ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
HOÀNG NGỌC ÁNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI
DI TÍCH VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------
HOÀNG NGỌC ÁNH
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI
DI TÍCH VĂN MIẾU - QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã Số: 60340410
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN QUANG TUYẾN
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Trường Đại học Kinh tế (Đại học Quốc gia Hà Nội) cùng các thầy cô giáo tham gia giảng dạy đã cung cấp những kiến thức cơ bản, sâu sắc và đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập nghiên cứu.
Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Trần Quang Tuyến - người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tâm giúp đỡ và chỉ dẫn cho tôi những kiến thức cũng như phương pháp luận trong suốt thời gian hướng dẫn nghiên cứu, hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban lãnh đạo và toàn thể các anh, chị em đang công tác tại Sở Du lịch Hà Nội, di tích Văn Miếu, Quốc Tử Giám đã cung cấp số liệu và những thông tin hữu ích, các bạn đồng nghiệp, những người thân, bạn bè đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày…tháng…năm 2020
Tác giả
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ iii
MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ 5
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu 5
1.2. Hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá 7
1.2.1. Di tích lịch sử văn hoá 7
1.2.2. Khái niệm hoạt động du lịch tại các điểm di tích lịch sử văn hoá 14
1.2.3. Đặc trưng của hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá 16
1.2.4. Tổ chức hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá 18
1.3. Quản lý hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá 22
1.3.1. Khái niệm 22
1.3.2. Nội dung quản lý hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá 26
1.3.3. Nhân tố ảnh hưởng tới quản lý hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá .31
1.3.4. Tiêu chí đánh giá về quản lý hoạt động du lịch tại các di tích lịch sử văn hoá..34
1.4. Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch tại một số di tích lịch sử văn hoá 40
1.4.1 Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch tại di tích Đền Ngọc Sơn 40
1.3.2. Kinh nghiệm quản lý hoạt động du lịch ở di tích Cổ Loa 41
1.3.3. Bài học kinh nghiệm cho khu di tích lịch sử Văn Miếu – Quốc Tử Giám .42 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43
2.1. Phương pháp luận và mô hình nghiên cứu 43
2.2. Phương pháp thu thập thông tin 44
2.2.1. Dữ liệu thứ cấp 44
2.2.2. Dữ liệu sơ cấp 45
2.3. Phương pháp xử lý thông tin 47
2.3.1 Phương pháp logic - lịch sử 48
2.3.2 Phương pháp thống kê, mô tả 49
2.3.3. Phương pháp phân tích - tổng hợp 49
Chương 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI 51
3.1. Tổng quan về di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám 51
3.1.1. Giới thiệu về khu di tích lịch sử văn hoá Văn Miếu – Quốc Tử Giám 51
3.1.2. Các giá trị của Văn Miếu – Quốc Tử Giám 52
3.1.3. Kết quả hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám 54
3.2. Phân tích thực trạng quản lý hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám 57
3.2.1. Bộ máy quản lý (chủ thể quản lý) hoạt động du lịch 57
3.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch tổ chức hoạt động du lịch 61
3.2.3 Thực hiện quản lý hoạt động du lịch 64
3.2.4 Kiểm tra, giám sát hoạt động du lịch 82
3.3. Đánh giá công tác quản lý hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám 82
3.3.1. Một số thành tựu đạt được 82
3.3.2. Hạn chế và nguyên nhân 84
CHƯƠNG 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH TẠI DI TÍCH VĂN MIẾU – QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI 86
4.1. Định hướng quản lý hoạt động du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội 86
4.1.1. Mục tiêu phát triển 86
4.1.2. Quan điểm định hướng quản lý hoạt động du lịch 87
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý du lịch tại di tích Văn Miếu – Quốc Tử Giám – Hà Nội trong thời gian tới 88
4.2.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch và lập kế hoạch tổ chức du lịch tại di tích .88
4.2.2. Nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý hoạt động du lịch 95
4.2.3 Hoàn thiện công tác tổ chức hoạt động du lịch 97
4.2.4 Tăng cường công tác bảo vệ môi trưởng, cảnh quan di tích 101
4.2.5 Tăng cường kiểm tra, thanh tra các hoạt động du lịch tại di tích 102
KẾT LUẬN 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 105
PHỤ LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt | Giải nghĩa | |
1 | BQL | Ban Quản lý |
2 | CHXHCNVN | Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam |
3 | DT | Di tích |
4 | DTLSVH | Di tích lịch sử văn hóa |
5 | ĐHKT-ĐHQGHN | Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội |
6 | HDV/TMV | Hướng dẫn viên/ Thuyết minh viên |
7 | HĐDL | Hoạt động du lịch |
8 | HĐND | Hội đồng nhân dân |
9 | KDDL | Kinh doanh du lịch |
10 | UBND | Ủy ban nhân dân |
11 | UNESCO | Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa của Liên hợp quốc |
12 | UNWTO | Tổ chức Du lịch thế giới |
13 | VH,TT và DL | Văn hóa, thể thao và du lịch |
14 | VMQTG | Văn Miếu – Quốc Tử Giám |
Có thể bạn quan tâm!