Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế - 24


Về cơ sở vật chất và hạ tầng du lịch









Cơ sở vật chất tại điểm du lịch

4

2

75

37,5

110

55

11

5,5

Ứng dụng công ngệ khai thác du lịch

14

7

130

65

39

19,5

17

8,5

Mạng lưới nhà hàng, dịch vụ ăn

uống

0

0

50

25

132

66

18

9

Mạng lưới điểm lưu trú

1

0,5

57

28,5

119

59,5

23

11,5

Mạng lưới dịch vụ tiện ích

1

0,5

70

35

104

52

25

12,5

Hệ thống giao thông

3

1,5

78

39

108

54

11

5,5

Hệ thống thông tin liên lạc

0

0

72

36

118

59

10

5

Nhà vệ sinh công cộng

25

12,5

128

64

34

17

13

6,5

Vệ sinh môi trường

10

5

139

69,5

40

20

11

5.50

Khác









Sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, hấp

dẫn

2

1

93

46,5

97

48,5

8

4

Giá cả sản phẩm, dịch vụ du lịch

5

2,5

115

57,5

69

34,5

11

5,5

Cư dân thân thiện, mến khách

1

0,5

65

32,5

129

64,5

5

2,5

Nhân viên chuyên nghiệp, tận tình

2

1

109

54,5

79

39,5

10

5

Ngoại ngữ của nhân viên

7

3,5

125

62,5

43

21,5

25

12,5

Cách thức tổ chức tour du lịch

0

0

101

50,5

76

38

23

11,5

Hoạt động vui chơi, giải trí

0

0

81

40,5

113

56,5

6

3

Tình trạng bán hàng rong

37

18,5

115

57,5

23

11,5

25

12,5

Tình trạng ăn xin

41

20,5

111

55,5

23

11,5

25

12,5

Danh thắng và điểm du lịch

1

0,5

57

28,5

132

66

10

5

An toàn, an ninh

1

0,5

69

34,5

118

59

12

6


Hoạt động du lịch được yêu thích

Không thích

Bình thường

Thích

Không có ý kiến

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Thăm các di tích lịch sử

0

0

69

34,5

122

61

9

4,5

Du lịch sông nước, chợ nổi

0

0

19

9,5

180

90

1

0,5

Xem biểu diễn văn nghệ truyền

thống

1

0,5

65

32,5

122

61

12

6

Trải nghiệm cuộc sống người dân

0

0

62

31

125

62,5

13

6,5

Thưởng thức ẩm thực địa phương

0

0

52

26

140

70

8

4

Tham quan các làng nghề

0

0

36

18

155

77,5

9

4,5

Khác









Du lịch trên thuyền tới thành phố

khác


0


0


0


0


0


0


0


0

Tour thành phố để xem đặc thù của dân


0


0


0


0


0


0


0


0

Khách quốc tế


Nội dung

Không tốt

Binh thường

Tốt

Không có ý kiến

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Về lưu trú









Chất lượng dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ

0

0

56

56

42

42

2

2

Trang thiết bị, tiện nghi

2

2

60

60

32

32

6

6

Diện tích buồng ngủ

0

0

56

56

36

36

8

8

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 241 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ trong hội nhập quốc tế - 24


17-PL


Về ăn uống









Ẩm thực địa phương đa dạng, phong

phú

0

0

48

48

52

52

0

0

Đáp ứng được nhu cầu

2

2

60

60

32

32

6

6

Giá cả hợp lý

0

0

30

30

70

70

0

0

Vệ sinh an toàn thực phẩm

8

8

58

58

24

24

10

10

Về cơ sở vật chất và hạ tầng du lịch









Cơ sở vật chất tại điểm du lịch

4

4

52

52

30

30

14

14

Ứng dụng công ngệ khai thác du lịch

4

4

56

56

32

32

8

8

Mạng lưới nhà hàng, dịch vụ ăn

uống

0

0

40

40

58

58

2

2

Mạng lưới điểm lưu trú

0

0

40

40

60

60

0

0

Mạng lưới dịch vụ tiện ích

2

2

38

38

54

54

6

6

Hệ thống giao thông

48

48

18

18

24

24

10

10

Hệ thống thông tin liên lạc

2

2

40

40

48

48

10

10

Nhà vệ sinh công cộng

62

62

14

14

14

14

10

10

Vệ sinh môi trường

25

25

48

48

19

19

8

8

Khác









Sản phẩm du lịch đa dạng, độc đáo, hấp

dẫn

4

4

62

62

34

34

0

0

Giá cả sản phẩm, dịch vụ du lịch

2

2

40

40

58

58

0

0

Cư dân thân thiện, mến khách

0

0

28

28

72

72

0

0

Nhân viên chuyên nghiệp, tận tình

10

10

52

52

38

38

0

0

Ngoại ngữ của nhân viên

7

7

64

64.0

23

23

6

6

Cách thức tổ chức tour du lịch

0

0

58

58

28

28

14

14

Hoạt động vui chơi, giải trí

6

6

54

54

32

32

8

8

Tình trạng bán hàng rong

6

6

46

46

44

44

4

4

Tình trạng ăn xin

20

20

34

34

24

24

22

22

Danh thắng và điểm du lịch

4

4

62

62

34

34

0

0

An toàn, an ninh

0

0

25

25

75

75

0

0


Hoạt động du lịch được yêu thích

Không thích

Bình thường

Thích

Không có ý kiến

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Thăm các di tích lịch sử

2

2

24

24

74

74

0

0

Du lịch sông nước, chợ nổi

0

0

8

8

92

92

0

0

Xem biểu diễn văn nghệ truyền

thống

8

8

50

50

36

36

6

6

Trải nghiệm cuộc sống người dân

0

0

14

14

86

86

0

0

Thưởng thức ẩm thực địa phương

0

0

15

15

79

79

6

6

Tham quan các làng nghề

2

2

60

60

34

34

4

4

Khác









Du lịch trên thuyền tới thành phố

khác

0

0

2

2

0

0

0

0

Tour thành phố để xem đặc thù của

dân cư

0

0

0

0

2

2

0

0


18-PL

Bảng PL2.4: Đánh giá về du lịch Cần Thơ của các đối tượng


Nội dung

Số lượt

Tỷ lệ (%)

Ý nghĩa của ngành du lịch đối với Tp Cần Thơ



Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội (n=499)

419

83,97

Tăng thu ngân sách (n=499)

263

52,71

Góp phần xóa đói giảm nghèo (n=499)

172

34,47

Thúc đẩy giao lưu văn hóa (n=499)

323

64,73

Tăng thu nhập cho người dân (n=499)

318

63,73

Tạo công ăn việc làm (n=499)

315

63,13

Thay đổi diện mạo đô thị (n=499)

282

56,51

Khác (n=498)

5

1

Mức độ phát triển của hoạt động du lịch ở Cần Thơ



Không tốt

29

5,8

Bình thường

312

62,4

Tốt

137

27,4

Không có ý kiến

22

4,4

Loại hình du lịch nào phổ biến nhất trên địa bàn Cần Thơ



Du lịch sinh thái

377

75,7

Du lịch Nghỉ dưỡng

12

2,41

Du lịch phiêu lưu, mạo hiểm

1

0,2

Du lịch Văn hóa

61

12,25

Du lịch Homestay

47

9,44

Khác

0

0

Bảng PL2.5: Đánh giá chính sách phát triển du lịch ở Cần Thơ của các đối tượng khác


Nội dung

Số lượt

Tỷ lệ (%)

Mức độ khuyến khích phát triển du lịch của chính quyền Cần Thơ



Không chú trọng

25

5,02

Chú trọng

216

43,37

Chú trọng chưa đúng mức

213

42,77

Rất chú trọng

44

8,84

Chính sách được khuyến khích phát triển nhất hiện nay ở Cần Thơ



Chính sách đầu tư phát triển hạ tầng du lịch

152

30,52

Chính sách hỗ trợ đầu tư cho cơ sở lưu trú, cơ sở kinh doanh du lịch

90

18,07

Chính sách hỗ trợ phát triển làng nghề du lịch

129

25,9

Chính sách phát triển sản phẩm du lịch đặc trưng

126

25,3

Khác

1

0,2

Nguồn tiếp cận chủ trương, chính sách khuyến khích phát triển du lịch ở Cần Thơ



Các phương tiện thông tin đại chúng (n=498)

338

67,87

Trang thông tin điện tử của cơ quan nhà nước (n=498)

175

35,14

Các buổi nói chuyện, phổ biến, tuyên truyền chính sách, pháp luật

(n=498)

92

18,47

Tờ rơi, băng ron, ấn phẩm do cơ quan nhà nước phát hành (n=498)

182

36,55


19-PL


Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, công việc (n=498)

143

28,71

Hội thảo, hội nghị (n=498)

178

35,74

Hội chợ triển lãm, lễ hội về du lịch (n=498)

341

68,47

Cán bộ phường, quận đến tận các hộ dân để tuyên truyền (n=498)

30

6,02

Khác (n=498)

3

0,6

Những yếu tố ảnh hưởng kết quả hoạt động QLNN về du lịch ở Cần Thơ



Định hướng phát triển hoạt động du lịch (n=498)

217

43,57

Chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý còn hạn chế (n=498)

236

47,39

Số lượng cán bộ trong lĩnh vực du lịch chưa đủ (n=498)

74

14,86

Chính sách hỗ trợ phát triển du lịch còn chung chung, chưa cụ thể

(n=498)

234

46,99

Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ (n=498)

209

41,97

Khác (n=498)

7

1,41

Mức độ hài lòng đối với kết quả quản lý nhà nước về du lịch ở Cần Thơ



Không hài lòng

49

9,8

Hài lòng phần nào

282

56,4

Hài lòng

118

23,6

Không có ý kiến

51

10,2

Các vấn đề người dân có thể tham gia tích cực để phát triển du lịch Cần Thơ



An toàn giao thông

118

23,6

An ninh trật tự

163

32,6

Vệ sinh môi trường

316

63,2

Quảng bá các điểm du lịch, văn hóa, con người Cần Thơ

326

65,2

Khác

5

1

Thách thức và khó khăn trong QLNN về du lịch của chính quyền địa phương



Tầm nhìn quản lý

221

44,2

Thực hiện theo yêu cầu gấp của lãnh đạo

62

12,4

Năng lực đội ngũ cán bộ

232

46,4

Chính sách thu hút du lịch

249

49,8

Khác

3

0,6


Bảng PL2.6: Đánh giá về thực trạng du lịch ở Cần Thơ của các đối tượng khác



Không tốt

Binh thường

Tốt

Không có ý kiến

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Về hạ tầng du lịch









Nhà hàng/địa điểm ăn uống

13

2,6

252

50,4

224

44,8

11

2,2

Khách sạn

12

2,4

183

36,6

296

59,2

9

1,8

Địa điểm tham quan du lịch

37

7,4

267

53,4

182

36,4

14

2,8

Hệ thống giao thông công cộng

86

17,2

296

59,2

107

21,4

11

2,2

Hệ thống thông tin liên lạc

24

4,8

236

47,2

222

44,4

18

3,6

Khác (ngân hàng, viễn thông, y tế,...)

14

2,8

198

39,6

217

43,4

71

14,2


20-PL


Về loại hình sản phẩm, dịch vụ









Loại hình du lịch

18

3,6

167

33,4

302

60,4

13

2,6

Ẩm thực

10

2

216

43,2

263

52,6

11

2,2

Hoạt động vui chơi, giải trí

95

19

291

58,2

103

20,6

11

2,2

Làng nghề

33

6,6

319

63,8

126

25,2

22

4,4

Cảnh quan thiên nhiên

17

3,4

201

40,2

255

51

27

5,4

Về giá/phí dịch vụ









Phù hợp nhu cầu của khách du lịch

39

7,8

310

62

118

23,6

33

6,6

Cạnh tranh cao (thấp hơn các địa

phương khác)

41

8,2

308

61,6

103

20,6

48

9,6

Các doanh nghiệp cung cấp thông

tin đầy đủ về giá dịch vụ cho khách

53

10,6

262

52,4

151

30,2

34

6,8

Yếu tố con người và dịch vụ khách hàng









Tính chuyên nghiệp của nhân viên

59

11,8

307

61,4

115

23

19

3,8

Phục vụ tận tình, chu đáo của nhân viên

34

6,8

291

58,2

160

32

15

3

Ngoại ngữ của nhân viên

140

28

293

58,6

37

7,4

30

6

Mức độ thân thiện của người dân

với du khách

12

2,4

182

36,4

279

55,8

27

5,4

Về yếu tố tin cậy









Điều kiện an toàn, an ninh

25

5

218

43,6

234

46,8

23

4,6

An toàn vệ sinh, thực phẩm

55

11

282

56,4

139

27,8

24

4,8

Chất lượng phục vụ của các dịch vụ

du lịch

18

3,6

268

53,6

95

19

119

23,8


Bảng PL2.7: Đánh một số nội dung QLNN về du lịch ở Cần Thơ của các đối tượng khác



Nội dung

Không tốt

Binh thường

Tốt

Không có ý kiến

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Lượt

%

Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn chủ

trương, pháp luật du lịch của chính quyền địa phương


50


10


16


3,2


351


70,2


83


16,6

Khuyến khích, hỗ trợ các cơ sở kinh

doanh du lịch trên địa bàn

52

10,4

22

4,4

298

59,6

128

25,6

Đảm bảo sự tham gia của doanh nghiệp,

người dân trong hoạt động du lịch

29

5,8

20

4

269

53,8

182

36,4

Việc chấp hành của doanh nghiệp và

người dân trong hoạt động du lịch

101

20,2

23

4,6

258

49,6

128

25,6

Việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động du

lịch trên địa bàn của Nhà nước

78

15,6

28

5,6

259

51,8

135

27

Giải quyết các vụ việc liên quan hoạt

động du lịch

140

28

28

5,6

235

47

97

19,4

Tổ chức các chương trình tuyên truyền,

nâng cao nhận thức về du lịch

61

12,2

31

6,2

285

57

123

24,6


21-PL


Tổ chức các lớp tập huấn nghiệp vụ du lịch cho doanh nghiệp, hộ gia đình kinh

doanh du lịch


77


15,4


45


9


276


55,2


102


20,4

Tổ chức các cuộc hội thảo về du lịch thu hút doanh nghiệp/ hộ gia đình kinh doanh

du lịch và người dân tham gia


64


12,8


32


6,4


300


60


104


20,8


Bảng PL2.8: Kiến nghị đối với chính quyền Cần Thơ của các đối tượng khác


Nội dung

Số lượt

Tỷ lệ (%)

Vấn đề cần cải thiện mạnh nhất trên địa bàn Tp Cần Thơ hiện

nay



Cơ chế thu hút đầu tư

147

29,4

Cơ sở hạ tầng

147

29,4

Năng lực quản lý du lịch

159

31,8

Cơ chế đặc thù của thành phố cho phát triển du lịch

112

22,4

Chất lượng các cơ sở dịch vụ du lịch

179

35,8

Chất lượng lao động du lịch

117

23,4

Các vấn đề vệ sinh môi trường

166

33,2

Quản lý an ninh trật tự, xử lý hàng rong

70

14

Khác

4

0,8

Chính sách của chính quyền địa phương



Đơn giản hóa thủ tục đầu tư kinh doanh trong lĩnh vực du lịch

229

45,8

Hỗ trợ (vốn, thủ tục) người dân tham gia kinh doanh du lịch

258

51,6

Cụ thể hóa chính sách

130

26

Đánh giá và cải thiện việc thực hiện chính sách

96

19,2

Khác

18

3,6

Hạ tầng du lịch



Giao thông công cộng

11

2,2

Giao thông nông thôn

8

1,6

Khu nghỉ dưỡng

5

1

Khác

128

25,6


22-PL

Phụ lục 3

PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA)


Để phân tích các nhân tố có liên quan đến thực trạng du lịch và QLNN về du lịch trên địa bàn thành phố Cần Thơ, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố.

Phương pháp phân tích nhân tố:

Phân tích nhân tố là một phương pháp thống kê được sử dụng để phân tích mối liên hệ tác động qua lại giữa một số lượng lớn các biến và giải thích các biến này dưới dạng các nhân tố "ẩn".

Phân tích nhân tố được sử dụng để kiểm định lại khái niệm, rút gọn và tóm tắt dữ liệu. Trong nghiên cứu chất lượng dịch vụ có thể có rất nhiều biến để nghiên cứu, hầu hết chúng có tương quan với nhau và cần được rút gọn để có thể dễ dàng quản lý. Trong phân tích hồi qui, tất cả các biến nghiên cứu sẽ có một biến phụ thuộc còn các biến còn lại là các biến độc lập, nhưng đối với phân tích nhân tố thì không có sự phân biệt này. Hơn nữa, phân tích nhân tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến trong đó mối quan hệ phụ thuộc này được xác định. Vì những lý do trên, phân tích nhân tố được sử dụng trong các trường hợp sau:

i) Nhận dạng các nhân tố để giải thích mối quan hệ giữa các biến.

ii) Nhận dạng các biến mới thay thế cho các biến gốc ban đầu trong phân tích đa biến (hồi qui).

iii) Nhận dạng một bộ nhân tố có số biến [tiềm ẩn] ít hơn cho việc sử dụng phân tích đa biến.

Phương pháp phân tích nhân tố là một phương pháp thông dụng nhất để nghiên cứu về mối quan hệ giữa các biến quan sát được và biến tiềm ẩn. Phân tích nhân tố được sử dụng để nghiên cứu chiều hướng của mối quan hệ giữa các biến phụ thuộc với mục tiêu nhằm phát hiện ra một điều gì đó về bản chất của các biến độc lập đã ảnh hưởng đến các biến phụ thuộc đó, mặc dù các biến độc lập này không đo được một cách trực tiếp. Biến độc lập được suy luận đó được gọi là "nhân tố-factor".


23-PL

Phân tích nhân tố đề xuất câu trả lời cho bốn câu hỏi chính:

i) Có bao nhiêu nhân tố cần thiết để giải thích về chiều hướng mối quan hệ giữa các biến này?

ii) Bản chất của các nhân tố này là gì?

iii) Các nhân tố được giả định đó giải thích được đến mức độ nào các số liệu quan sát được?

iv) Mỗi biến quan sát được giải thích được bao nhiêu phần trăm phương sai? Như vậy, bản chất của phân tích nhân tố là để rút gọn và tóm tắt dữ liệu.

Phân tích hồi qui nghiên cứu mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với các biến còn lại là các biến độc lập, nhưng đối với phân tích nhân tố thì không có sự phân biệt này. Hơn nữa, phân tích nhân tố có quan hệ phụ thuộc lẫn nhau giữa các biến trong đó mối quan hệ phụ thuộc này được xác định.

Nguyên tắc cơ bản trong phân tích nhân tố:

Về mặt toán học, mô hình phân tích nhân tố giống như phương trình hồi qui nhiều chiều mà trong đó mỗi biến được đặc trưng cho mỗi nhân tố. Những nhân tố này không được quan sát một cách riêng lẻ trong mô hình. Nếu các biến được chuẩn hóa mô hình nhân tố có dạng như sau:

Xi = Ai1F1 + Ai2F2+... + AimFm +ViUi

Trong đó:

Xi: Biến được chuẩn hóa thứ i

Aij: Hệ số hồi qui bội của biến được chuẩn hóa i trên nhân tố chung j F: Nhân tố chung

Vi: Hệ số hồi qui của biến chuẩn hóa i trên nhân tố dị biệt i Ui: Nhân tố dị biệt của biến i

m: Số nhân tố chung.

Mỗi nhân tố duy nhất tương quan với mỗi nhân tố khác và với các nhân tố chung. Các nhân tố chung có sự kết hợp tuyến tính của các biến được quan sát.

Fi = wi1x1 + wi2x2 +...+ wikxk

Trong đó:

Fi: Ước lượng nhân tố thứ i

Wi: Trọng số hay hệ số điểm nhân tố


24-PL

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/03/2023