Quản lý vốn đầu tư công tại Bộ Y tế Việt Nam - 26


22. Bộ Y tế (2020), Báo cáo tóm tắt đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ của ngành Y tế, tình hình thực hiện dự toán NSNN hàng năm và Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020; dự kiến Kế hoạch của ngành và Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2021-2025, ngày 28/08/2020.

23. Phan Văn Các (2018), Từ điển Hán – Việt, NXB Dân Trí

24. Chính phủ (2009), Nghị định 12/2009/NĐ-CP ngày 12/02/2009, Về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

25. Chính phủ (2015), Nghị định 32/2015/NĐ-CP ngày 25/03/2015, Về quản lý chi phí đầu tư xây dựng.

26. Chính phủ (2015), Nghị định 59/2015/NĐ-CP ngày 18/06/2009, Về quản lý dự án đầu tư xây dựng.

27. Chính phủ (2015), Nghị định 77/2015/NĐ-CP ngày 10/09/2015, Về kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm.

28. Chính phủ (2015), Nghị định 136/2015/NĐ-CP ngày 31/12/2015, Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư công.

29. Chính phủ (2016), Nghị định 24/2016/NĐ-CP ngày 05/04/2016, Quy định chế độ quản lý ngân quỹ nhà nước.

30. Chính phủ (2017), Nghị định 75/2017/NĐ-CP ngày 20/06/2017, Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Y tế.

31. Chính phủ (2021), Nghị định 60/2021/NĐ-CP ngày 21/06/2021, Quy định cơ chế tự chủ tài chính của đơn vị sự nghiệp công lập.

32. Cục Quản lý khám chữa bệnh – Bộ Y tế (2015), Thư viện Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh, http://kcb.vn/vanban/quy-trinh.

33. Lê Quang Cường (2019), “Cơ chế thị trường trong chăm sóc sức khỏe và chính sách y tế”, Nghiên cứu Lập pháp, số 9(385), tr.5-8.

34. Đảng bộ Bộ Y tế (2020), Báo cáo Chính trị trình đại hội Đảng bộ Bộ Y tế lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2020-2025.


35. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, tập II, NXB Chính trị Quốc gia Sự thật.

36. Harol Koontz (1993), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội.

37. Phạm Minh Hóa (2015), Nâng cao hiệu quả đầu tư công tại Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân.

38. Đào Mạnh Hoàn (2014), “Vai trò, chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước trong việc cung cấp dịch vụ y tế và giáo dục – Kinh nghiệm của Hợp chủng quốc Hoa Kỳ”, Kỷ yếu hội thảo Viện Khoa học tổ chức nhà nước – Bộ Nội vụ.

39. Học viện Tài chính (2007), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính.

40. Học viện Tài chính (2010), Giáo trình Quản lý tài chính công, NXB Tài chính.

41. Phạm Văn Học (2020), “Bài toán công tư cho đầu tư y tế”, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/dau-tu-y-te-cong-phai-ra-cong-tu-phai-ra- tu-671922.html

42. Nhật Huỳnh (2020), “Những gói thầu khủng của BMS – Công ty “thổi giá” thiết bị y tế tại Bệnh viện Bạch Mai”, https://nhadautu.vn/nhung-goi-thau-khung-cua-bms--cong-ty-thoi-gia-thiet-bi-y-te-tai-benh-vien-bach-mai- d42265.html

43. Joshep E. Stiglitz (1995), Kinh tế học công cộng, NXB Khoa học và Kỹ thuật.

44. Lương Văn Khôi và cộng sự (2014), ʺKinh nghiệm quốc tế về đầu tư công và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, tháng 5, tr.6-9

45. N. Nga (2020), “Chi ngân sách cho y tế cao nhất 7 năm, chi tiền túi vẫn vượt khuyến cáo”, https://nhipsongdoanhnghiep.cuocsongantoan.vn/vi-mo/chi-ngan-sach-cho-y-te-cao-nhat-7-nam-chi-tien-tui-van-vuot-khuyen- cao-3554439.html


46. OECD (2009), ʺBáo cáo của OECD về những chính sách chống lại khủng hoảng kinh tế”, tháng 6, www.oecd.org.vn

47. Nguyễn Kim Phương (2010), “Tài chính y tế Việt Nam giai đoạn 1999- 2008 và so sánh quốc tế”, WHO tại Việt Nam.

48. S. Phương (2019), “Y tế Cuba nổi tiếng thế giới”, https://www.migolatravel.com/y-te-cuba/

49. Quốc hội (2014), Luật Đầu tư công số 49/2014/QH13.

50. Quốc hội (2014), Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.

51. Quốc hội (2015), Luật Ngân sách nhà nước số 83/2015/QH13.

52. Quốc hội (2019), Luật Đầu tư công số 39/2019/QH14.

53. R Bonita, R Beaglehole, T KjeelStrom (2006), Dịch tễ học cơ bản, ISBN 92 4 154707 3, ISBN 978 92 4 154707 9, WHO

54. Lê Minh Sang, Ramesh Govindaraj, và Caryn Bredenkamp (2020), Đối tác công tư y tế ở Việt Nam: Vấn đề và lựa chọn. Tiêu điểm phát triển quốc tế. Washington, DC: Ngân hàng Thế giới. doi:10.1596/978-1-4648-1585-0. Giấy phép xuất bản: Giấy phép Creative Commons theo thẩm quyền CC BY 3.0 IGO.

55. Nguyễn Đức Thành & Dương Minh Đức (2011), “Đổi mới thể chế, cơ chế và những giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cầu trúc lĩnh vực đầu tư công”, Kỷ yếu hội thảo về chính sách công, tháng 10, Hà Nội.

56. Nguyễn Hồng Thắng (2009), “Nâng cao chất lượng chất lượng đầu tư công”, Tạp chí Phát triển kinh tế, (3).

57. Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 125/2014/QĐ-TTg ngày 16/01/2014, Phê duyệt Đề án “Đầu tư xây dựng mới 05 bệnh viện, viện tuyến trung ương và tuyến cuối đặt tại Thành phố Hồ Chí Minh”.

58. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 1092/2018/QĐ-TTg ngày 02/09/2018, Phê duyệt Chương trình sức khỏe Việt Nam.


59. Đỗ Thị Thu Trang (2010), Giải pháp quản lý, sử dụng các nguồn tài chính tại các cơ sở khám chữa bệnh công lập do địa phương quản lý ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.

60. Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2001), Khoa học quản lý, tập I, NXB

Đại học Kinh tế quốc dân.

61. Trường Đại học Tài chính kế toán Hà Nội (2000), Kinh tế công cộng, NXB Tài chính.

62. Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế - Bộ Y tế (2018), Tài liệu hội nghị tập huấn công tác quản lý đầu tư xây dựng và trang thiết bị ngành y tế, NXB Thanh Niên, tập 1.

63. Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa – Thông tin.

Tiếng Anh:

64. Lalonde, Marc (1974), "A New Perspective on the Health of Canadians." Ottawa: Minister of Supply and Services.

65. Shenggen Fan, Liuxiu Zhang, Xiaobo Zhang (2002), “Growth Inequality and proverty in rural China: the role of public invesments”, Research repost 125, Washington, DC: IFPRI

66. Yusuf Umar Datti (2011), ʺViability of Public Private Partnership and Analysis of Basic Procurement Method in German Hospital”, www.who.infor.org

67. World Health Organization (1978), The Alma - Ata Declaration on Primary Health Care, www.who.infor.org

68. World Health Organization (2011), The determinants of health, Geneva

69. World Health Organization (2014), Health Financing Country Profiles in the Western Pacific Region 1995-2011, ISBN 978 92 9061 6740 (NLM Classification: W74)

70. World Bank (2005), Public Financial Management Performance Measurement Framework, PEFA Secretariat Washington DC USA.


DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN


1- Đặng Văn Du, Nguyễn Đại Hùng (2021), “Phân cấp quản lý vốn đầu tư công cho y tế ở cấp trung ương: Thực trang và khuyến nghị”, Tạp chí Công Thương, số 16 tháng 7/2021

2- Đặng Văn Du, Nguyễn Đại Hùng (2021), “Kinh nghiệm quản lý vốn đầu tư công cho y tế của một số quốc gia/khu vực và bài học cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế toán, số 08 (217) - 2021


PHỤ LỤC I: KẾT QUẢ ĐIỂU TRA VỀ MỨC ĐỘ THỰC HIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG NGÀNH Y TẾ


Phụ lục 1a:

BẢNG HỎI DÀNH CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TẠI CÁC CƠ QUAN/ĐƠN VỊ THUỘC VÀ TRỰC THUỘC BỘ Y TẾ VỀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG CHO Y TÊ TẠI BỘ Y TẾ


Kính gửi: Ông/Bà ..................................................................................................................

Tôi tên là: Nguyễn Đại Hùng, nghiên cứu sinh tại Học viện Tài chính. Tôi đang nghiên cứu đề tài: “Quản lý vốn đầu tư công cho y tế ở Việt Nam”. Tôi mong nhận được sự giúp đỡ của Ông/Bà bằng đánh dấu “x” vào các ô phù hợp đã được trình bày trong các mục dưới đây. Dữ liệu thu thập được sẽ chỉ phục vụ cho việc kiểm tra những giả thuyết nghiên cứu đặt ra; và các phương án trả lời của Ông/Bà sẽ được giữ bí mật.

Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ của Ông/Bà! Ông/Bà vui lòng đánh dấu “x” vào các ô phù hợp dưới đây: I- THÔNG TIN TỔNG QUÁT VỀ CÁ NHÂN

1. Giới tính:


Nam

Nữ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 221 trang tài liệu này.

Quản lý vốn đầu tư công tại Bộ Y tế Việt Nam - 26

2. Độ tuổi:


Dưới 25

Từ 25-45

Trên 45

3. Trình độ học vấn:


Trung học phổ thông

Trung cấp

Cao đẳng


Đại học

Sau đại học

4. Thâm niên làm việc:


Dưới 02 năm

Từ 02 năm đến 05 năm

Trên 05 năm

5. Chức danh:


Lãnh đạo cấp Vụ/Cục

Lãnh đạo cấp phòng/ban

Chuyên viên


6. Nhóm dự án tham gia nhiều nhất:


Dự án nhóm A

Dự án nhóm B

Dự án nhóm C


II- Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ HIỂU BIẾT VÀ THỰC HIỆN QUY TRÌNH QUẢN LÝ VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TRONG NGÀNH Y TẾ TẠI BỘ Y TẾ

Hãy cho biết ý kiến đánh giá của Ông/Bà về mức độ hiểu biết và thực hiện quy trình quản lý vốn đầu tư công cho y tế tại Văn phòng Bộ Y tế và các đơn vị trực thuộc Bộ Y tế (gọi chung là tại Bộ Y tế) bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng với 1 trong 5 cột được xếp theo mức độ đồng ý từ thấp đến cao của mỗi dòng được hỏi; trong đó:


1. Rất không đồng ý

2. Không đồng ý

3. Trung lập

4. Đồng ý

5. Rất đồng ý



STT

Mức độ hiểu biết và thực hiện quản lý vốn đầu tư công trong ngành y tế tại Bộ Y tế

Ý kiến đánh giá

1

2

3

4

5

1

Quản lý vốn đầu tư công (ĐTC) chỉ bị điều chỉnh bởi Luật ĐTC và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật này?






2

Quản lý vốn ĐTC bị điều chỉnh bởi Luật ĐTC, Luật Ngân sách nhà nước (NSNN) và các văn bản hướng dẫn

thi hành hai Luật này?






3

Ngoài 2 Luật trên (ĐTC, NSNN), quản lý vốn ĐTC còn bị chi phối bởi nhiều văn bản quy phạm pháp luật khác?






4

Trách nhiệm cao nhất trong quản lý vốn ĐTC ở mỗi đơn vị luôn thuộc về thủ trưởng đơn vị đó?






5

Quy trình quản lý vốn ĐTC nhất thiết phải trải qua 3 khâu: lập kế hoạch, chấp hành, quyết toán vốn kế hoạch?






6

Kế hoạch vốn ĐTC trung hạn phải được lập cùng với Kế hoạch tài chính 05 năm?






7

Kế hoạch vốn ĐTC hằng năm phải được lập cùng với

Kế hoạch tài chính – NSNN 03 năm theo phương thức cuốn chiếu?






8

Tổng số vốn kế hoạch đề xuất trong 03 năm liền kế luôn phải ≤ tổng vốn đã được duyệt trong Kế hoạch tài chính

– NSNN 03 năm?






9

Hằng năm các đơn vị thường nhận được văn bản hướng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC do Bộ trưởng Bộ Y tế ký?






10

Hằng năm các đơn vị thường nhận được văn bản hướng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC từ Vụ Kế hoạch – Tài chính








và Vụ Trang thiết bị và Công trình y tế?






11

Nhờ có văn bản hướng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC từ cấp trên, các đơn vị đã lập kế hoạch vốn ĐTC dễ dàng

hơn?






12

Lập kế hoạch vốn ĐTC trung hạn dễ hơn lập kế hoạch vốn ĐTC hằng năm; vì không cần chi tiết, cụ thể?






13

Giá cả của các trang thiết bị y tế phục vụ cho lập kế hoạch vốn ĐTC luôn được công khai đầy đủ?






14

Nội dung hướng dẫn lập kế hoạch vốn ĐTC do các Vụ

chức năng ban hành về cơ bản giống với các văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước?






15

Số kiểm tra trong văn bản hướng dẫn của các Vụ chức

năng là giới hạn tối đa mà các đơn vị được đề xuất khi lập kế hoạch vốn ĐTC hằng năm?






16

Độ trễ về thời gian giữa kế hoạch vốn được duyệt với vốn thực nhận về tài khoản của đơn vị thường khá lớn?






17

Giải ngân vốn ĐTC thường gặp khó khăn do các hợp đồng giao, nhận thầu đã ký chưa đúng?






18

Kiểm tra, giám sát của các cơ quan cấp trên đối với các đơn vị chủ đầu tư chủ yếu được thực hiện qua hoạt động thẩm định quyết toán dự án hoàn thành hoặc quyết toán

năm?






19

Kết quả sau thẩm định quyết toán của các cơ quan cấp

trên thường không có sự khác biệt đáng kể so với số liệu đơn vị chủ đầu tư đã đề xuất?






20

Kiểm toán nhà nước có không ít các khuyến nghị về quản lý vốn ĐTC của ngành y tế trong các Báo cáo kiểm toán thường kỳ?






III- THÔNG TIN BỔ SUNG

Ông/Bà vui lòng trả lời câu hỏi sau (nếu thuận tiện):

Họ và tên:………………………………………………………………………….. Số điện thoại:…………………… ….. Email:………………………………………

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 23/02/2023