Câu hỏi 9. Thầy (cô) quản lý hoạt đông kiểm tra, đánh giá giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường thầy/cô công tác như thế nào?
Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc | Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Kém | ||
1 | Xây dựng các tiêu chí kiểm tra, đánh giá | ||||
2 | Kiểm tra xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc | ||||
3 | Thường xuyên kiểm tra hoặc kiểm tra đột xuất việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc của lực lượng trong nhà trường | ||||
4 | Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua kết quả rèn luyện hạnh kiểm của học sinh |
Có thể bạn quan tâm!
- Biện Pháp 4: Chỉ Đạo Phối Hợp Các Lực Lượng Trong Và Ngoài Nhà Trường Trong Việc Tổ Chức Các Hoạt Động Giáo Dục Bản Sắc Văn Hóa Dân Tộc Cho
- Kết Quả Khảo Nghiệm Tính Cấp Thiết Của Các Biện Pháp
- Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - 14
Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.
Câu hỏi 10. Thầy (cô) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động GDBSVHDT cho học sinh ở trường thầy/cô công tác như thế nào?
(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là ảnh hưởng)
Các yếu tố | Mức độ đánh giá | ||||
Ảnh hưởng nhiều | Ảnh hưởng | Ít ảnh hưởng | Không ảnh hưởng | ||
1 | Năng lực quản lý của CBQL | ||||
2 | Nhận thức và năng lực tổ chức hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh của giáo viên | ||||
3 | Ý thức thái độ của học sinh trong việc gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc | ||||
4 | Sự phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội | ||||
5 | Mối quan hệ nhà trường, gia đình và xã hội | ||||
6 | Cơ sở vật chất, điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh | ||||
7 | Năng lực quản lý của CBQL |
Phụ lục 2
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho các em học sinh)
Để có cơ sở khoa học đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường THPT huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. Nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, thầy mong các em vui lòng cho biết ý kiến của mình về các vấn đề sau đây.
Em là người thuộc dân tộc:........................... Tuổi:.............................................................
Nam/nữ:……………………………………
Em là học sinh: Lớp........................Trường THPT......................................
Câu 1. Theo em, giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc có tầm quan trọng như thế nào trong công tác giáo dục, phát triển toàn diện cho học sinh?
Nội dung | Mức độ quan trọng | |||
Rất quan trọng | Quan trọng | Không Quan trọng | ||
1 | Giáo dục bản sắc VHDT nhằm phát triển toàn diện cho HS | |||
2 | Giáo dục bản sắc VHDT nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách cho HS | |||
3 | Giáo dục bản sắc VHDT để hình thành tư tưởng, tình cảm cho HS | |||
4 | Giáo dục bản sắc VHDT tạo nên những đức tính và và phẩm chất cho HS | |||
5 | Giáo dục bản sắc VHDT để hình thành lối sống văn hóa và hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội cho HS | |||
6 | Giáo dục bản sắc VHDT để HS trở thành con ngoan, trò giỏi, công dân tốt | |||
7 | Giáo dục bản sắc VHDT để HS có ý thức bảo tồn văn hóa dân tộc mình | |||
8 | Giáo dục bản sắc VHDT phòng tránh các tệ nạn XH, mê tín dị đoan |
Câu hỏi 2. Em hãy cho biết ý kiến của mình về nội dung GDBSVHDT cho học sinh ở trường THPT
(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)
Nội dung | Mức độ đánh giá | ||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Bình thường | Không cần thiết | ||
1 | Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua trang phục truyền thống | ||||
2 | Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua các trò chơi dân gian | ||||
3 | Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông qua hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể thao |
Câu 3. Em hãy cho biết ý kiến của mình về phương pháp GDBSVHDT cho học sinh?
(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)
Nội dung | Mức độ đánh giá | |||
Thường xuyên | Thi Thoảng | Chưa sử dụng | ||
1 | Giảng giải | |||
2 | Hợp tác nhóm | |||
3 | Nghiên cứu trường hợp, tình huống | |||
4 | Tổ chức trò chơi | |||
5 | Thi đua | |||
6 | Giao việc | |||
7 | Nêu gương |
Câu 4. Em hãy cho các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên
Các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc | Mức độ đánh giá | ||||
Tốt | Khá | Trung bình | Kém | ||
1 | Thông qua các hoạt động dạy học | ||||
2 | Thông qua các hoạt động trải nghiệm | ||||
3 | Thông qua các sinh hoạt tập thể | ||||
4 | Thông qua giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT, mời già làng trưởng bản đến nói chuyện về vấn đề BSVHDT | ||||
5 | Thông qua các hoạt động xã hội: Tình nguyện, từ thiện, chữ thập đỏ,… |
Phụ lục 3
PHIẾU KHẢO NGHIỆM VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP
Câu hỏi 1. Để phục vụ việc giáo dục BSVHDT cho HS trường THPT có hiệu quả chúng tôi đề xuất các biện pháp nhằm BSVHDT cho HS các trường THPT. Xin thầy (cô) cho ý kiến về tính cần thiết của các biện pháp sau:
(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)
Biện pháp | Mức độ đánh giá | ||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Ít Ít cần thiết | Không cần thiết | ||
1 | Bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho đội ngũ giáo viên | ||||
2 | Chỉ đạo đa dạng hóa các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc | ||||
3 | Xây dựng phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh | ||||
4 | Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh | ||||
5 | Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc |
Câu hỏi 2. Xin thầy (cô) cho ý kiến về tính khả thi của các biện pháp sau: (Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là khả thi)
Biện pháp | Mức độ đánh giá | ||||
Rất khả thi | Khả thi | Ít khả thi | Không khả thi | ||
1 | Bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho đội ngũ giáo viên | ||||
2 | Chỉ đạo đa dạng hóa các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc | ||||
3 | Xây dựng phát triển môi trường sư phạm lành mạnh nhằm thực hiện tốt công tác giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh | ||||
4 | Chỉ đạo phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong việc tổ chức các hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh | ||||
5 | Tăng cường kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc |
Xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các em!