Câu 3: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường mình đang công tác?
Mục tiêu | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Giúp học sinh có hiểu biết về những chuẩn mực đạo đức, pháp luật cơ bản và giá trị, ý nghĩa của các chuẩn mực đó | ||||
2 | Tự hào về truyền thống gia đình, quê hương, dân tộc | ||||
3 | Tôn trọng, khoan dung, quan tâm, giúp đỡ người khác | ||||
4 | Tự giác, tích cực học tập và lao động | ||||
5 | Có thái độ đúng đắn, rõ ràng trước các hiện tượng, sự kiện trong đời sống | ||||
6 | Có trách nhiệm với bản thân, gia đình, nhà trường, xã hội, công việc và môi trường sống |
Có thể bạn quan tâm!
- Chỉ Đạo Đổi Mới Phương Pháp, Hình Thức Gdđđ Cho Hs Theo Định Hướng Đổi Mới Chương Trình Gd Phổ Thông
- Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Kiểm Tra, Đánh Giá Hoạt Động Gdđđ Cho Hs
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Cao Bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 14
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Cao Bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 16
- Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú trung học cơ sở tỉnh Cao Bằng theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông - 17
Xem toàn bộ 139 trang tài liệu này.
Câu 4: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho HS theo định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông ở trường mình đang công tác?
1. Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước:
Tốt: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam; Sống có lí tưởng.
Khá: Tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ; truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam.
Trung bình: Truyền thống quê hương; truyền thống dân tộc Việt Nam.
Yếu: Truyền thống quê hương.
2. Giáo dục lòng nhân ái:
Tốt: Yêu thương con người; quan tâm, cảm thông và chia sẻ; tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc; khoan dung.
Khá: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ; Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc.
Trung bình: Yêu thương con người; Quan tâm, cảm thông và chia sẻ.
Yếu: Yêu thương con người.
3. Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù:
Tốt: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo; tích cực tham gia các hoạt động cộng đồng.
Khá: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực; lao động cần cù, sáng tạo.
Trung bình: Siêng năng, kiên trì; học tập tự giác, tích cực.
Yếu: Siêng năng, kiên trì.
4. Giáo dục đức tính trung thực:
Tốt: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải; khách quan và công
bằng.
Khá: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín; bảo vệ lẽ phải.
Trung bình: Tôn trọng sự thật; giữ chữ tín.
Yếu: Tôn trọng sự thật.
5. Giáo dục tinh thần trách nhiệm:
Tốt: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên
thiên nhiên; bảo vệ hoà bình.
Khá: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá; bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
Trung bình: Tự lập; bảo tồn di sản văn hoá.
Yếu: Tự lập.
Nội dung | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước | ||||
2 | Giáo dục lòng nhân ái | ||||
3 | Giáo dục đức tính chăm chỉ, cần cù | ||||
4 | Giáo dục đức tính trung thực | ||||
5 | Giáo dục tinh thần trách nhiệm |
Câu 5: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các phương pháp GDĐĐ cho HS dưới đây tại trường mình đang công tác? Phương pháp khác (nếu có) xin ghi cụ thể.
Phương pháp GDĐĐ | Mức độ thực hiện | ||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | ||
1 | Phương pháp đàm thoại | ||||
2 | Phương pháp nêu gương | ||||
3 | Phương pháp đóng vai | ||||
4 | Phương pháp trò chơi | ||||
5 | Phương pháp dự án | ||||
6 | Phương pháp thi đua | ||||
7 | Phương pháp khen thưởng | ||||
8 | Phương pháp trách phạt | ||||
9 | Phương pháp khác: ............... |
Câu 6: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức GDĐĐ cho HS tại trường mình đang công tác? Hình thức khác (nếu có) xin ghi cụ thể.
Hình thức GDĐĐ | Mức độ thực hiện | ||||
Rất thường xuyên | Thường xuyên | Ít khi | Không bao giờ | ||
1 | GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) | ||||
2 | GDĐĐ thông qua việc lồng ghép chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác | ||||
3 | GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội | ||||
4 | Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân | ||||
5 | Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy | ||||
6 | Giáo dục thông qua cuộc vận động “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” | ||||
7 | GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước | ||||
8 | GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL | ||||
9 | GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi | ||||
10 | Hình thức khác: ............... |
Câu 7: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về hiệu quả của các hình thức GDĐĐ cho HS dưới đây tại trường mình đang công tác? Hình thức khác (nếu có) xin ghi cụ thể.
Hình thức GDĐĐ | Mức độ | ||||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | Không hiệu quả | ||
1 | GDĐĐ thông qua môn học GDCD (đạo đức) | ||||
2 | GDĐĐ thông qua việc lồng ghép chương trình tích hợp giáo dục pháp luật, giáo dục kỹ năng sống vào các môn học khác | ||||
3 | GDĐĐ cho HS thông qua lao động và các hoạt động xã hội | ||||
4 | Tự tu dưỡng, tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân | ||||
5 | Giáo dục thông qua tấm gương của người thầy | ||||
6 | Giáo dục thông qua cuộc vận động “Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh” | ||||
7 | GDĐĐ cho HS thông qua kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện lịch sử, các lễ hội của đất nước | ||||
8 | GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động GDNGLL | ||||
9 | GDĐĐ cho HS thông qua các hoạt động của Đoàn, Đội và các hội thi | ||||
10 | Hình thức khác: ............... |
Câu 8: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết nhận xét về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố sau đến hoạt động GDĐĐ cho HS tại trường mình đang công tác? Yếu tố khác (nếu có) xin ghi cụ thể.
Nguyên nhân và tác động | Ý kiến đánh giá | ||||
Rất ảnh hưởng | Cơ bản ảnh hưởng | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
1 | Đặc điểm lứa tuổi học sinh THCS | ||||
2 | Mối quan hệ giữa giáo dục và tự giáo dục | ||||
3 | Vai trò của tập thể HS | ||||
4 | Nhận thức của các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS | ||||
5 | Hình thức, phương pháp GDĐĐ ở nhà trường chưa phù hợp | ||||
6 | Yếu tố khác ……………… |
Câu 9: Quý thầy (cô) vui lòng cho biết mức độ thực hiện các hình thức phối hợp các lực lượng nhà trường, gia đình, xã hội trong hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình công tác?
Tốt: Thực hiện thường xuyên, đạt hiệu quả cao (theo kế hoạch).
Khá: Thực hiện thường xuyên nhưng hiệu quả trung bình
Trung bình: Thực hiện chưa thường xuyên, hiệu quả ở mức thấp
Yếu: Ít hoặc không thực hiện hoặc thực hiện nhưng không có hiệu quả
Các hình thức phối hợp | Mức độ thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Dùng sổ liên lạc | ||||
2 | Giáo viên đến thăm nhà học sinh | ||||
3 | Trao đổi qua điện thoại, thư từ | ||||
4 | Họp cha mẹ học sinh định kì | ||||
5 | Nhà trường mời cha mẹ học sinh, các tổ chức xã hội tham gia các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động ngoại khóa (nói chuyện chuyên đề, tham quan dã ngoại, cuộc thi tìm hiểu… ) | ||||
6 | Hình thức khác:........................................ |
Câu 10: Quý thầy (cô) vui lòng đánh giá về công tác lập kế hoạch GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác?
Tốt: Xây dựng kế hoạch cụ thể, có đánh giá thực trạng, có mục tiêu, nội dung và biện pháp, sát với thực tiễn và khả thi.
Khá: Xây dựng kế hoạch cụ thể, có mục tiêu, nội dung, biện pháp và tính khả thi ở mức độ tương đối.
Trung bình: Có kế hoạch cụ thể, nội dung và biện pháp chưa rõ ràng để dễ thực hiện.
Yếu: Không lập kế hoạch riêng, nội dung và biện pháp khó thực hiện.
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo năm học, có mục tiêu nội dung cụ thể | ||||
2 | Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS vào các ngày lễ lớn và các đợt thi đua trong năm học | ||||
3 | Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo từng học kỳ | ||||
4 | Lập kế hoạch GDĐĐ cho HS theo từng tháng | ||||
5 | Lập kế hoạch phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS |
Câu 11: Quý thầy (cô) vui lòng đánh giá về việc tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác?
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Thành lập Ban Chỉ đạo thực hiện GDĐĐ cho HS của nhà trường do Hiệu trưởng làm trưởng ban | ||||
2 | Xây dựng các lực lượng và tổ chức phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS | ||||
3 | Chuẩn bị các nguồn lực, sắp xếp bố trí nhân sự, phân công trách nhiệm quản lý hoạt động GDĐĐ | ||||
4 | Giao cho tổ chuyên môn triển khai GDĐĐ cho HS tích hợp vào các môn học đảm bảo thiết thực, phù hợp | ||||
5 | Phổ biến kế hoạch GDĐĐ đến toàn thể đội ngũ cán bộ, GV và cha mẹ học sinh biết và thực hiện |
Câu 12: Quý thầy (cô) vui lòng đánh giá công tác chỉ đạo thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác ở mức độ nào?
Nội dung | Kết quả thực hiện | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Yếu | ||
1 | Chỉ đạo công tác xây dựng kế hoạch | ||||
2 | Chỉ đạo tăng cường bồi dưỡng, tập huấn cho cán bộ, GV về nội dung, phương pháp và hình thức GDĐĐ cho HS | ||||
3 | Chỉ đạo tích hợp nội dung GDĐĐ cho HS thông qua các môn học đặc biệt là môn GDCD | ||||
4 | Chỉ đạo công tác phối hợp giữa cán bộ, GV và các tổ chức đoàn thể trong trường trong hoạt động GDĐĐ cho HS | ||||
5 | Chỉ đạo tổ chức các hoạt động trải nghiệm nhằm tăng cường GDĐĐ cho HS |
Câu 13: Quý thầy (cô) vui lòng nhận xét về công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường mình đang công tác ở mức độ nào?
Tốt: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên, khoa học và chính xác; tổng kết, rút kinh nghiệm để phát huy những ưu điểm, tìm biện pháp để khắc phục những hạn chế.
Khá: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá thường xuyên nhưng không tổng kết, rút kinh nghiệm cụ thể.
Trung bình: Xây dựng kế hoạch, tiến hành kiểm tra, đánh giá không thường xuyên; không tổng kết, rút kinh nghiệm.
Yếu: Không xây dựng kế hoạch, Ít hoặc không kiểm tra, đánh giá.
Mức độ | Ý kiến đánh giá | |
1 | Tốt | |
2 | Khá | |
3 | Trung bình | |
4 | Yếu |
Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn quý thầy (cô) đã hợp tác, giúp đỡ chúng tôi trong việc hoàn thành khảo sát này!
PHỤ LỤC 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cha mẹ học sinh)
Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho HS các trường PTDTNT THCS trên địa bàn tỉnh Cao Bằng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường, kính mong ông (bà) cho biết ý kiến của mình về các vấn đề dưới đây bằng cách đánh dấu "X" vào cột, dòng tương ứng với nhận xét của mình.
Ý kiến của ông (bà) chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngoài ra không sử dụng cho bất cứ mục đích nào khác
Xin ông (bà) cho biết một số thông tin cá nhân: Tuổi:.......................
Nghề nghiệp:......................................................
Giới tính:............................................................
Là CMHS lớp:............. Trường............................................
Câu 1: Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về sự cần thiết của hoạt động GDĐĐ cho HS ở trường con ông (bà) đang theo học?
Mức độ | Ý kiến đánh giá | |
1 | Rất cần thiết | |
2 | Cần thiết | |
3 | Ít cần thiết | |
4 | Không cần thiết |
Câu 2: Ông (Bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình về tầm quan trọng của môn học Giáo dục công dân (đạo đức) trong chương trình GDPT hiện hành?
Vị trí | Ý kiến đánh giá | |
1 | Rất quan trọng | |
2 | Quan trọng | |
3 | Ít quan trọng | |
4 | Không có cũng được |