Tăng Cường Ứng Dụng Công Nghệ Trong Quản Lý Thuế

được và đang nỗ lực thực hiện. Thực hiện tốt hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ

doanh nghiệp có thể

nâng cao tính tuân thủ

cho doanh nghiệp, tăng sự

tin

tưởng của người dân đối với chính sách thuế của Nhà nước và góp phần giảm gánh nặng cho việc thực hiện, giám sát thực hiện các luật thuế. Nói một cách khác, khi doanh nghiệp hiểu rõ được quyền và nghĩa vụ của họ trong việc nộp thuế, nội dung các chính sách pháp luật về thuế và xác định được số thuế mà

họ phải nộp cũng như

cách thức để

nộp thuế

thì việc giám sát của các cơ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 202 trang tài liệu này.

quan quản lý sẽ dễ dàng và thuận lợi hơn.

Thứ nhất, về hình thức tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp, Cục thuế và các chi cục thuế trên địa bàn cần đạt được mức đa dạng hóa hình thức tuyên

Quản lý thuế nhằm thúc đẩy tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh 1669779753 - 22

truyền, phù hợp với từng nhóm đối tượng nộp thuế, bằng cách thiết kế các

sản phẩm thân thiện cho người sử

dụng; thiết kế

các sản phẩm cung cấp

thông tin phù hợp với từng nhóm yêu cầu; cập nhật thường xuyên các sản phẩm thông tin liên quan đến thay đổi chính sách và các quy trình quản lý thuế; Triển khai dịch vụ một cửa điện tử và hỗ trợ trực tuyến tập trung thông qua việc thiết lập một hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, cập nhật để giải đáp các yêu cầu hỗ trợ của doanh nghiệp một cách tự động đối với những yêu cầu đã được định dạng hoặc chuyển đến cán bộ thuế để giải đáp trực tuyến thông qua các phương thức điện tử như email, SMS...

Đối với đối tượng nộp thuế là doanh nghiệp, Cục thuế và các chi cục thuế cần phân loại đối tượng để tuyên truyền hỗ trợ một cách hiệu quả, như

đối tượng doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp vừa, doanh nghiệp nhỏ và siêu

nhỏ; hoặc phân loại theo các doanh nghiệp mới thành lập; phân loại theo hình thức doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp ngoài quốc doanh, …

Cục thuế và các chi cục thuế cần quan tâm tổ chức, hướng dẫn cho các doanh nghiệp mới thành lập về các thủ tục thuế cần thiết, hoặc có bộ phận hỗ trợ riêng cho các doanh nghiệp mới này, xây dựng sổ tay quy định thuế cho các doanh nghiệp mới, … Mặt khác, khi có các quy định mới về thuế, có ảnh

hưởng đến đối tượng doanh nghiệp nào, cơ

quan thuế

cần quan tâm thông

báo, tuyên truyền cho doanh nghiệp được biết để có kế hoạch áp dụng đúng đắn theo pháp luật thuế thông qua buổi nói chuyện tập trung, hội thảo, hoặc thông báo chung trên trang web cục thuế, qua email, hoặc bài viết đăng báo phân tích về các quy định mới, lưu ý cần áp dụng … Cơ quan thuế thường

xuyên tổ

chức các lớp giới thiệu và cập nhật về

luật thuế, hay

đối thoại,

hướng dẫn giải quyết các tình huống phức tạp và thông dụng trong thực tế

của một số doanh nghiệp quả cho doanh nghiệp.

cũng là một hình thức truyên truyền, hỗ

trợ hiệu

Thứ hai, về nội dung các tài liệu tuyên truyền hỗ trợ, ngoài các quy định pháp luật về thuế, Cục thuế và các chi cục thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh cần thêm vào các chi tiết hướng dẫn, diễn giải, quy định cụ thể, tình huống tham khảo để doanh nghiệp có thể hiểu rõ hơn quy định và biết cách áp dụng phù hợp.

Bên cạnh đó, tài liệu hướng dẫn cũng cần được soạn thảo cho đối tượng và trường hợp cụ thể, phù hợp. Đối với đối tượng doanh nghiệp mới thành lập, tài liệu hướng dẫn là những quy định cơ bản về đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, … Đối với đối tượng doanh nghiệp nhỏ và siêu nhỏ, tài liệu hướng dẫn cũng cần cơ bản và đơn giản các quy trình thủ tục, quy định về thuế. Đối với các doanh nghiệp lớn, hệ thống kế toán phức tạp, hướng

dẫn cần cụ thể hơn, hoặc đưa ra những tình huống áp dụng thuế đặc biệt

không quy định rõ trong pháp luật thuế để doanh nghiệp tham khảo. Trường hợp có quy định thuế mới, tài liệu tham khảo tập trung hướng dẫn quy định mới đối với các đối tượng doanh nghiệp bị ảnh hưởng. Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tài liệu tham khảo cần thêm hướng dẫn về các hiệp định thuế, tránh đánh thuế hai lần, chuyển nhượng vốn, chuyển lợi nhuận, …

Các tài liệu tham khảo cần được cung cấp rộng rãi cho doanh nghiệp, thông qua trang web của Cục thuế, chi cục thuế, phát trong các buổi đối thoại,

đăng trên tạp chí, … để doanh nghiệp có thể dễ dàng tiếp cận và tìm hiểu, nghiên cứu.

Đồng thời, để soạn thảo các tài liệu tuyên truyền hỗ trợ, cơ quan thuế có thể huy động nguồn lực từ nội bộ công chức thuế hoặc các chuyên gia, giảng viên nghiên cứu về thuế để nâng cao chất lượng, hiệu quả trong soạn thảo tài liệu.

Đối với các công văn trả lời doanh nghiệp, nội dung trả lời cần tập trung vào vấn đề vướng mắc mà doanh nghiệp hỏi, tránh trả lời chung chung không rõ ràng, cần hỗ trợ hướng dẫn doanh nghiệp cách giải quyết vấn đề, hoặc các bước thực hiện để giải quyết vấn đề.

Thứ ba, Cục thuế và các chi cục thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh có thể phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp thông qua cơ chế hợp tác với các tổ chức, cá nhân bên ngoài cơ quan thuế, hệ thống trung gian thuế, đặc biệt là các đại lý thuế.

Để duy trì và phát triển hoạt động tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp

ngày một mạnh mẽ hơn, cần kết hợp và tận dụng mọi nguồn lực, đặc biệt là

các công ty tư vấn tư nhân, để có thể cung cấp các hoạt động tuyên truyền,

hỗ trợ cho doanh nghiệp với chất lượng và tính chuyên nghiệp ngày càng cao.

Thứ tư, năng lực của cán bộ thuế cũng đóng vai trò rất quan trọng trong công tác tuyên truyền, hỗ trợ doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Cán bộ thuế cần có kiến thức về pháp luật thuế vững chắc, kinh nghiệm thực thi pháp luật thuế, hệ thống thư viện văn bản tham khảo đầy đủ để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp khi họ gặp vướng mắc.

5.2.2.4. Tăng cường thanh tra, kiểm tra thuế

Nhân tố thanh tra, kiểm tra thuế đóng góp 11,51% ảnh hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn thứ 4 và cùng chiều với mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong mô hình nghiên cứu này. Khi công tác thanh tra, kiểm tra thuế được tăng cường, tuân thủ thuế của doanh nghiệp cũng sẽ được nâng lên. Kết

quả đánh giá ý kiến về hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế của các chuyên gia và doanh nghiệp ở mức trung bình 3,38 ­ 3,47/5 cho thấy hoạt động quản lý thuế này có khả năng nâng cao hiệu quả hơn nữa.

Trong điều kiện cơ chế tự khai tự nộp được mở rộng và phát triển thì thanh tra, kiểm tra sẽ là chức năng quan trọng nhất, đảm bảo tính tuân thủ của các doanh nghiệp, nâng cao tính hiệu lực cho công tác quản lý thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Công tác thanh tra kiểm tra thuế hiệu quả khi được thực hiện trên cơ sở phân tích và quản lý rủi ro, gồm thu thập, phân tích thông tin liên quan đến rủi ro từ các nguồn bên trong và bên ngoài; xác định, đánh giá, xếp hạng rủi ro trong khuôn khổ phân loại NNT, các sắc thuế chính, các nghĩa vụ thuế chính; quản lý các rủi ro chính thông qua việc xây dựng và thực thi kế hoạch nâng cao sự tuân thủ …

Công tác thanh tra, kiểm tra thuế có ảnh hưởng rất lớn đến công tác quản

lý thuế

cũng như

việc kê khai, nộp thuế

và cả

hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, do đó, công tác này cần được thực hiện đúng đắn, thận trọng và tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật có liên quan.

Những vấn đề cần tập trung để tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế đối với doanh nghiệp như sau:

Thứ nhất, nâng cao chất lượng và ý thức trách nhiệm, đạo đức nghề

nghiệp của đội ngũ công chức thanh tra, kiểm tra thuế tại Thành phố Hồ Chí Minh bằng cách xây dựng tiêu chuẩn công chức thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra thuế làm cơ sở cho việc trang bị kiến thức và kỹ năng thanh tra, kiểm

tra chuyên ngành, kỹ năng lãnh đạo, quản lý, thực hiện việc tổ chức sát hạch

kiến thức và kỹ năng thanh tra, kiểm tra thuế đối với công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra hàng năm; xây dựng cơ chế đánh giá hiệu quả công việc kết hợp với bố trí, sử dụng luân phiên, luân chuyển công chức làm công tác thanh tra, kiểm tra thuế; xây dựng và tổ chức thực hiện tốt Quy chế giám sát hoạt động đoàn thanh tra, trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin tại cơ quan

thuế các cấp; và ban hành mô hình trao đổi nghiệp vụ và kỹ năng thanh tra, kiểm tra thuế tập trung trong toàn ngành.

Thứ hai, áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong tất cả các khâu của công tác kiểm tra, thanh tra (lập kế hoạch thanh tra kiểm tra; lựa chọn trường hợp kiểm tra tại trụ sở cơ quan thuế; xác định nội dung thanh tra, kiểm tra tại trụ sở doanh nghiệp).

Thứ ba, đổi mới toàn diện hoạt động thanh tra, kiểm tra theo hướng

thống nhất, hiện đại, chính quy: hoàn thiện cơ chế, chính sách về thanh tra, kiểm tra thuế, phối hợp trao đổi thông tin với các cơ quan liên quan, xây dựng và thực hiện chương trình, biện pháp thanh tra, kiểm tra phù hợp với từng nhóm đối tượng (doanh nghiệp lớn, vừa, nhỏ, các tổ chức phi lợi nhuận, …), theo lĩnh vực (xây dựng cơ bản, dầu khí, điện lực, viễn thông, ngân hàng, bảo hiểm...), theo chuyên ngành (như các đối tượng sử dụng các giao dịch điện tử theo quy định của Luật giao dịch điện tử; thanh tra chống chuyển giá đối với

các các công ty đa quốc gia và các giao dịch quốc tế...); xây dựng cơ sở dữ

liệu về các doanh nghiệp liên kết phục vụ thanh tra giá chuyển nhượng; hoàn thiện các quy định, quy trình về thanh tra giá chuyển nhượng; nghiên cứu, áp dụng hình thức thanh tra, kiểm tra bằng phương pháp điện tử; tái thiết kế quy trình nghiệp vụ trên cơ sở ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác thanh

tra, kiểm tra của cơ quan thuế, tích hợp với các quy trình quản lý thuế quan.

liên

Thứ

tư, trong quá trình thanh tra, kiểm tra thuế

các doanh nghiệp tại

Thành phố Hồ Chí Minh, các cán bộ, công chức thực thi công vụ nên dựa trên đầy đủ cơ sở pháp lý liên quan đến thuế, tránh các trường hợp suy diễn bất lợi cho doanh nghiệp nhằm tăng số thuế phải thu. Kết luận thanh tra, kiểm tra thuế cần có căn cứ pháp lý chặt chẽ, để tránh sự bất công cho doanh nghiệp.

Thứ năm, các đoàn thanh tra, kiểm tra thuế cần có sự liên kết và thống nhất, tránh các trường hợp thanh tra, kiểm tra trùng niên độ, trùng nội dung.

5.2.2.5. Tăng cường ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế

Nhân tố ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế đóng góp 10,15% hưởng đến tuân thủ thuế của doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Hồ


ảnh Chí

Minh. Đây là nhân tố có ảnh hưởng lớn thứ 5 và cùng chiều với mức độ tuân thủ thuế của doanh nghiệp trong mô hình nghiên cứu này. Khi quản lý thuế

được tăng cường

ứng dụng công nghệ, mức độ

tuân thủ

thuế

của doanh

nghiệp cũng sẽ được nâng lên. Nhân tố ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý thuế được các chuyên gia và doanh nghiệp đánh giá tương ứng ở mức trung bình 3,61/5 và 3,32/5, cho thấy việc ứng dụng này trong thực tiễn đã đạt được nhiều thành công, nhưng vẫn còn cần được quan tâm và hoàn thiện.

Trong tình hình Cách mạng Công nghiệp mới 4.0 đang diễn ra mạnh mẽ

như

hiện nay, việc đẩy mạnh hạ

tầng công nghệ

thông tin ngay tại các cơ

quan quản lý nhà nước, đặc biệt là trong ngành thuế, cần phải được ưu tiên mạnh mẽ và trước hết. Ngành thuế cũng đã đặt mục tiêu phát triển ứng dụng công nghệ trong quản lý thuế, bao gồm việc xây dựng cơ sở dữ liệu người nộp thuế đầy đủ, chính xác, tập trung thống nhất trên phạm vi cả nước; Phát triển ứng dụng công nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế điện tử (100% quy trình nghiệp vụ quản lý thuế được tự động hóa, 100% các chức năng quản lý thuế đều được ứng dụng công nghệ thông tin); xây dựng hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin, trang thiết bị tiên tiến, hiện đại, đồng bộ.

Việc

ứng dụng công nghệ

trong quản lý thuế

tại Thành phố Hồ

Chí

Minh cần bao gồm các nội dung: xây dựng cơ sở dữ liệu NNT đầy đủ, chính

xác, tập trung thống nhất trên phạm vi cả

nước; Phát triển

ứng dụng công

nghệ thông tin trong các hoạt động quản lý thuế có tính liên kết, tự động hóa cao, gắn chặt với quá trình cải cách thủ tục hành chính thuế và áp dụng thuế

điện tử; xây dựng hạ

tầng kỹ

thuật công nghệ

thông tin, trang thiết bị

tiên

tiến, hiện đại, đồng bộ.

Hiện nay, công nghệ


cũng đã được


ứng dụng trong hệ


thống quản lý

thuế, bao gồm

ứng dụng Quản lý thuế

tập trung tại Tổng cục Thuế,

Ứng

dụng CNTT phục vụ NNT, và trong quản lý nội bộ ngành Thuế.

Ứng dụng Quản lý thuế tập trung tại Tổng cục Thuế (TMS) để chuyển đổi và thay thế 16 ứng dụng quản lý thuế hiện hành đáp ứng việc hỗ trợ cơ

quan Thuế

trong thực hiện các nghiệp vụ

quản lý thuế; Xây dựng và triển

khai các ứng dụng phục vụ công tác quản lý thuế và ứng dụng hỗ trợ hiệu quả NNT trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế như: Trang thông tin điện tử ngành Thuế, Kê khai thuế qua mạng ­ khai online, Hỗ trợ kê khai thuế công

nghệ

mã vạch ­ khai offline, Tra cứu thông tin hóa đơn;

Ứng dụng quản lý

thuế sử dụng đất phi nông nghiệp; Ứng dụng quản lý thuế TNCN; Ứng dụng quản lý hóa đơn, ấn chỉ; Ứng dụng hóa đơn điện tử có mã xác thực; Các ứng dụng đáp ứng yêu cầu sửa đổi, bổ sung của Luật Quản lý thuế, Luật thuế TNCN...

Ứng dụng CNTT phục vụ doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh: đã

triển khai hệ

thống dịch vụ thuế

trên mạng như: hệ

thống gửi tờ

khai qua

mạng (offline), kê khai trực tuyến (online); xây dựng Cổng điện tử trao đổi thông tin về thuế với các Ngân hàng để thực hiện nộp thuế qua mạng; kết hợp với các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông để triển khai hệ thống hỗ trợ nhắn tin qua điện thoại (SMS); Phát triển các ứng dụng phục vụ chức năng

tuyên truyền, hỗ

trợ

NNT của ngành Thuế, để

người nộp thuế

có thể

khai

thác thông tin thuận lợi nhất phục vụ cho việc thực hiện nghĩa vụ thuế, tự kê khai, nộp thuế và kiểm soát được tình hình thực hiện nghĩa vụ thuế của mình, đồng thời tránh được rủi ro trong quá trình kinh doanh cũng như nâng cao hiệu quả phục vụ NNT của cơ quan thuế.

Từ đầu năm 2020, Cục Thuế

Thành phố

Hồ Chí Minh chính thức sử

dụng hệ thống Dịch vụ Thuế điện tử – eTax (http://thuedientu.gdt.gov.vn) thay

thế cho hệ thống iHTKK và NTĐT. Với hệ thống eTax, doanh nghiệp có thể tiếp cận và quản lý tất cả các dịch vụ thuế điện tử trên một hệ thống duy nhất thay vì phải đăng nhập vào nhiều ứng dụng khác nhau như trước đây. Một số tính năng nổi bật của hệ thống dịch vụ Thuế điện tử – eTax: Đăng nhập vào 01 hệ thống để sử dụng tất cả các dịch vụ, quản lý tất cả các hồ sơ

thuế

mà không cần thay đổi địa chỉ

trang web hay đăng nhập lại hệ

thống,

giúp doanh nghiệp dễ dàng thực hiện đầy đủ các bước trong các quy trình kê khai thuế, nộp thuế, hoàn thuế, tra cứu thông tin hồ sơ, nghĩa vụ thuế; Đối với các doanh nghiệp có quy mô lớn, ngoài 01 tài khoản chính của mỗi một mã số thuế, doanh nghiệp có thể tạo thêm các tài khoản cho các chức danh khác nhau trong doanh nghiệp như Giám đốc, Kế toán trưởng, Kế toán viên,… giúp cho việc kiểm soát trách nhiệm các thành viên một cách đảm bảo, linh hoạt; ngoài ra doanh nghiệp có thể tra cứu các hồ sơ thuế đã gửi đến Cơ quan thuế, các thông báo xử lý kết quả của các hồ sơ thuế, tra cứu thông tin nghĩa vụ thuế, số thuế phải nộp.

Ứng dụng CNTT trong quản lý nội bộ ngành Thuế: Đã phối hợp với Cục Tin học và thống kê tài chính của Bộ Tài chính để triển khai một loạt các ứng dụng dùng chung trong ngành Tài chính do Bộ Tài chính chủ trì và xây dựng như: Hệ thống Quản lý công văn (QLCV); Ứng dụng Kế toán hành chính sự

nghiệp (IMAS); Ứng dụng Quản lý tài sản (QLTS);... thống nhất quy trình

quản lý, trình duyệt, xử lý và phát hành văn bản, thiết lập hồ sơ công việc theo văn bản trong nội bộ cơ quan Thuế và Bộ Tài chính, từng bước tiến tới mục tiêu quản lý văn bản và điều hành 100% trên mạng; Đã xây dựng và triển

khai một số ứng dụng đặc thù dành riêng cho ngành Thuế

như: Hệ

thống

quản lý lưu trữ tài liệu điện tử; Hệ thống quản lý hóa đơn; Ứng dụng Quản lý lương (QLL); Tra cứu thông tin hóa đơn (website Tracuuhoadơn.gdt.gov.vn); Đã phát triển và triển khai phần mềm ứng dụng tập trung tại Tổng cục hỗ trợ Bộ phận Kiểm tra nội bộ cả 3 cấp thực hiện quy trình Tiếp công dân, giải

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/11/2022