Hệ Số Xác Định Các Giới Hạn Phụ Thuộc Vào Số Nhóm Mẫu Quan Trắc

Các loại biểu đồ trên thưòng được sử dụng kết hợp với nhau thành các loại biểu đồ như (X- R) hay (X- s) …

Tiến trình xây dựng biểu đồ kiểm soát thực hiện qua các bước sau(Hình 4.12):


Bắt đầu

Thu thập số liệu


Lập bảng tính toán dữ liệu nếu cần


Tính các giá trị đường tâm giới hạn trên và giới hạn dưới

Vẽ biểu đồ kiểm soát


Tìm nguyên nhân Xóa bỏ

Xây dựng biểu đồ mới


Kết thúc

Dùng biểu đồ đó làm chuẩn để kiểm soát quá trình



Nhận xét tình trạng của quá trình

Hình 4.12: Các bước xây dựng biểu đồ kiểm soát

Bảng 4.8 sau đây cho biết các hệ số xác định các giới hạn phụ thuộc vào số nhóm mẫu quan trắc.

Bảng 4.8: Hệ số xác định các giới hạn phụ thuộc vào số nhóm mẫu quan trắc


N

A3

A2

B3

B4

d2

c4

D3

D4

A4

3

1,95

1,02

0

2,57

1,70

0,886

0

2,58

1,18

4

1,63

0,73

0

2,27

2,06

0,921

0

2,29

0,80

5

1,43

0,58

0

2,10

2,33

0,940

0

2,11

0,70

6

1,29

0,48

0,03

1,97

2,53

0,952

0

2,00

0,55

7

1,18

0,42

0,12

1,88

2,70

0,959

0,076

1,92

0,51

8

1,10

0,37

0,19

1,81

2,85

0,965

0,14

1,86

0,43

9

1,03

0,34

0,24

1,76

2,97

0,969

0,18

1,82

0,42

10

0,98

0,31

0,28

1,72

3,08

0,973

0,22

1,78

0,36

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 209 trang tài liệu này.

Quản trị chất lượng - 20

Khi lập biểu đồ kiểm soát cần xác định rò những vấn đề sau:

- Chỉ tiêu đặc trưng cần kiểm tra. Các chỉ tiêu kiểm tra phải là những chỉ tiêu quan trọng dễ đo và dễ can thiệp.

- Loại biểu đổ thích hợp. Việc lựa chọn biểu đồ căn cứ vào loại chỉ tiêu chất lượng, số lượng chỉ tiêu, cỡ mẫu, mục tiêu sử dụng và khả năng của quá trình.

- Giá trị trung bình của đặc trưng chất lượng cần kiểm tra. Có thể là những giá trị mục tiêu quy định trước của quá trình sản xuất, cũng có thể là giá trị trung bình từ thời kỳ trước.

- Độ dài trung bình của loại mẫu kiểm tra cho đến khi phải điều chỉnh quá trình. Biểu đồ kiểm soát được nhận xét theo những quy tắc sau:

Quá trình sản xuất ở trạng thái không bình thường khi:

- Một hoặc nhiều điểm vượt ra khỏi phạm vi 2 đường giới hạn trên và giới hạn dưới của biểu đồ.

- 8 điểm liên tiếp ở 1 bên của đường tâm (dạng ở một bên đường tâm).

- 8 điểm liên tiếp có xu thế tăng hoặc giảm liên tục (dạng xu thế).

- 2 trong 3 điểm liên tiếp nằm trên vùng A.

- 4 trong 5 điểm liên tiếp nằm trên vùng B.

Đường UCL


Đường tâm


Đường LCL


Vùng A: σ Vùng B: σ Vùng C: σ Vùng C: σ Vùng B: σ Vùng A: σ


Hình 4.13: Vùng nhận xét biểu đồ kiểm soát

Ví dụ về lập biểu đồ kiểm soát X– R.

Giả sử kết quả quan trắc 25 mẫu, mỗi mẫu có cỡ n = 5 được cho trong bảng sau.

Hãy vẽ biểu đồ X– R. Biết D4 = 2,114; D3 = 0; A2 = 0,577.


STT

X1

X2

X3

X4

X5

X

R

1

8

6

11

4

7

7,2

7

2

10

8

9

7

3

7,4

7

3

9

6

5

6

7

6,6

4

4

10

7

5

4

9

7

6

5

15

7

8

7

9

9,2

8

6

12

9

4

8

11

8,8

8

7

7

7

7

11

10

8,4

4

8

8

5

12

11

13

9,8

8

9

9

12

12

8

11

10,4

4

10

4

6

15

6

13

8,8

11

11

5

13

17

5

12

10,4

12

12

13

4

12

7

16

10,4

12

13

12

10

14

14

13

12,6

4

14

8

6

3

5

9

6,2

6

15

10

5

7

11

11

8,8

6

16

11

3

9

13

12

9,6

10

17

12

8

2

13

13

9,6

11

18

8

2

10

15

9

8,8

13

19

7

5

11

8

8

7,8

6

20

9

16

7

8

8

9,6

9

21

6

9

9

12

10

9,2

6

22

8

4

10

12

11

9

8

23

12

14

8

4

13

10,2

10

24

10

8

8

11

4

8,2

7

25

12

6

3

11

6

7,6

9







8,864

7,84

Giải

Biểu đồ X:

X= 1


X= 221,6 = 8,864

25 i 25

R= 1R= 196 = 7,84

25 i 25

Giới hạn trên:

UCL = X+ A2R= 8,864 + (0,577 x 7,84) = 13,388

LCL = X- A2R= 8,864 - (0,577 x 7,84) = 4,34

Biểu đồ R:

R= 7,84

UCL = D4R= 2,114 x 7,84 = 16,574

LCL = D3R= 0 x 7,84 = 0










































































































































































































































































16


14


12

Giá

trị 10

của 8

chỉ

tiêu 6


4


2


0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Số nhóm mẫu


Hình 4.14: Ví dụ biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính X


16

14

12

Độ phân

tán

10

8

6

4

2

0

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

Số nhóm mẫu


Hình 4.15: Ví dụ biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính R

Nhìn vào biểu đồ ta thấy quá trình diễn ra bình thường, ổn định và nằm trong giới hạn kiểm soát.

Ví dụ 2: Lập biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính P

Xây dựng biểu đồ kiểm soát để đánh giá tình trạng của quá trình nhập số liệu của một nhân viên kế toán với các thông tin cho trong bảng 4.9.

P = 187

6250

= 0,030

Kích thước mẫu: 250


= 0,0108

Độ lệch chuẩn: σP(1− p ) =0,030 (1−0,030)

n 250

Giới hạn trên = 0,030 + 3 x 0,0108 = 0,0624

Giới hạn dưới = 0,030 - 3 x 0,0108 = - 0,0024 (lấy tròn 0)

Bảng 4.9: Bảng dữ liêu lập biểu đồ kiểm soát dạng thuộc tính P


Ngày

Số lần nhập dữ liệu được kiểm tra

Số lẩn nhập sai

Tỷ lệ nhập sai

1

250

8

0.03

2

250

6

0.02

3

250

8

0.03

4

250

10

0.04

5

250

3

0.01

6

250

4

0.02

.7

250

5

0.02

8

250

16

0.06

9

250

7

0.03

10

250

9

0.04

11

250

12

0.05

12

250

4

0.02

13

250

6

0.02

14

250

2

0.01

15

250

8

0.03

16

250

5

0.020

17

250

18

0.07

18

250

9

0.04

19

250

7

0.03

20

250

6

0.02

21

250

10

0.040

22

250

5

0.020

23

250

11

0.04

24

250

3

0.01

25

250

5

0.020


6250

187

0.030

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25

0,08


0,07


0,06


Phần trăm phế phẩm

0,05


0,04


0,03


0,02


0,01


0


Hình 4.16: Ví dụ biểu đồ kiểm soát P

Kết luận, biểu đồ cho thấy có 1 điểm vượt ra ngoài đường giới hạn trên. Chứng tỏ quá trình không ổn định. Có nguyên nhân đặc biệt gây ra sự biết động trong quá trình. Cần tìm ra nguyên nhân thực tế gây ra biến động đó để loại bỏ kịp thời.

4.2.7. Biểu đồ phân tán

Trong thực tế hoạt động của doanh nghiệp, một chỉ tiêu chất lượng được tạo nên nhờ sự kết hợp và tác động của nhiều yểu tố. Giữa chất lượng và các yếu tố có mối quan hệ chặt chẽ. Mối quan hệ có thể là giữa kết quả và nguyên nhân nhưng cũng có thể là giữa nhân tố này với nhân tố khác củanó.

Chẳng hạn, mối quan hệ giữa chất lượng của bánh với màu sắc hoặc giữa nhiệt độ và màu sắc v.v. Để đánh giá tìnhhình chất lượng người ta có thể dùng hai hoặc nhiều dữ liệu cùng một lúc thể hiện môi tương quan giữa các yếu tố đó.

Trường hợp này công cụ thống kê được sử dụng thích hợp là biểu đồ phân tán. Như vậy, biểu đồ phân tán thực chất là một đồ thị biểu hiện mối tương quan giữa nguyên nhân và kết quả hoặc giữa các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng. Có nhiều cách lập biểu đồ phân tán thể hiện mối quan hệ giữa các biến số chất lượng. Dưới đây là một trong những cách lập biểu đồ phân tán theo trình tự sau:

- Thu nhập dữ liệu về các cặp biến số.

- Vẽ đồ thị với trục tung là một biến số, trục hoành là kết quả hoặc biến số thứ hai.

- Xác định vị trí của các dữ liệu trên đồ thị bằng các điểm thể hiện mối tương quan giữa hai biến số. Trưòng hợp có các điểm trùng nhau có những ký hiệu riêng để phân biệt.

- Nhận xét mức độ liên quan giữa hai biến số theo hệ số tương quan.

Nhìn vào biểu đồ phân tán ta thấy sự phân bố của một tập hợp các dữ liệu thể hiện mức độ và tính chất của mối quan hệ giữa hai biến số chất lượng và nguyên nhân. Mối tương quan này thể hiện dưới các dạng sau:

- Tương quan dương. Nó phản ánh sự gia tăng củabiến số nguyên nhân dẫn đến sự gia tăng của biến số kết quả (chỉ tiêu chất lượng). Nhìn vào độ phân tán của dữ liệu có thể nhận thấy mức độ tương quan lớn hay nhỏ.


25

20

15

10

5

0

0

2

4

Biến số 1

6

8

Biến số 2


Hình 4.17: Tương quan dương

- Tương quan âm: Đó là mối tương quan nghịch chiều khi một biến tăng dẫn đến kết quả giảm và ngược lại.


25

20

15

10

5

0

0

2

4

Biến số 1

6

8

Biến số 2


Hình 4.18: Tương quan âm

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 16/07/2022