Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - 18


Thông tư số: 62 /2012/TT-BGDĐT Quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệp, ngày 28/12/2012, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

Tiêu chuẩn Việt Nam 8402- 1994.

Từ điển Việt Nam (1998), Nxb Giáo dục.

Dorothy Myers and Robert Stonihill (1993), Đảm bảo chất lượng trong giáo dục và đào tạo.

Ellis.R (1993), Đảm bảo chất lượng giảng dạy đại học: Vấn đề và cách tiếp cận.

Kells H.R (1995), Self - Study Processes - A Guide to Self - Evaluation in Higher Education, Phoenix: American Council on Education & Oryx Press.

Kôđacốp.M.I (1984), Cơ sở lý luận quản lí giáo dục, Viện Khoa học Xã hội. QA Focus team at UKOLN and AHDS (2005) Quality Assurance Handbook,

Published by QA Focus].

Vlăsceanu, Grunberg et al. 2007, pp. 25).

Warren Piper. D (1993), AchievingQuality Learning in Higher Education, NewYork.

Warren Piper. D (1993), Achieving Quality Learning in Higher Education, New York.

John W. Creswell, Thiết kế nghiên cứu, chương 10: Các quy trình định tính,

Kim Chi dịch, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 2010 – 2012.

Loraine Blaxter, Christina Hughes and Malcolm Tight (2001), How to research, Open University Press.

Charles Wankel (2013), Research in Mangament Education and Mangament, St. John University, New York.


PHỤ LỤC‌

Phụ lục 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HCM KHOA KHOA HỌC GIÁO DỤC


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN

(Dành cho thành viên các nhóm phụ trách tiêu chuẩn và thư ký)

Kính thưa quý Thầy/ Cô!

Chúng tôi đang nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) tại Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh”. Xin quý Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình về những nội dung dưới đây bằng cách đánh dấu (X) vào ô phù hợp hoặc trả lời một số câu hỏi ngắn. Chúng tôi cam kết những ý kiến của quý Thầy/Cô chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu của đề tài, không nhằm mục đích khác. Chúng tôi rất mong nhận được sự hỗ trợ của quý Thầy/Cô.

Trân trọng cảm ơn quý Thầy/Cô!

A. Thông tin cá nhân

1. Thầy/Cô đang công tác tại đơn vị:

Khoa chuyên môn Phòng Trung tâm

2. Bằng cấp chuyên môn cao nhất Thầy/Cô đã đạt được:

Cử nhân ĐH Thạc sĩ Tiến sĩ Khác


3. Thâm niên công tác của quý Thầy/Cô đến nay

(2017)


Dưới 5 năm

Từ 5 10 năm

Từ 10 20

năm


Trên 20 năm

Công tác tại trường

Công tác trong ngành giáo

dục





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 157 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục tại trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh - 18

B. Phần tìm hiểu về Thực trạng công tác quản lí hoạt động Tự đánh giá (TĐG) trong kiểm định chất lượng giáo dục (KĐCLGD) tại Trường ĐH Luật TPHCM

Câu 1: Thầy/Cô tham gia vào hoạt động TĐG để KĐCLGD với tư cách là:

Thành viên nhóm công tác Thành viên ban thư ký


Câu 2: Khi tham gia vào hoạt động TĐG Thầy/Cô đã được tập huấn về những kỹ năng nào để phục vụ TĐG (đánh dấu vào các kỹ năng Thầy/Cô đã được tập huấn)?

Tổng quan về TĐG và KĐCLGD

Kỹ năng thu thập và xử lý minh chứng

Kỹ năng viết báo cáo

Kỹ năng khác:……………………………………

Câu 3: Thầy/Cô đánh giá như thế nào về vai trò của công tác Tự đánh giá trong KĐCLGD tại Trường ĐH Luật TPHCM.

Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Không quan trọng


Câu 4: Theo Thầy/Cô mục tiêu của công tác Tự đánh giá mà nhà trường muốn hướng đến nhằm? (Thầy/Cô có thể có nhiều lựa chọn)

Đánh giá mức độ đáp ứng của hiện trạng nhà trường theo bộ tiêu chuẩn của Bộ GD&ĐT về KĐCLGD Đại học

Phát hiện những điểm nào là điểm mạnh, điểm yếu so với các tiêu chuẩn đề ra của nhà trường

Trên cơ sở kết quả TĐG, Nhà trường xây dựng kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để cải tiến chất lượng

Làm căn cứ để xếp hạng, phân tầng các trường ĐH

Thể hiện tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của nhà trường

Xây dựng được văn hoá chất lượng cho nhà trường

Nâng cao vị thế của nhà trường trong xã hội

Mục tiêu khác: ........................................................................................................................

.............................................................................................................................

Câu 5: Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến về tầm quan trọng của các yêu cầu trong hoạt động Tự đánh giá để KĐCLGD tại trường Đại học

Yêu cầu của việc Tự đánh giá trong KĐCL

(1: Không quan trọng; 2: Ít quan trọng; 3: Quan trọng; 4: Rất quan trọng)


1


2


3


4

1. Mô tả, làm rõ thực trạng của nhà trường;

2. Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu và đưa ra những nhận

định; chỉ ra điểm mạnh, tồn tại và những biện pháp khắc phục






3. Lập kế hoạch hành động để cải tiến, nâng cao chất lượng đào

tạo





4. Đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và có sự tham gia của

nhiều cá nhân, đơn vị





5. Đảm bảo tính khách quan, trung thực và công khai, minh

bạch





6. Đảm bảo độ tin cậy

7. Đảm bảo bao quát đầy đủ các tiêu chí

Câu 6: Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ quan trọng của các nội dung quản lí hoạt động TĐG trong kiểm định chất lượng giáo dục của nhà trường.

Tầm quan trọng

Mức độ thực hiện

Mức 1: Không quan trọng

Mức 1: Chưa đạt

Mức 2: Ít quan trọng

Mức 2: Đạt

Mức 3: Quan trọng

Mức 3: Khá

Mức 4: Rất quan trọng

Mức 4: Tốt

-


Nội dung qusản lí (QL) hoạt động TĐG

trong KĐCLGD

Tầm quan trọng

Mức độ thực hiện

1

2

3

4

1

2

3

4

1. QL việc lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu

trong hoạt động TĐG của nhà trường









2. QL công việc của các nhóm chuyên trách

trong hoạt động TĐG









3. QL việc phân bổ các nguồn lực trong quá

trình TĐG









4. QL việc xác định loại minh chứng và

phương pháp thu thập thông tin minh chứng.









5. QL việc phân tích và lựa chọn minh chứng

đáp ứng yêu cầu của tiêu chí









6. QL việc xây dựng, hoàn thiện Báo cáo TĐG

7. QL việc công khai báo cáo tự đánh giá và

hoạt động sau TĐG










Câu 7: Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực hiện các nội dung quản lí trong hoạt động TĐG để kiểm định chất lượng giáo dục tại Trường ĐH Luật TPHCM.

STT

Nội dung

(1: Chưa đạt; 2: Đạt; 3: Trung bình;4: Khá; 5: Tốt)

Mức độ thực hiện

1

Quản lý việc lập kế hoạch đáp ứng mục tiêu

trong hoạt động TĐG của nhà trường

5

4

3

2

1

1.1

Kế hoạch đảm bảo thực hiện mục tiêu TĐG

1.2

Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực hiện công tác

TĐG cho các đơn vị có liên quan






1.3

Phổ biến rộng rãi trong toàn trường về kế hoạch

TĐG






1.4

Triển khai các hoạt động TĐG theo kế hoạch

1.5

Định kỳ rà soát, kiểm tra và chỉ đạo điều chỉnh kế

hoạch để đảm bảo mục tiêu TĐG






1.6

Đánh giá kết quả thực hiện so với mục tiêu đề ra

2

Quản lý các hoạt động của nhóm chuyên trách

trong hoạt động TĐG

5

4

3

2

1

2.1

Phương án tuyển chọn và sử dụng đội ngũ của

nhóm chuyên trách






2.2

Các nhóm có kế hoạch làm việc cụ thể

2.3

Phân công nhiệm vụ phù hợp với năng lực và phạm

vi đang phụ trách







2.4

Thường xuyên kiểm tra, đánh giá và chỉ đạo trong quá trình thực hiện để có biện pháp hỗ trợ và giúp

đỡ kịp thời






2.5

Quy hoạch, bồi dưỡng nâng cao năng lực nhóm

chuyên trách






3

Quản lý việc phân bổ các nguồn lực trong quá

trình TĐG

5

4

3

2

1

3.1

Phân bổ nhân sự, lựa chọn và sử dụng cán bộ tham

gia hoạt động TĐG






3.2

Thành viên các Nhóm có trình độ tương xứng và


STT

Nội dung

(1: Chưa đạt; 2: Đạt; 3: Trung bình;4: Khá; 5: Tốt)

Mức độ thực hiện


được đào tạo kỹ năng về hoạt động TĐG






3.3

Cơ sở vật chất, các phương tiện phục vụ công tác

TĐG






3.4

Chế độ, chính sách cho cán bộ tham gia hoạt động

TĐG (kinh phí, khen thưởng...)






4

Quản lý việc thu thập thông tin, minh chứng

5

4

3

2

1

4.1

Lập kế hoạch thu thập thông tin minh chứng

4.2

Tổ chức tuyên truyền, vận động sự tham gia, ủng hộ

của các thành viên trong nhà trường






4.3

Huy động được nhiều nguồn lực (bên trong, bên

ngoài) để tham gia thu thập minh chứng






4.4

Thông tin, minh chứng được thu thập đa dạng

4.5

Triển khai công tác thu thập thông tin minh chứng

phù hợp với yêu cầu






4.6

Thường xuyên nhận được sự hỗ trợ của lãnh đạo về

việc thu thập thông tin minh chứng






4.7

Định kỳ kiểm tra, đánh giá hoạt động thu thập thông

tin minh chứng






5

Quản lý việc lựa chọn và phân tích minh chứng

đáp ứng yêu cầu của tiêu chí

5

4

3

2

1

5.1

Xây dựng các bảng biểu thống kê

5.2

Thực hiện công tác xử lý (mã hoá), phân tích thông

tin, minh chứng






5.3

Thường xuyên kiểm tra, chỉ đạo công tác xử lý (mã

hoá, sắp xếp), phân tích thông tin, minh chứng






5.4

Đánh giá kết quả công tác xử lý, phân tích thông tin,

minh chứng






6

Quản lý việc viết và hoàn thiện báo cáo TĐG

5

4

3

2

1

6.1

Xây dựng kế hoạch, quy trình viết báo cáo theo tiêu

chí, tiêu chuẩn và tổng thể báo cáo TĐG







STT

Nội dung

(1: Chưa đạt; 2: Đạt; 3: Trung bình;4: Khá; 5: Tốt)

Mức độ thực hiện

6.2

Phân công cán bộ viết báo cáo

6.3

Tổ chức tập huấn công tác viết báo cáo

6.4

Đánh giá mức độ đáp ứng thực trạng của nhà trường

với yêu cầu của từng tiêu chí






6.5

Tổ chức việc thảo luận, đóng góp ý kiến phản hồi về

báo cáo TĐG






6.6

Hoàn chỉnh và công khai báo cáo TĐG

7

Quản lý việc công khai báo cáo tự đánh giá và

hoạt động sau TĐG

5

4

3

2

1


7.1

Báo cáo TĐG được công khai toàn văn trên website

của trường và báo cáo cấp trên (Cục Khảo thí - Bộ GD&ĐT)







7.2

Báo cáo TĐG được lưu trữ tại Thư viện để CBGV,

SV dễ dàng tiếp cận.







7.3

Sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch TĐG,

rút kinh nghiệm và có những điều chỉnh cũng như khen thưởng và phê bình phù hợp






7.4

Triển khai kế hoạch cải tiến chất lượng các tiêu chí

sau TĐG






Câu 8: Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ tác động của những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lí hoạt động tự đánh giá của nhà trường:


Các yếu tố

Mức độ tác động


Yếu tố thuận lợi

Không

Ít

Không

ý kiến

Nhiều

Rất

nhiều

1

Sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Lãnh đạo nhà

trường đến hoạt động TĐG






2

Thành viên các Nhóm chuyên trách có trình độ, năng

lực trong hoạt động TĐG






3

Hệ thống văn bản quy định và hướng dẫn hoạt động

TĐG của Bộ GD&ĐT đầy đủ, rõ ràng







4

Có sự hỗ trợ từ việc quản lí chất lượng theo tiêu

chuẩn ISO






5

Nhà trường có đơn vị chuyên trách quản lí hoạt động

TĐG






6

Nhà trường đã có kinh nghiệm về hoạt động TĐG

7

Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..………


Yếu tố khó khăn

Không

Ít

Không

ý kiến

Nhiều

Rất

nhiều

1

Thời gian thực hiện hoạt động TĐG kéo dài

2

Cách tiếp cận thu thập minh chứng, viết báo cáo dựa

trên tiêu chí, tiêu chuẩn còn mới






4

Việc thu thập thông tin, minh chứng từ bên ngoài

5

Thành viên Hội đồng TĐG và nhóm công tác kiêm

nhiệm các vai trò khác trong nhà trường






6

Kinh phí cho hoạt động TĐG còn hạn chế


7

Nhận thức của cán bộ, giảng viên trong toàn trường

về tầm quan trọng và ý nghĩa của hoạt động TĐG chưa cao






8

Thù lao chưa tương xứng với công sức và thời gian

thực hiện TĐG






9

Tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm của Nhà trường đối

với xã hội thể hiện chưa rõ






10

Ý kiến khác: …………………………………………………………………………..

……………………………………………….…………………………………………

Câu 9: Thầy/Cô vui lòng đưa ra các đề xuất góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả quản lí hoạt động tự đánh giá trong KĐCLGD của nhà trường:

Về công tác tổ chức của Trường/đơn vị trong trường: ..................................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

Về chuyên môn của thành viên tham gia công tác TĐG: ..............................................

........................................................................................................................................

........................................................................................................................................

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 27/02/2023