Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-------------------------


LÊ THỊ BÌNH


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG


Luận án tiến sĩ kinh tế


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 244 trang tài liệu này.

Hà Nội, Năm 2022


Quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững - 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

-------------------------


LÊ THỊ BÌNH


QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG


Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 931.01.10


Luận án tiến sĩ kinh tế


Người hướng dẫn khoa học: 1.TS. Nguyễn Thị Tú 2.PGS.TS. Hoàng Văn Thành


Hà Nội, Năm 2022


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của các nhà khoa học thuộc Trường Đại học Thương mại:

1. TS. Nguyễn Thị Tú

2. PGS.TS. Hoàng Văn Thành

Các số liệu trích dẫn, kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Lê Thị Bình


LỜI CẢM ƠN

Trước tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, quý thầy cô Phòng Quản lý Sau đại học, Khoa Khách sạn - Du lịch Trường Đại học Thương mại đã tạo điều kiện, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu. Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô TS. Nguyễn Thị Tú, Thầy PGS.TS. Hoàng Văn Thành đã trực tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành luận án. Với sự nhiệt tình và đầy trách nhiệm, cùng những lời chỉ dẫn, những tài liệu, những kiến thức và kinh nghiệm truyền đạt cho tôi và những lời động viên của quý Thầy Cô đã giúp tôi thực hiện luận án này.

Tôi xin trân trọng cảm ơn các nhà khoa học, các chuyên gia hàng đầu về kinh tế, nhân lực đã nhận xét, phản biện và tư vấn rất hữu ích cho đề tài nghiên cứu để tôi được tiếp thu, học hỏi và hoàn thiện luận án.

Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc, các phòng chức năng của Sở VHTT&DL tỉnh Thanh Hóa; Cục Thống kê tỉnh Thanh Hóa; Phòng VHTT&DL các huyện trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa; các cơ quan QLNN có liên quan đã nhiệt tình hỗ trợ, trả lời khảo sát và cung cấp tài liệu để tôi thực hiện luận án.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, những đồng nghiệp đã chia sẻ, giúp đỡ, động viên khích lệ tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng năm 2022

Nghiên cứu sinh


Lê Thị Bình


MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i

LỜI CẢM ƠN ii

MỤC LỤC iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU ix

DANH MỤC HÌNH x

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài luận án 1

2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5

4. Những đóng góp mới của đề tài luận án 6

5. Kết cấu luận án 6

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 8

1.1.1. Những công trình nghiên cứu về phát triển du lịch bền vững 8

1.1.2. Những công trình nghiên cứu về các bên liên quan trong phát triển du lịch bền vững 13

1.1.3. Những công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững 15

1.1.4. Những công trình nghiên cứu về quản lý nhà nước và các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 17

1.1.5. Những công trình nghiên cứu về du lịch của tỉnh Thanh Hóa 20

1.1.6. Một số kết luận rút ra qua tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án và khoảng trống nghiên cứu của đề tài luận án 20

1.2. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận án 24

1.2.1. Quy trình nghiên cứu 24

1.2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu 24

1.2.3 Phương pháp xử lý và phân tích dữ liệu 29

Tiểu kết chương 1 31

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA ĐỊA PHƯƠNG CẤP TỈNH ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 32

2.1. Lý luận cơ bản về phát triển du lịch bền vững và quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững 32

2.1.1. Khái niệm, nguyên tắc, điều kiện, nội dung và tiêu chí đánh giá phát triển du lịch bền vững của địa phương cấp tỉnh 32

2.1.2. Đặc điểm, mục tiêu và chủ thể quản lý nhà nước của tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 46

2.2. Nguyên tắc, công cụ, phương pháp, nội dung và tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 50

2.2.1. Nguyên tắc, công cụ, phương pháp quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 50

2.2.2. Nội dung quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 55

2.2.3. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững.62

2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước của địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 66

2.3.1. Các yếu tố khách quan 66

2.3.2. Các yếu tố chủ quan 71

2.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước của một số địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững và bài học rút ra cho tỉnh Thanh Hóa 74

2.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước của một số địa phương cấp tỉnh đối với phát triển du lịch bền vững 74

2.4.2. Bài học kinh nghiệm rút ra cho quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 81

Tiểu kết chương 2 82

CHƯƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 84

3.1. Khái quát về tiềm năng, lợi thế và thực trạng phát triển du lịch bền vững của tỉnh Thanh Hóa 84

3.1.1. Tiềm năng và lợi thế phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hóa 84

3.1.2. Cơ hội, thách thức và bất lợi thế đối với phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hoá 91

3.1.3. Đánh giá thực trạng phát triển du lịch của tỉnh Thanh Hoá theo hướng bền vững giai đoạn 2016 - 2020 93

3.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 109

3.2.1. Thực trạng về tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách phát triển du lịch quốc gia 109

3.2.2. Thực trạng về xây dựng, ban hành theo thẩm quyền và tổ chức thực hiện văn bản pháp luật về du lịch bền vững của tỉnh Thanh Hóa 112

3.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và sự phối hợp của các cơ quan nhà nước trong việc quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững 115

3.2.4. Quản lý xúc tiến phát triển thị trường du lịch 118

3.2.5. Quản lý công nhận khu, điểm du lịch và cấp phép HĐDL (gồm điểm du lịch, khu du lịch, các cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch) 121

3.2. 6. Quản lý bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch và bảo vệ môi trường 123

3.2.7. Quản lý phát triển nguồn nhân lực (quy hoạch, đào tạo), ứng dụng khoa học và công nghệ trong phát triển du lịch 126

3.2.8. Tổ chức kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật trong phát triển du lịch bền vững 130

3.3. Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 132

3.4. Đánh giá chung về thực trạng quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 134

3.4.1. Những thành công và nguyên nhân 134

3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân 136

Tiểu kết chương 3 139

CHƯƠNG 4. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC CỦA TỈNH THANH HÓA ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG 140

4.1. Quan điểm, định hướng tăng cường quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 140

4.1.1. Bối cảnh phát triển du lịch tại Việt Nam trong tình hình dịch bệnh Covid- 19 140

4.1.2. Quan điểm tăng cường quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 141

4.1.3. Định hướng tăng cường quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 142

4.2. Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước của tỉnh Thanh Hóa đối với phát triển du lịch bền vững 143

4.2.1. Nâng cao năng lực đội ngũ quản lý, hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước đối với phát triển du lịch bền vững 143

4.2.2. Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến du lịch, liên kết hợp tác trong phát triển thị trường du lịch của tỉnh Thanh Hóa 145

4.2.3. Tăng cường phối hợp liên ngành 146

4.2.4. Nâng cao chất lượng nhân lực du lịch, thúc đẩy áp dụng đồng bộ công nghệ trong HĐDL và quản lý du lịch 147

4.2.5. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân và khách du lịch 152

4.2.6. Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường và kiểm soát ô nhiễm 153

4.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về phát triển du lịch bền vững 154

4.3. Kiến nghị 156

4.3.1. Đối với Chính phủ 156

4.3.2. Đối với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch 156

4.3.3. Đối với các Bộ, ngành có liên quan khác 156

Tiểu kết chương 4 157

KẾT LUẬN 159

DANH MỤC CÔNG TRÌNH CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Xem tất cả 244 trang.

Ngày đăng: 30/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí