Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1669272396 - 1


MỤC LỤC

MỤC LỤC i

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v

DANH MỤC BẢNG BIỂU vi

DANH MỤC HÌNH VẼ vii

MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4. Các câu hỏi nghiên cứu của luận án 5

5. Các kết quả nghiên cứu của luận án 5

6. Kết cấu của luận án 6

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 7

1.1.1. Các nghiên cứu về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 7

1.1.2. Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với hoạt động của ngân hàng thương mại 8

1.1.3. Các nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 11

1.1.4. Khoảng trống nghiên cứu và những vấn đề luận án kế thừa, phát triển 13

1.1.5. Góc tiếp cận của luận án 15

1.2. Phương pháp nghiên cứu 15

1.2.1. Phương pháp luận nghiên cứu 15

1.2.2. Thu thập và xử lý dữ liệu thứ cấp 18

1.2.3. Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp phỏng vấn chuyên gia 19

1.2.4. Thu thập và xử lý dữ liệu sơ cấp từ khảo sát điều tra 20

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 23

2.1. Tổng quan về nợ xấu của ngân hàng thương mại 23

2.1.1. Khái niệm, nguyên nhân và phân loại nợ xấu 23

2.1.2. Các chỉ tiêu phản ảnh nợ xấu của ngân hàng thương mại 26

2.1.3. Ảnh hưởng nợ xấu đến an toàn hoạt động của ngân hàng thương mại 27

2.2. Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 28

2.2.1. Khái niệm và hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 28

2.2.2. Phương pháp, công cụ và mục tiêu quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 30

2.2.3. Nội dung quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 32

2.2.4. Tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại 40

2.3. Đề xuất mô hình, giả thuyết và thang đo nghiên cứu 43

2.3.1. Mô hình và các giả thuyết nghiên cứu lý thuyết 43

2.3.2. Thang đo nghiên cứu 44

2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của ngân hàng thương mại 45

2.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường 45

2.4.2. Các yếu tố thuộc về ngân hàng trung ương 48

2.4.3. Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại 49

2.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại một số quốc gia và bài học cho Việt Nam 51

2.5.1. Kinh nghiệm quản lý của một số quốc gia 51

2.5.2. Bài học cho Việt Nam 60

Kết luận chương 2 64

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI việt nam 65

3.1. Khái quát về Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 65

3.1.1. Khái quát về ngân hàng Nhà nước Việt Nam 65

3.1.2. Hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 66

3.1.3. Tình hình nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 69

3.1.4. Vai trò của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam về quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 73

3.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 74

3.2.1. Thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 74

3.2.2. Thực trạng tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 79

3.2.3. Thực trạng kiểm tra, giám sát của ngân hàng nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại 82

3.2.4. Thực trạng xử lý vi phạm của ngân hàng nhà nước đối với ngân hàng thương mại khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng 87

3.3. Phân tích định lượng kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 91

3.3.1. Kiểm định thang đo 91

3.3.2. Kiểm định mô hình và giả thuyết nghiên cứu 94

3.3.3. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu 97

3.4. Thực trạng các yếu tố tác động đến hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của các ngân hàng thương mại 99

3.4.1. Các yếu tố thuộc về môi trường 99

3.4.2. Các yếu tố thuộc về ngân hàng nhà nước 103

3.4.3. Các yếu tố thuộc về ngân hàng thương mại 106

3.5. Đánh giá chung về hoạt động quản lý nhà nước Việt Nam đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 109

3.5.1. Các thành tựu đã đạt được 110

3.5.2. Một số hạn chế 111

3.5.3. Nguyên nhân của các hạn chế 113

Kết luận chương 3 115

CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT một số GIải pháp hoàn thiện hoạt động QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 116

4.1. Dự báo bối cảnh và diễn biến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 116

4.1.1. Bối cảnh tín dụng trong nước và quốc tế 116

4.1.2. Dự báo nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 117

4.2. Định hướng và quan điểm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 118

4.2.1. Định hướng quản lý của nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 119

4.2.2. Quan điểm quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại 121

4.3. Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 123

4.3.1. Nhóm giải pháp môi trường pháp lý về quản lý nợ xấu của ngân hàng thương mại 123

4.3.2. Nhóm giải pháp tổ chức thực hiện quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 129

4.3.3. Nhóm giải pháp về kiểm tra giám sát nợ xấu và xử lý vi phạm của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 138

4.3.4. Nhóm giải pháp về xử lý vi phạm của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 144

4.4. Kiến nghị đối với Chính phủ và các cơ quan hữu quan 152

Kết luận chương 4 158

KẾT LUẬN 159

TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


BIS

:

Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Bank for

International Settlements)

BTA

:

Hiệp Định Thương Mại Việt Nam - Hoa kỳ

CAR

:

Tỷ lệ an toàn vốn

CNH – HĐH

:

Công nghiệp hóa - hiện đại hóa

CSTT

:

Chính sách tiền tệ

DPRR

:

Dự phòng rủi ro

ECB

:

Ngân hàng Trung ương Châu Âu (European Central Bank)

IMF

:

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)

KTTT

:

Kinh tế thị trường

NHLD

:

Ngân hàng liên doanh

NHNN

:

Ngân hàng nhà nước

NHNNg

:

Ngân hàng nước ngoài

NHTM

:

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

:

Ngân hàng thương mại cổ phần

NHTMNN

:

Ngân hàng thương mại nhà nước

NHTW

:

Ngân hàng Trung ương

NPL

:

Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ

QLNN

:

Quản lý nhà nước

TCTD

:

Tổ chức tín dụng

TNHH MTV

:

Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên

TSĐB

:

Tài sản đảm bảo

VAMC

:

Công ty Quản lý Tài sản của các TCTD Việt Nam

WTO

:

Tổ chức thương mại Thế giới

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 231 trang tài liệu này.

Quản lý nhà nước đối với nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam 1669272396 - 1


DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Mẫu khảo sát điều tra 21

Bảng 2.1: Bộ thang đo các biến trong mô hình nghiên cứu 44

Bảng 3.1: 10 NHTM Việt Nam lớn nhất (năm 2019) 68

Bảng 3.2: Bảng tỷ lệ an toàn vốn của 10 ngân hàng thí điểm áp dụng Basel II 72

Bảng 3.3: Tình hình xử lý nợ xấu của hệ thống các TCTD từ năm 2012-2018 73

Bảng 3.4.: Kết quả khảo sát thực trạng môi trường pháp lý về hoạt động tín dụng và quản lý nợ xấu của NHTM 75

Bảng 3.5: Kết quả khảo sát thực trạng tổ chức thực hiện QLNN đối với nợ xấu của hệ thống NHTM Việt Nam 79

Bảng 3.6: Kết quả khảo sát thực trạng kiểm tra, giám sát của NHNN đối với nợ xấu của các NHTM 84

Bảng 3.7: Kết quả khảo sát thực trạng xử lý vi phạm của NHNN đối với các NHTM khi có nợ xấu vượt ngưỡng trong hoạt động tín dụng 88

Bảng 3.8: Kết quả phân tích thành tố khám phá (EFA) đối với 4 biến độc lập 92

Bảng 3.9: Kết quả phân tích thành tố khám phá (EFA) đối với biến phụ thuộc 93

Bảng 3.10: Kết quả phân tích thành tố khẳng định CFA 94

Bảng 3.11: Phân tích tương quan giữa các biến độc lập trong mô hình nghiên cứu95 Bảng 3.12: Kết quả phân tích hồi quy bội 95

Bảng 3.13: Kết quả khảo sát tác động các yếu tố môi trường 99

Bảng 3.14: Kết quả khảo sát tác động các yếu tố thuộc về NHNN 104

Bảng 3.15: Kết quả khảo sát tác động các yếu tố thuộc về NHTM 106

Bảng 3.16: Kết quả khảo sát thực trạng hiệu quả QLNN đối với nợ xấu của các NHTM 109


DANH MỤC HÌNH VẼ


Hình 1.1: Mô hình nghiên cứu lý thuyết hoạt động QLNN đối với nợ xấu của NHTM 43

Hình 3.1: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nhà nước 66

Hình 3.2: Hệ thống các tổ chức tín dụng tại Việt Nam 67

Hình 3.3: Cơ cấu hệ thống NHTM Việt Nam theo quy mô vốn điều lệ và nhân sự.69 Hình 3.4: Tổng nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2018 70

Hình 3.5: Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của hệ thống ngân hàng giai đoạn 2010- 2019 70

Hình 3.6: Mối quan hệ giữa tăng trưởng tín dụng và tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2019 102

Hình 3.7: Mối quan hệ giữa lạm phát, lãi suất cho vay và tỷ lệ nợ xấu của các ngân hàng Việt Nam giai đoạn 2010-2019 104

Hình 3.8: Mối quan hệ giữa quy mô ngân hàng (tổng tài sản) và tỷ lệ nợ xấu của một số ngân hàng Việt Nam năm 2019 108


MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 nổ ra làm chao đảo nền kinh tế toàn cầu, dẫn đến sự đổ vỡ hàng loạt hệ thống ngân hàng, tình trạng sụt giá chứng khoán và mất giá tiền tệ quy mô lớn tại nhiều quốc gia trên thế giới. Đáng chú ý, cuộc khủng hoảng tài chính đã làm cho tăng trưởng toàn cầu giảm xuống còn 1,8% vào năm 2008 (năm 2007 đạt 4,2%), sau đó bị giảm thêm vào năm 2009 (Tuyết Minh, 2018). Những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng này cho thấy sự cần thiết và vai trò quan trọng của chính sách quản lý nhà nước (QLNN) đối với hệ thống ngân hàng thương mại (NHTM) của một quốc gia. Trong những năm gần đây, các nước trên thế giới và các tổ chức tài chính quốc tế như Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB) hay Uỷ ban Basel đã quan tâm rất nhiều đến chính sách quản lý nợ xấu khi xây dựng chiến lược kiểm soát rủi ro tín dụng của các NHTM. Hiện nay, các cơ quan quản lý ngày càng quan tâm nhiều hơn đến vấn đề quản lý nợ xấu do tình trạng phát sinh nhiều khoản thiệt hại đáng kể xuất phát từ các khoản tín dụng kém hiệu quả. Quản lý nợ xấu có hệ thống cho phép nhận biết các khoản nợ xấu, từ đó có thể phòng ngừa hay xử lý chúng hiệu quả hơn (Klingelhöfer và Sun, 2018).

Tại Việt Nam, nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại vẫn luôn tồn tại từ nhiều năm trước và có xu hướng tăng mạnh từ sau cuộc khủng hoảng năm 2008. Trong giai đoạn 2008-2010, nợ xấu của toàn hệ thống ngân hàng ở mức kiểm soát tốt thông qua trích lập dự ph ng rủi ro tín dụng ho c phát mãi tài sản bảo đảm, tái cơ cấu khoản nợ vay. Đứng trước xu hướng hội nhập phát triển, tự do hóa tài chính, các ngân hàng thương mại đã tăng cường phát triển mở rộng chi nhánh, ph ng giao dịch ho c mạnh dạn thành lập mới ngân hàng thương mại, đồng thời thúc đẩy mọi tiềm lực để cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài (NHNNg) hoạt động tại Việt Nam. Với mục tiêu chính là lợi nhuận nên việc đẩy mạnh tín dụng là điều tất yếu trong định hướng chiến lược kinh doanh tại các ngân hàng này. Thị trường hoạt động kinh doanh của toàn hệ thống ngân hàng ngày càng cạnh tranh khốc liệt, chính

Xem tất cả 231 trang.

Ngày đăng: 24/11/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí