TỬ


Mục đích nghiên cứu:

Sau khi nghiên cứu Chương 1, người học có thể hiểu được:

- Các khái niệm: quản trị thương mại điện tử, quản trị bán lẻ điện tử.

- Các khái niệm chuỗi tiêu thụ, bản đồ hành trình khách hàng, khung phân tích chuỗi tiêu thụ…, mối quan hệ giữa chuỗi tiêu thụ và bán lẻ điện tử.

- Các khái niệm về bán lẻ điện tử, đặc điểm của bán lẻ điện tử, phân biệt bán lẻ điện tử với bán lẻ truyền thống, các ưu điểm và hạn chế của bán lẻ điện tử.

- Các yếu tố của bán lẻ điện tử.

- Khái quát lịch sử phát triển bán lẻ điện tử trên thế giới và tại Việt Nam.

- Những xu hướng của phát triển bán lẻ điện tử trong tương lai.


1.1. Quản trị thương mại điện tử và quản trị bán lẻ điện tử

1.1.1. Khái niệm về quản trị thương mại điện tử

Quản trị là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực của những người khác. Quản trị là quá trình thiết kế và duy trì môi trường trong đó các cá nhân cùng nhau nỗ lực làm việc để đạt được mục tiêu mong muốn. Quản trị bao hàm việc lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo hoặc chỉ đạo và kiểm soát một tổ chức hoặc một công việc để hoàn thành các mục tiêu.


Quản trị thương mại điện tử là một lĩnh vực của khoa học quản trị kinh doanh, là tổng hợp những hoạt động được thực hiện nhằm đạt được mục tiêu xác định thông qua sự nỗ lực của những người khác trong tổ chức, doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử. Theo nghĩa rộng, quản trị thương mại điện tử là quá trình thiết kế và duy trì môi trường thương mại điện tử trong đó các cá nhân cùng nhau nỗ lực làm việc để đạt được các mục tiêu mong muốn.

Theo tiếp cận quản trị chức năng, quản trị thương mại điện tử bao hàm việc lập kế hoạch, tổ chức, nhân sự, lãnh đạo và kiểm soát một tổ chức hoặc một công việc để hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử. Các doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử được hiểu là doanh nghiệp có triển khai các hoạt động thương mại điện tử. Hoạt động thương mại điện tử là việc tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động thương mại bằng phương tiện điện tử như máy tính, điện thoại thông minh… có kết nối với Internet, mạng viễn thông di động hoặc các mạng mở khác. Theo tiếp cận cấp bậc quản lý, quản trị thương mại điện tử bao gồm quản trị chiến lược thương mại điện tử và quản trị tác nghiệp thương mại điện tử.

Quản trị chiến lược thương mại điện tử là việc xây dựng, lập kế hoạch tổng thể nhằm định hướng về phạm vi hoạt động ứng dụng thương mại điện tử trong dài hạn, ở đó doanh nghiệp phải giành được lợi thế thông qua kết hợp các nguồn lực trong một môi trường thương mại điện tử luôn thay đổi, nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của thị trường điện tử và đáp ứng mong muốn của các đối tượng có liên quan. Chiến lược thương mại điện tử là các công cụ, giải pháp và nguồn lực để xác lập vị thế cạnh tranh nhằm đạt được các mục tiêu thương mại điện tử dài hạn của doanh nghiệp.

Quản trị tác nghiệp thương mại điện tử là quản trị các hoạt động của doanh nghiệp có ứng dụng thương mại điện tử. Các hoạt động của doanh nghiệp là các hành động, các nghiệp vụ và kĩ năng, biện pháp được tiến hành để thực hiện các công việc. Đó là các hành động cụ thể

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 19/02/2024