Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại các trường tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - 13

27. Nguyễn Thị Tính (2010), Biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh tiểu học khu vực miền núi phía Bắc, Đề tài nghiên cứu khoa học cập Bộ.

28. Từ điển Tiếng Việt (1992), Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

29. Phan Thanh Vân (2010), Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh THPT qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ, GIÁO VIÊN, CHA MẸ HỌC SINH, HỌC SINH CÁC NHÀ TRƯỜNG VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ XÃ HỘI PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

Để nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thành phố Hạ Long, ý kiến đóng góp của các thầy cô, quý vị và các em sẽ là cơ sở thực tiễn và rất quan trọng. Vì vậy, xin trân trọng đề nghị thầy cô, quý vị và các em trả lời một số vấn đề đặt ra dưới đây. (Trả lời bằng cách điền dấu x vào ô phù hợp với ý kiến của quý vị).

------------------------------------------------

Câu 1: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội, HS)

Thầy cô, quý vị, các em thấy công tác GDKNS cho học sinh có mức độ quan trọng như thế nào?

a. Rất cần thiết b. Cần thiết

c. Có cũng được, không có cũng được d. Không cần thiết

Câu 2: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội, HS)

Thầy cô, quý vị, các em cho biết mức độ quan trọng của các KNS cần giáo dục cho học sinh tiểu học thành phố Hạ Long


TT


Kỹ năng

Mức độ

Rất quan trọng

Quan trọng

Ít quan trọng

1

Kĩ năng giao tiếp




2

Kĩ năng xử lý tình huống




3

Kĩ năng nhận thức




4

Kĩ năng hợp tác




5

Kĩ năng thuyết trình




6

Kĩ năng làm việc nhóm




7

Kỹ năng chống lạm dụng tình dục ở học sinh nữ




8

Kỹ năng thích ứng




Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học tại các trường tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh - 13

Câu 3: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội)

Thầy cô, quý vị cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp của nhà trường để phối hợp các lực lượng GD nhằm GDKNS cho học sinh


TT


Hình thức phối hợp

Mức độ

TX

ĐK

CBG

1

GDKNS thông qua giáo viên giảng dạy các môn học trên lớp




2

GDKNS thông qua các hoạt động GD ngoài giờ lên lớp.




3

Phối hợp với Đội TN tổ chức các hoạt động xã hội.




4

Phối hợp với nhà văn hóa thành phố Hạ Long tổ chức

các hoạt động văn hóa, văn nghệ.




5

Phối hợp với công an xã, phường công an thành phố Hạ Long GD học sinh chậm tiến, GD HS thực hiện luật

pháp, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường.




6

Phối hợp với trung tâm TDTT của thành phố Hạ Long,

chức các hoạt động thể dục thể thao lành mạnh.




7

Phối hợp với hội CTĐ tổ chức các hoạt động từ thiện.




8

Phối hợp với hội cựu chiến binh, hội phụ nữ GD truyền

thống cho HS.




9

Phối hợp với Uỷ ban DS-GĐ-TE, TT y tế thành phố Hạ

Long giáo dục SKSS cho HS.




10

Phối hợp với chính quyền địa phương có HS học tại tr- ường nhằm xây dựng môi trường GD lành mạnh, giữ gìn

an ninh xã hội ở địa phương.




11

Thống nhất với PHHS về mục tiêu, nội dung, phương

pháp và hình thức GDKNS cho HS.




12

BGH thường xuyên họp và giao ban với Ban đại diện hội

CMHS.




13

Nhà trường và PHHS thường xuyên liên lạc (hàng tuần,

hàng tháng) bằng điện thoại, sổ liên lạc, trang Website.




14

Nhà trường và PHHS thường xuyên trao đổi, đánh giá, khen

thưởng, biểu dương, chấn chỉnh, kỷ luật HS.




15

GVCN thăm gia đình HS, tìm hiểu hoàn cảnh HS.




16

Nhà trường quan tâm đặc biệt tới HS chậm tiến, HS có

hoàn cảnh đặc biệt khó khăn




17

Tổ chức họp tổng kết định kỳ với PHHS.




18

Thông qua cơ quan làm việc của PHHS.




Câu 4: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội)

Thầy cô, quý vị cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp của gia đình với nhà trường nhằm GDKNS cho học sinh


TT


Hình thức phối hợp

Mức độ

TX

ĐK

CBG

1

PHHS thành lập ban đại diện có tổ chức, có kế

hoạch hoạt động với NT.




2

Ban đại diện PHHS chủ động phối hợp hoạt động

với nhà trường.




3

PHHS tham gia các hoạt động GD ngoài giờ lên

lớp, ngoại khóa với NT.




4

PHHS lập quỹ khuyến học để động viên kịp thời

GV và HS.




5

PHHS tích cực tham gia cùng NT xây dựng CSVC.




6

PHHS thường xuyên trao đổi, góp ý với CBGV nhà

trường về việc GDKNS cho HS.




7

Ban đai diện PHHS tổ chức các buổi tọa đàm trao

đổi kinh nghiệm GD con cháu.




8

Chi hội trưởng hội PHHS thường xuyên dự giờ sinh

hoạt lớp.




9

Tích cực tham gia xã hội hóa GD (dạy nghề truyền

thống, đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ, thể thao… của trường)




10

Tích cực tham gia xây dựng môi trường lành mạnh ở cộng đồng (xóa bỏ các hủ tục, tệ nạn xã hội,

khuyến khích tài năng phát triển…)




11

Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về kết quả học

tập, rèn luyện của con cái mà NT, GVCN yêu cầu.




12

Hàng ngày đều dành thời gian để chăm sóc, giúp đỡ, kiểm tra con cái học tập, những biến động tâm

lý, tình cảm của con.




13

Trân trọng, giữ uy tín cho thầy cô giáo.




Câu 5: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội)

Thầy cô, quý vị cho biết mức độ tham gia phối hợp với nhà trường và mức độ ảnh hưởng của các LLXH trong công tác GDKNS cho học sinh


TT


Các lực lượng xã hội

Mức độ

Không có ảnh hưởng


Có ảnh hưởng

Ảnh h- ưởng thường

xuyên

Ảnh hưởng

lớn nhất

1

Chính quyền các cấp





2

Công an, quân đội





3

Đoàn thanh niên các cấp





4

Các cơ quan văn hóa, Thông tin





5

Trung tâm TDTT





6

Ủy ban DS - GĐ - TE





7

Hội phụ nữ





8

Hội chữ thập đỏ





9

Hội khuyến học





10

Cộng đồng nơi ở





Câu 6: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội)

Thầy cô, quý vị cho biết: Trong những năm qua, hiệu trưởng các trường có lập bảng khảo sát toàn diện các tiềm năng xã hội chưa? ở mức độ nào?

a. Đã lập mẫu khảo sát b. Chưa lập mẫu khảo sát c. Tìm hiểu sơ lược

Câu 7: (Dành cho CBQL nhà trường, GV, PHHS, cán bộ quản lý xã hội)

Thầy cô, quý vị cho biết: Nhà trường đã khảo sát tiềm năng xã hội về những nội dung gì và đã huy động để GDKNS cho HS ở mức độ như thế nào.


TT


Các lực lượng xã hội

ND Khảo sát

Mức độ sử dụng

Chưa

Có hiệu quả

Chưa hiệu quả

1

Khảo sát tiềm năng nguồn lực con người

(Trình độ học vấn, chuyên môn, ĐK tham gia)





2

Điều kiện đóng góp, ủng hộ kinh phí của

gia đình và các LLXH





3

Danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa





4

Truyền thống của địa phương





5

Các điều kiện phục vụ cho hoạt động TD-

TT, văn hóa văn nghệ.





6

Các cơ sở nghiên cứu khoa học, công nghệ





7

CSVC của các cơ sở sản xuất kinh doanh

trên địa bàn





Câu 8: (Dành cho CBQL và GV các nhà trường)

Thầy cô cho biết: Thực trạng xây dựng kế hoạch chương trình phối hợp nhà trường với gia đình và xã hội trong GDKNS cho HS ở trường mình như thế nào.

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Hiệu quả thực hiện

TX

TT

CBG

CHQ

IHQ

KHQ


1

Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch, chương trình phối hợp nhà trường với gia đình và

XH của GVCN








2

Duyệt kế hoạch, chương trình hoạt động phối hợp nhà trường với gia đình và XH theo định kỳ thời gian (tuần, tháng, học

kỳ, năm)








3

Chỉ đạo, điều hành quản lý, giám sát việc thực hiện kế hoạch hoạt động phối hợp

nhà trường với gia đình và XH








4

Có biện pháp xử lý việc thực hiện không đúng kế hoạch, chương trình hoạt động

phối hợp nhà trường với gia đình và XH







Câu 9: (Dành cho CBQL và GV các nhà trường)

Thầy cô cho biết: Mức độ thực hiện và hiệu quả của công tác tổ chức chỉ đạo phối hợp giữa nhà trường với gia đình và XH trong việc GDKNS cho HS ở trường mình như thế nào.

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Hiệu quả thực hiện

TX

TT

CBG

CHQ

IHQ

KHQ


1

Tổ chức, phân công nhiệm vụ phối hợp

giữa NT với GĐ và XH cho các thành viên trong nhà trường







2

Hướng dẫn cách thức tổ chức hoạt động

phối hợp giữa NT với GĐ và XH







3

Lựa chọn giáo viên chủ nhiệm có năng lực

tham gia phối hợp với GĐ và XH








4

Thống nhất mục tiêu, nội dung, chương

trình phương pháp phối hợp giữa NT với GĐ và XH








5

Tổ chức hoạt động chuyên đề thảo luận

trao đổi kinh nghiệm trong công tác phối hợp giữa NT với GĐ và XH







Câu 10: (Dành cho CBQL và GV các nhà trường)

Thầy cô cho biết: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong GDKNS cho HS ở trường mình như thế nào.

TT

Nội dung

Mức độ thực hiện

Hiệu quả thực hiện

TX

TT

CBG

CHQ

IHQ

KHQ


1

Theo dõi kiểm tra, điều chỉnh hoạt động của GVCN trong công tác phối hợp giữa

NT - GĐ - XH







2

Qui định các tiêu chuẩn đánh giá







3

Đánh giá sự phối hợp giữa NT - GĐ - XH

thường xuyên và định kỳ







4

Đánh giá phối hợp giữa NT - GĐ - XH

thông qua giáo viên chủ nhiệm







5

Đánh giá thông qua kết quả đạt được trong

hoạt động phối hợp giữa NT - GĐ - XH







6

Đánh giá qua nhận xét của cấp trên và các

lực lượng GĐ - XH







Câu 11: (Dành cho CBQL, GV, CMHS các nhà trường, Cán bộ xã hội)

Thầy cô và quý vị cho biết: Nguyên nhân hạn chế hiệu quả của sự phối hợp các lực lượng nhằm GDKNS cho học sinh

TT

Nguyên nhân

Ý kiến đánh giá

Đúng

Sai

1

Do nhà trường chưa chủ động và chưa làm tốt công tác

tham mưu



2

Do các cấp chính quyền, các tổ chức xã hội chưa quan tâm



3

Do gia đình còn ỷ lại vào nhà trường



4

Do chưa có cơ chế phối hợp ràng buộc



5

Do nội dung, biện pháp phối hợp chưa rõ ràng




Xin chân thành cảm ơn thầy cô và quý vị!

PHỤ LỤC 2

DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Khảo sát ý kiến về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDKNS cho học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

-------------------------------------------

Câu hỏi: Đồng chí vui lòng cho biết mức độ cần thiết và khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GDKNS cho học sinh trường tiểu học thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh

TT

Các biện pháp QL

Tính cần thiết

Tính khả thi

RCT

CT

KCT

RKT

KT

KKT


1

Khảo sát đánh giá tiềm năng của các lực lượng giáo dục nhằm khai thác sử dụng vào tổ chức các hoạt

động GDKNS cho HS








2

Tuyên truyền nâng cao nhận thức và kỹ năng sư phạm, tổ chức giáo dục và phối hợp trong GDKNS cho các

lực lượng giáo dục








3

Xây dựng kế hoạch tổ chức phối hợp giữa NT - GĐ - XH trong

GDKNS cho HS








4

Tăng cường nguồn lực cho công tác phối hợp giữa NT - GĐ - XH

trong GDKNS học sinh








5

Thường xuyên kiểm tra đánh giá, tổng kết rút kinh nghiệm nhân điển hình tiên tiến, tạo dựng một phong trào toàn dân tham gia

GDKNS cho HS








Xin chân thành cảm ơn đồng chí!

Xem tất cả 112 trang.

Ngày đăng: 21/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí