Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - 14

15. Phan Hữu Giật (2004), Góp phần nghiên cứu dân tộc học Việt Nam,NXB CTQG- HN.

16. Bùi Minh Hiền - Chủ biên (2006): Quản lí giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại Cương, NXB Giáo dục Hà Nội.

18. Vi Thị Huyền (2016), Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh trường PTDT Nội trú THCS&THPT Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh. Luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHGD - ĐHQGHN.

19. Hội văn nghệ tỉnh Hà Giang (2009), Văn hóa dân gian Hà Giang.

20. Liu Zhongnim - Về mối quan hệ giữa văn hoá và chính trị quốc tế, Viện TT KHXH, HN, 1999.

21. Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa (2012), Hoạt động giáo dục giá trị sống và kĩ năng sống, Hà Nội.

22. Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

23. Hồ Chí Minh (1996), Báo cáo chính trị tại đại hội toàn quốc lần 2 của Đảng

24. Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn Hóa Thông Tin

25. Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB Văn học

26. Nghị quyết Hội Nghị lần thứ 5 BCH TW khóa VIII “Về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc”.

27. Niên giám thống kê huyện Vị Xuyên - năm 2015, công ty in Hà Giang.

28. Phạm Hồng Quang (2002), Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho sinh viên sư phạm, NXB Đại học quốc gia Hà Nội.

29. Phạm Ngọc Sơn (2013) Đổi mới quản lý giáo dục đòn bẩy nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trong thời lỳ đổi mới và hội nhập, NXB Đại Học Sư Phạm.

30. Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Giang, Báo cáo thống kê năm học 2015- 2016, 2016-2017.

31. Tham khảo các bài báo và một số thông tin về quản lý giáo dục, giáo dục BSVHDT, đăng trên trang Website google.

32. Tham khảo các bài báo và một số thông tin về quản lý giáo dục, Tạp chí giáo dục số 337, số 338.

33. Phạm Việt Thắng (2002), "Vấn đề giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam trong bối cảnh toàn cầu hoá". Luận văn thạc sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.

34. Trần Ngọc Thêm, “Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam” - NXB TP. HCM, 2001.

35. Trần Mạnh Thường (2010), Việt Nam văn hóa và giáo dục, NXB VH-TT

36. Triệu Đức Thanh, Lê Đại Nghĩa (2014), Các dân tộc Hà Giang, NXB thế giới.

37. Trần Văn Giàu, (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, NXB Giáo dục.

38. Thông báo tại Hội nghị Venise (1970), Chính sách văn hóa, do UNESCO tổ chức.

39. Lý Thị Thủy (2014), Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở các trường THPT thành phố Cao Bằng. Luận văn Thạc sỹ QLGD, ĐHSP - ĐHTN.

40. Nguyễn Thị Tính (2014), "Lý luận chung về quản lý và quản lý giáo dục", Nhà xuất bản Đại học Thái nguyên, Thái Nguyên.

41. Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb. Giáo dục, 1997.

42. Phạm Viết Vượng (2001), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo


Phụ lục 1

PHỤ LỤC


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên)


Để giúp chúng tôi hiểu thực trạng quản lý công tác giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc (BSVHDT) thông qua các hoạt động giáo dục ở các trường THPT huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang góp phần nâng cao chất lượng quản lí hoạt động giáo dục BSVHDT cho học sinh THPT trên địa bàn huyện, xin thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau:

I. Thông tin về người được phỏng vấn:

Họ và tên.............................................................Tuổi:…………...……….

Trình độ chuyên môn:…………………………………….……………. Số năm công tác trong ngành: ………………………….……………… Số năm làm cán bộ quản lý: ………………………………....…………

II. Nội dung phỏng vấn:

Câu hỏi 1. Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về khái niệm bản sắc văn hóa dân tộc? (Đánh dấu x vào khái niệm mà thầy (cô) đồng ý nhất)


TT


Khái niệm

Mức độ đánh giá

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


1

Bản sắc văn hóa là hệ thống các giá trị đặc trưng bản chất của một nền văn hóa được xác lập, tồn tại, phát triển trong lịch sử và được biểu hiện

qua nhiều sắc thái văn hóa.





Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 120 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh các trường trung học phổ thông huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang - 14

TT


Khái niệm

Mức độ đánh giá

Rất

đồng ý

Đồng

ý

Phân

vân

Không

đồng ý


2

Bản sắc văn hóa là những đặc điểm riêng biệt có, giá trị cao, gồm những giá trị về vật chất và tinh thần được tích lũy và phát triển trong tiến trình đi lên của một dân tộc, nó quy định vị trí riêng biệt về mặt xã hội của một

dân tộc.





3

Bản sắc văn hóa là cái riêng, cái đặc

trưng của một dân tộc.






4

Bản sắc văn hóa dân tộc là hệ thống các giá trị vật chất và tinh thần được dân tộc sáng tạo ra trong lịch sử, là những nét độc đáo rất riêng của dân

tộc này so với dân tộc khác.






Câu hỏi 2: Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về mục đích, ý nghĩa GDBSVHDT ở ở trường thầy/cô đang công tác?

(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)



TT


Mục đích, ý nghĩa giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc

Mức độ đánh giá

Rất

cần thiết

Cần thiết

Bình thường

Không

cần thiết


1

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc giúp HS nắm được các giá trị, truyền thống, thẩm mĩ và lối sống của dân tộc tạo thành những đặc trưng tiêu biểu tiến bộ, riêng biệt, không thể pha trộn nền văn hóa dân

tộc này với dân tộc khác






2

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc để hình thành và củng cố cho HS những hiểu biết, điều chỉnh hành vi ứng xử với bản sắc

văn hóa dân tộc






3

Bản sắc văn hóa dân tộc giúp học sinh phân biệt, nhận diện khác nhau giữa tộc người này với tộc người kia, dân tộc này

với dân tộc khác






4

Giáo dục bản sắc văn óa dân tộc giúp HS chủ động tiếp nhận, bổ sung và hoàn thiện các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống, tinh hoa của dân tộc và nhân loại, gạt bỏ

những thói quen, tập tục lạc hậu, lỗi thời.






5

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc giúp các em nắm được các giá trị, truyền thống, thẩm mĩ và lối sống của dân tộc tạo thành những đặc trưng tiêu biểu tiến bộ, riêng biệt, không thể pha trộn nền văn

hóa dân tộc này với dân tộc khác





Câu hỏi 3. Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về nội dung GDBSVHDT cho học sinh ở trường thầy/cô đang công tác?

(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)



TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

Rất cần

thiết

Cần thiết

Bình thường

Không cần

thiết

1

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông

qua trang phục truyền thống





2

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông

qua các trò chơi dân gian





3

Giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc thông

qua hoạt động văn hóa-văn nghệ, thể thao






Câu hỏi 4. Thầy (cô) hãy cho biết ý kiến của mình về phương pháp GDBSVHDT cho học sinh ở trường thầy/cô đang công tác?

(Đánh dấu x vào mức độ đánh giá mà thầy (cô) cho là cần thiết)



TT


Nội dung

Mức độ đánh giá

Thường

xuyên

Thi

Thoảng

Chưa sử

dụng

1

Giảng giải




2

Hợp tác nhóm




3

Nghiên cứu trường hợp, tình huống




4

Tổ chức trò chơi




5

Thi đua




6

Giao việc




7

Nêu gương




Câu hỏi 5. Thầy (cô) cho biết ý kiến của mình về các con đường giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường thầy/cô đang công tác như thế nào?


TT


Phương pháp, hình thức tổ chức

Mức độ đánh giá


Tốt


Khá

Trung bình


Kém

1

Thông qua các hoạt động dạy học





2

Thông qua các hoạt động trải nghiệm





3

Thông qua các sinh hoạt tập thể






4

Thông qua giao lưu văn hóa, văn

nghệ, TDTT, mời già làng trưởng bản đến nói chuyện về vấn đề BSVHDT





5

Thông qua các hoạt động xã hội: Tình

nguyện, từ thiện, chữ thập đỏ,…






Câu hỏi 6. Thầy (cô) lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường thầy/cô công tác như thế nào?


TT


Lập kế hoạch quản lý

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Kém

1

Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

bản sắc VHDT thường xuyên





2

Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục

bản sắc VHDT theo chủ đề






3

Xây dựng kế hoạch sử dụng kinh phí, trang thiết bị cần thiết cho giáo dục bản

sắc VHDT





4

Các nguồn lực tham gia hoạt động giáo

dục bản sắc VHDT





5

Kết quả cần đạt được trong hoạt động

giáo dục bản sắc VHDT





Câu hỏi 7. Thầy (cô) cho biết hoạt động quản lý tổ chức thực hiện giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường thầy/cô công tác như thế nào?


TT


Nội dung quản lý

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Kém

1

Thành lập Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục bản

sắc VHDT






2

Sắp xếp và phân công nhiệm vụ, quyền hạn cho

các thành viên trong bộ máy ban chỉ đạo một cách hợp lý





3

Xây dựng, phát triển đội ngũ CBQL và giáo viên

làm công tác giáo dục bản sắc VHDT





4

Tổ chức thực hiện đổi mới các con đường giáo dục

bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh






5

Xây dựng hệ thống văn bản quy phạm quy định rõ cơ

cấu tổ chức, cơ chế hoạt động trong quản lý hoạt động giáo dục bản sắc VHDT






Câu hỏi 8. Thầy (cô) cho biết hoạt động chỉ đạo triển khai hoạt động giáo dục giáo dục bản sắc văn hóa dân tộc cho học sinh ở trường thầy/cô công tác như thế nào?


TT


Nội dung chỉ đạo

Mức độ đánh giá

Tốt

Khá

Trung

bình

Kém

1

Chỉ đạo giáo dục thông qua hoạt động dạy học





2

Chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm





3

Chỉ đạo tổ chức hoạt động ngoại khóa





4

Chỉ đạo phối hợp với các lực lượng ngoài trường





5

Chỉ đạo đầu tư cơ sở vật chất





6

Chỉ đạo thông qua hoạt động văn hóa văn

nghệ, thể dục thể thao





7

Chỉ đạo đổi mới các hình thức tổ chức hoạt

động giáo dục





Xem tất cả 120 trang.

Ngày đăng: 17/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí