Chấp Hành Dự Toán Thu Ngân Sách Nhà Nước Cấp Huyện


Bước 1: Hướng dẫn và giao số kiểm tra

UBND tỉnh giao Sở Tài chính hướng dẫn các huyện, thành phố, cục Thuế tỉnh lập dự toán thu NSNN hàng nă và giao số kiểm tra thu cho các đơn vị là cơ sở để xây dựng dự toán gửi Sở Tài chính thẩ định.

Bước 2: Lập và tổng hợp dự toán thu ngân sách

UBND các xã phường và Chi cục Thuế huyện căn cứ vào số thu NSNN dự kiến do các tổ chức sản xuất kinh doanh thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN cũng lập và báo cáo hướng dẫn và số kiểm tra của huyện thông báo, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn quản lý, kết quả phân tích tình hình dự toán thu của nă trước thực hiện tính toán số thu phải nộp NSNN trên địa bàn trong nă ế hoạch và giải pháp thực hiện đi è theo bản thuyết minh chi tiết gửi phòng Tài chính kế hoạch huyện.

Phòng Tài chính - kế hoạch huyện căn cứ vào dự toán thu NSNN của Chi cục Thuế và các xã phường báo cáo sẽ tiến hành thảo luận với các đơn vị. Trên cơ sở đó và số ước thực hiện nă hiện hành và số thực hiện các nă trước của huyện và số kiểm tra của Sở Tài chính thông báo và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện tiến hành phân tích tính toán để thực hiện tổng hợp và lập dự toán thu NSNN cấp huyện.

Bước 3: Quyết định và giao dự toán thu NSNN

Dự toán thu NSNN cấp huyện do Phòng Tài chính gửi Sở Tài chính kiểm tra xem xét và tiến hành tổ chức thảo luận tới từng huyện sau đó trình HĐND tỉnh quyết định, UBND tỉnh sẽ phân bổ và giao dự toán thu NSNN cho các huyện và các đơn vị dự toán của tỉnh.

Trên cơ sở dự toán thu đã được UBND tỉnh giao, UBND huyện giao Phòng Tài chính kế hoạch huyện xây dựng dự toán thu chính thức tổng hợp trình UBND huyện xem xét. UBND huyện trình HĐND duyệt và quyết định. Căn cứ luật NSNN trên cơ sở xem xét báo cáo ủa UBND huyện về phương án giao dự toán thu NS cấp huyện , báo cáo thẩm tra của Ban kinh tế HĐND huyện HĐND huyện phê chuẩn dự toán thu NSNN của huyện để giao cho các xã phường và các đơn vị. Dự toán NSNN huyện

hông được thấp hơn dự toán tỉnh giao.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 122 trang tài liệu này.


1.2.3. Chấp hành dự toán thu ngân sách nhà nước cấp huyện

Quản lý thu ngân sách nhà nước trên địa bàn huyện Sông Mã, tỉnh Sơn La - 5

Trong toàn bộ nội dung tổ chức công tác quản lý thu NSNN thì tổ chức triển khai chấp hành dự toán thu là nội dung quan trọng nhất có ý nghĩa quyết định đến tính hiệu quả của công tác quản lý thu NSNN xét trên nhiều phương diện.

Trong khâu chấp hành dự toán thu yêu cầu phải triển khai thực hiện các chỉ tiêu thu trong kế hoạch ngân sách nă từ khả năng dự kiến thành hiện thực, từ đó góp phần thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của nhà nước. công tác chấp hành dự toán thu phải đảm bảo thu đúng thu đủ và thu kịp thời vào NSNN đảm bảo phục vụ cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nước. Trong tổ chức thu cần đảm bảo tính công bằng và tránh thất thu và phải đảm bảo hiệu quả công tác thu nộp về mặt xã hội đó là đảm bảo việc chi phí cho mỗi đồng tiền thu vào ngân sách, gồm chi phí của công tác tổ chức bộ máy thu nộp và cả chi phí của người nộp vào ngân sách là thấp nhất.

Để tổ chức triển khai chấp hành dự toán thu NSNN đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết nhiều vấn đề:

Thứ nhất, nghiên cứu, bố trí sắp xếp lực lượng làm công tác quản lý thu NSNN trong nộ bộ hệ thống các cơ quan quản lý thu NSNN. Hiệu quả công tác quản lý thu NSNN phụ thuộc nhiều yếu tố trong đó bố trí, sắp xếp phân công đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý thu có ý nghĩa cực kì quan trọng; bởi lẽ suy cho cùng mọi hoạt động quản lý có tốt hay xấu đều do con người quyết định. Bố trí, sắp xếp, phân công lại đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý thu NSNN là một yêu cầu khách quan bởi vì hàng nă việc triển khai dự án thu có những đòi hỏi khác nhau do có những thay đổi nhất định về chính sách, chế độ văn bản pháp luật về thu NSNN; mặt khác trong thời gian trước việc bố trí lực lượng cán bộ quản lý thu chưa phù hợp làm cho việc triển khai dự án thu NSNN hông đạt hiệu quả như ong uốn. Chính vì vậy công việc đầu tiên trong quá trình triển khai dự toán thu NSNN phải là sắp xếp, bố trí phân công đội ngũ làm công tác quản lý thu sao cho hợp lý, phù hợp năng lực trình độ quản lý của từng cán bộ và yêu cầu quản lý thu NSNN trong từng giai đoạn cụ thể.

Thứ hai, bổ sung, sửa đổi, hoàn thiện quy trình quản lý thu NSNN.


Quy trình quản lý thu NSNN thực chất là các bước công việc quản lý thu NSNN được thực hiện theo một trình tự nhất định. Một quy trình hợp lý không những bảo đả huy động được số thu NSNN một cách nhanh chóng, kịp thời mà còn tiết kiệm được thời gian, tiền của cho các cơ quan quản lý thu cũng như cho các tổ chức và cá nhân thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN.

Một quy trình quản lý thu hợp lý phải xác lập được các bước công việc hợp lý theo một trình tự nhất định, không chồng chéo, không bỏ sót các bước công việc trong quản lý thu NSNN; xác định rõ được trách nhiệm của các cơ quan liên quan trong từng bước công việc đồng thời thể hiện rõ nét tính cộng đồng trách nhiệm trong quá trình quản lý thu nộp các khoản thu NSNN; phản ánh được các yêu cầu của cải cách hành chính bảo đảm chặt chẽ đơn giản, tinh giảm các thủ tục hành chính phiền hà, giảm được chi phí hành thu cho các cơ quan quản lý thu cũng như cho các tổ chức và cá nhân là nghĩa vụ đối với NSNN.

Thứ ba đẩy mạnh công tác phân cấp quản lý thu NSNN giữa các cấp trong hệ thống tổ chức bộ máy thu và giữa các cấp của hệ thống chính quyền từ Trung ương đến cơ sở. Phân cấp quản lý thu NSNN thực chất là phát huy sức mạnh tổng hợp bộ máy chính quyền các cấp nhằm hoàn thành dự toán thu NSNN.

Thứ tư, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giải thích tư vấn về thu NSNN. Do hệ thống chính sách, chế độ các văn bản pháp luật về thu NSNN thay đổi liên tục nên phải thực hiện nhiều hình thức tuyên truyền, giải thích tư vấn thu NSNN cho các tổ chức cá nhân thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN thông qua các phương tiện thông tin đại chúng, qua hội nghị, qua công tác giáo dục trong các trường học … đây là nội dung có ý nghĩa quan trọng trong quá trình thực hiện dự toán thu NSNN.

Thứ năm, thực hiện sơ ết, tổng kết đánh giá việc triển khai các biện pháp thực hiện dự toán thu NSNN trên địa bàn huyện.

1.2.4. Quyết toán thu ngân sách nhà nước cấp huyện

Quyết toán là khâu cuối cùng trong chu trình ngân sách nhằ xác định kết quả thực hiện các khoản thu trong dự toán ngân sách và chế độ chính sách và các văn bản pháp luật về thu, trách nhiệm pháp lý của cơ quan quản lý thu NSNN khi thực hiện


chính sách động viên của nhà nước. Từ đó đánh giá kết quả hoạt động của nă ngân sách đã qua rút ra những ưu điểm, hạn chế và bài học kinh nghiệm trong quản lý thu ngân sách cấp huyện.

Hiện nay việc quyết toán thu – chi ngân sách được thể hiện rõ ràng hơn qua các văn bản như Luật Ngân sách Nhà nước 2015, Luật số 83/2015/QH13 ngày 25/06/2015; Luật kế toán, Luật số, 88/2015/QH13 ngày 20/11/2015; Nghị định số 163/2016/NĐ- CP ngày 21/12/2016 của Chính phủ; Nghị định số 50/2011/NĐ-CP ngày 24/06/2011 của Chính phủ; Thông tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30/06/2016 của Bộ Tài chính.

- Yêu cầu của quyết toán thu ngân sách Nhà nước cấp huyện

+ Số liệu trong báo cáo quyết toán phải chính xác, trung thực đầy đủ. Số quyết toán là số đã thực nộp hoặc là đã hạch toán thu NSNN qua KBNN.

+ Báo cáo quyết toán phải phản ánh rõ tính tuân thủ, tính chịu trách nhiệm về mặt pháp lý về thu NSNN.

+ Báo cáo quyết toán nă gửi cấp có thẩm quyền để thẩ định, phê duyệt phải có xác nhận của Kho bạc Nhà nước tỉnh Sơn La về tổng số và chi tiết thu ngân sách nhà nước.

- Trình tự lập, xét duyệt, thẩ định và phê chuẩn quyết toán thu ngân sách Nhà nước cấp huyện

Trước khi lập báo cáo quyết toán thu NSNN cơ quan tài chính KBNN và cơ quan thu cùng cấp đôn đốc các cơ quan liên quan xử lý số tạm thu, tạm giữ để nộp vào NSNN theo quy định; thực hiện đối chiếu thu NSNN phát sinh trên địa bàn về số thu đảm bảo khớp đúng cả về tổng số và chi tiết theo Chương Loại, Khoản, Mục và Tiểu mục của Mục lục NSNN theo quy định của Thông tư số 108/2016/TT-BTC ngày 30/06/2016.

Trình tự lập, gửi, thẩ định, phê chuẩn quyết toán thu ngân sách hàng nă của ngân sách các cấp được tiến hành như sau:

Ban Tài chính xã lập quyết toán thu ngân sách cấp xã trình UBND xã xem xét gửi Phòng Tài chính huyện; sau khi nhận được báo cáo quyết toán của các đơn vị cấp


dưới gửi lên Phòng Tài chính có trách nhiệm xét duyệt quyết toán và thông báo kết quả cho đơn vị cấp dưới.

Phòng Tài chính huyện thẩ định quyết toán thu ngân sách xã; phối hợp với Chi cục thuế và Kho bạc nhà nước tổng hợp đối chiếu số quyết toán thu nă trên địa bàn huyện và tổng hợp, lập báo cáo quyết toán thu NSNN trên địa bàn huyện và quyết toán thu ngân sách huyện (bao gồm quyết toán thu ngân sách cấp huyện và cấp xã) trình UBND cấp huyện xem xét gửi Sở Tài chính thẩ định; đồng thời UBND cấp huyện trình HĐND cấp huyện phê chuẩn. Sau hi HĐND cấp huyện phê chuẩn, UBND báo cáo bổ sung, quyết toán ngân sách gửi Sở Tài chính.

Kết quả của quản lý thu NSNN có thể nhìn nhận trên nhiều góc độ, có thể nhìn nhận từ số thu NSNN, từ việc tuân thủ các quy định pháp luật về thu NSNN của các tổ chức cá nhân trong việc thực hiện nghĩa vụ đối với NSNN, từ việc so sánh giữa chi phí hành thu với số thu tập trung vào NSNN.

Trong thực tế cho đến nay vấn đề quyết toán NSNN nói chung và quyết toán các khoản thu NSNN nói riêng chưa có sự quan tâ đúng ức từ phía các cơ quan quyền lực Nhà nước. Nếu như trong các cuộc họp của các cơ quan quyền lực Nhà nước về quyết toán NSNN nói chung và quyết toán các khoản thu NSNN nói riêng được mổ xẻ, bàn luận một cách sôi nổi và việc thông qua không phải dễ dàng thì báo cáo quyết toán NSNN nói chung và quyết toán các khoản thu NSNN nói riêng sẽ có chất lượng tốt hơn. Tuy vậy, thực tế trong các cuộc họp của các cơ quan quyền lực Nhà nước về quyết toán NSNN nói chung và quyết toán các khoản thu NSNN nói riêng ít có những cuộc tranh luận nảy lửa và thường được dễ dàng thông qua. Điều đó xuất phát từ quan niệm cho rằng quyết toán thu NSNN là vấn đề thuộc về quá khứ nên không cần thiết quan tâ đến nhiều. Đó là ột quan niệm sai lầm. Thực ra báo cáo quyết toán NSNN là một tài liệu tổng kết đánh giá tình hình thực hiện dự toán thu NSNN không những cho chúng ta biết số thu NSNN đã đạt được so với dự toán mà còn cho biết tình hình triển khai các biện pháp thu diễn ra trong quá trình thực hiện dự toán thu cũng như xác định rõ trách nhiệm giải trình mang tính chất pháp lý. Chính vì


vậy, quyết toán NSNN là một vấn đề quan trọng cần có biện pháp quản lý, kiểm tra, giám sát quá trình lập quyết toán thu ngay từ cơ sở.

1.2.5.Công tác thanh tra, kiểm tra thu ngân sách cấp huyện

Công tác thanh tra, kiểm tra trong quản lý NSNN là yếu tố không thể thiếu trong suốt chu trình ngân sách; trong đó thể hiện rõ trách nhiệ nghĩa vụ của các cấp chính quyền trên lĩnh vực công tác. Việc kiểm tra thực hiện ngân sách huyện của các ngành, các cấp phải được thực hiện thường xuyên và thường được tiến hành dưới hình thức kiểm tra nội bộ và kiểm tra hành chính.

Mục tiêu kiểm tra và giám sát là xem xét việc chấp hành luật pháp, chính sách của các chủ thể thực hiện nghĩa vụ đối với việc hình thành và sử dụng các nguồn thu; tính cân đối và hợp lý trong việc phân bổ các nguồn lực tài chính; xem xét mức độ đạt được về hiệu quả kinh tế - xã hội của các khoản thu và chi ngân sách huyện; hiệu quả quản lý và sử dụng tài sản công.

Trên cơ sở đó các chủ thể kiểm tra là Hội đồng nhân dân UBND các cơ quan tài chính cấp trên, Kiểm toán nhà nước Thanh tra Nhà nước.

Nội dung kiểm tra tập trung vào các vấn đề như: phân bổ dự toán, chấp hành và quyết toán ngân sách; công tác quản lý ngân sách; việc chấp hành luật pháp; chính sách trong lĩnh vực tài chính; thu thập và phân tích dữ liệu, thông tin tài chính để rút ra những nhận xét đánh giá.

Thông qua kết quả kiểm tra, các chủ đề được kiểm tra có thể đề xuất các kiến nghị về mặt luật pháp, chính sách và các biện pháp cụ thể nhằ điều chỉnh quá trình phân phối, phân bổ và cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính, hoàn thiện việc hình thành và sử dụng các nguồn thu ngân sách nhà nước.

Nói tóm lại để bảo đảm hoàn thành dự toán thu NSNN không thể không coi trọng công tác kiểm tra, giám sát. Kiểm tra, giám sát thu nộp các khoản thu NSNN không chỉ bảo đả động viên đầy đủ kịp thời đúng pháp luật số thu NSNN đã được dự toán mà còn bảo đảm yêu cầu tuân thủ các quy định pháp luật về thu NSNN; phát hiện những quy định trong pháp luật và quy trình thu NSNN không còn phù hợp để kiến nghị các biện pháp bổ sung, sửa đổi.


1.3. Công cụ và tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện

1.3.1. Công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện

Theo Phan Huy Đường, (2015) Công cụ quản lý của Nhà nước là tất cả các phương tiện à Nhà nước sử dụng để tác động lên đối tượng quản lý nhằ đạt được mục tiêu quản lý. Như vậy công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện là tất cả các phương tiện à các cơ quan Nhà nước địa phương sử dụng để tác động lên hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước của địa phương nhằm thực hiện các mục tiêu đã đề ra.

Các công cụ quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện bao gồm:

(+) Công cụ pháp luật: Đây là công cụ có sớm nhất và chung nhất để phục vụ cho quản lý Nhà nước ở mọi quốc gia. Pháp luật luôn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong số các công cụ mà Nhà nước phải sử dụng để quản lý nền kinh tế; bởi nó không chỉ điều chỉnh hành vi cho mọi tổ chức, cá nhân khi tham gia vào các hoạt động của xã hội à là thước đo chung ức độ chấp hành pháp luật của mọi chủ thể.

Những nă qua Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến thu NSNN như Luật NSSN và các văn bản hướng dẫn thực hiện, trong quá trình triển hai đã có văn bản bổ sung phù hợp với yêu cầu phát triển của xã hội, vì vậy nó trở thành công cụ hữu hiệu nhất để Nhà nước quản lý và điều hành NSSN.

(+) Kế hoạch hóa: Kế hoạch hóa cũng là công cụ quan trọng à Nhà nước phải sử dụng trong quản lý điều hành nền kinh tế. Thực hiện quản lý NSNN khi sử dụng công cụ kế hoạch hóa các cơ quan Nhà nước cần phải:

- Căn cứ vào các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội mà thẩm tra, đánh giá tính phù hợp của các chỉ tiêu thu, chi trong dự toán NSNN. Đồng thời cũng phải căn cứ vào mức độ của các chỉ tiêu thu đã được xác lập trong dự toán NSNN mà điều chỉnh lại mức độ các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.

- Trong quá trình chấp hành thu NSNN phải luôn đối chiếu so sánh giữa mức độ chấp hành thu NSNN với mức độ thực hiện các chỉ tiêu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội.


- Khi phê chuẩn quyết toán ngân sách cho một nă đã qua nhất thiết phải rà soát lại các kết quả đích thực về phát triển kinh tế xã hội của nă đó. Đây ới chính là những kết quả mà xã hội ong đợi. Những thành tựu hay những yếu kém trong quản lý của Nhà nước được bộc lộ một cách rõ nét nhất thông qua số liệu quyết toán NSNN và kết quả thực hiện phát triển kinh tế xã hội cùng kỳ quyết toán đó.

1.3.2. Tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện

(+) Tính hiệu lực

- Thực hiện nghiêm túc và kịp thời các nhiệm vụ thu: bảo đả thu đúng ục đích đúng ế hoạch thu ngân sách nhà nước. Tính hiệu lực của quản lý thu ngân sách nhà nước cấp huyện có thể đo lường bằng (kết quả/ mục tiêu). Phân cấp mạnh về khai thác nguồn thu ngân sách cấp huyện để đảm bảo cân đối ngân sách trong việc đẩy mạnh các hoạt động chi của Đảng, chính quyền đoàn thể đã góp phần quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế, ổn định chính trị và an toàn quốc phòng trên toàn huyện nói riêng và sự phát triển kinh tế xã hội trên toàn tỉnh nói chung.

(+) Tính hiệu quả

Quản lý ngân sách của huyện đảm bảo cho việc thực hiện các nhiệm vụ trong điều kiện tiết kiệm, không gây thất thoát, lãng phí. Ngoài ra trong quản lý NSNN của huyện minh bạch công hai được thể hiện cao trong khâu lập dự toán, chấp hành dự toán, quyết toán ngân sách. Khi đánh giá hiệu quả quản lý thu NSNN cần có cách nhìn và đánh giá toàn diện về các yếu tố cấu thành trong hoạt động của NSNN. Theo đó để đánh giá hiệu quả quản lý thu chi NSNN cũng phải xét trên nhiều tiêu chí ở các cấp độ, cụ thể:

- Hiệu quả tổng hợp: được đánh giá thông qua việc xây dựng và thực hiện cân đối NSNN một cách tích cực trong nă tài khóa, mà thực chất của nó là cân đối thu – chi và “nội hà ” của nó là đáp ứng các chỉ tiêu KT – XH được xác lập trong nă ế hoạch tương ứng với nă tài hóa đó trên các phương diện: Huy động vượt mức các nguồn lực tài chính (chấp hành thu vượt lớn hơn dự toán thu); đầu tư phát triển có hiệu quả; tiết kiệm và chi tiêu hợp lý các khoản chi ngân sách về giáo dục văn hóa hoa học, y tế và các vấn đề xã hội và đặc biệt tiết kiệm chi về quản lý hành chính. Cuối

Xem tất cả 122 trang.

Ngày đăng: 09/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí