Thực Trạng Cơ Cấu Giáo Viên Dạy Nghề Ở Trung Tâm Gdnn - Gdtx Huyện Ngân Sơn

Bảng 2.3. Thực trạng cơ cấu giáo viên dạy nghề ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn


Nội dung


Nam (%)


Nữ (%)

Trình độ

Số năm

dạy nghề

Chứng chỉ


Trên ĐH (%)


ĐH (%)


CĐ (%)


TC (%)


Dưới 3 năm (%)


Trên 3 năm (%)

Sư phạm dạy nghề

(%)


Sư phạm (%)

Quản lý dạy nghề (%)

Giới tính

12

(52,17)

11

(47,82)










Chuyên môn



3

(13,04)

14

(60,86)

6

(26,1)







Kinh nghiệm

giảng dạy







15

(65,21)

8

(34,78)




Bồi dưỡng

nghiệp vụ









13

(56,52)

8

(34,78)

2

(8,69)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 126 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy nghề cho lao động nông thôn ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn - 7

Nguồn: Trung tâm giáo dục nghề nghiệp và giáo dục thường xuyên huyện Ngân Sơn


Từ bảng số liệu trên ta thấy tổng số giáo viên tại trung tâm là 23 người trong đó về giới tính nam chiếm tỷ lệ 52,17%, tỷ lệ nữ 47,82%. Về trình độ chuyên môn số người có trình độ sau đại học là chiếm tỷ lệ 13,04%, tỷ lệ trình độ chuyên môn đại học là 60,86%, trình độ chuyên môn cao đẳng là 26,1%. Trình độ chuyên môn đại học và sau đại họ chiếm tỷ lệ 73,9%

Do trung tâm mới thành lập nên giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy trên 3 năm chỉ chiếm tỷ lệ 34,78%, kinh nghiệm giảng dạy của giáo viên dưới 3 năm chiếm tỷ lệ 65,21%

Tỷ lệ giáo viên được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm dạy nghề là 56,52%, giáo viên được bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chiếm tỷ lệ 34,78% và nội dung bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý dạy nghề chiếm tỷ lệ 8,96%

Để đánh giá kết quả giảng dạy của giáo viên tại trung tâm, chúng tôi thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.4. Kết quả giảng dạy của giáo viên trong 3 năm tại trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn‌


Nghề đào tạo

2014

2015

2016

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

(%)

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

(%)

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

(%)

Nghề phi nông

nghiệp













KT điện dân dụng

1

(3,33)

1

(3,33)

1

(3,33)


1

(3,33)

2

(6,66)



1

(3,33)

2

(6,66)



KT hàn

1

(3,33)

1

(3,33)

1

(3,33)


1

(3,33)

2

(6,66)



1

(3,33)

2

(6,66)



KT SCMNN

1

(3,33)

2

(6,66)



1

(3,33)

1

(3,33)

1

(3,33)


1

(3,33)

2

(6,66)



KT mây tre đan


1

(3,33)

1

(3,33)



2

(6,66)



1

(3,33)

1

(3,33)



KT chế biến món ăn


2

(6,66)



1

(3,33)

1

(3,33)




1

(3,33)

1

(3,33)


Nghề nông

nghiệp













KT trồng cây LTTP


2

(6,66)

1

(3,33)


1

(3,33)

1

(3,33)

1

(3,33)


1

(3,33)

2

(6,66)



KT trồng rau an toàn


1

(3,33)

1

(3,33)



2

(6,66)



1

(3,33)

1

(3,33)



KT trồng nấm

1

(3,33)

1

(3,33)




2

(6,66)



1

(3,33)

1

(3,33)



KT chăn nuôi thú y

1

(3,33)

2

(6,66)




2

(6,66)

1

(3,33)


1

(3,33)

1

(3,33)

1

(3,33)


Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn

Nhận xét:

Năm 2014 tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại giỏi của nhóm nghề phi nông nghiệp là 23,07%, giáo viên đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 53,84%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả trung bình là 23,07%. Ở nhóm nghề nông nghiệp tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại giỏi là 20%, giáo viên đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 60%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả trung bình là 20%.

Năm 2015, nhóm nghề phi nông nghiệp có kết quả giáo viên đạt loại giỏi chiếm 30,76%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại khá là 61,53%, giáo viên đạt kết quả trung bình là 7,69%. Đối với nhóm nghề nông nghiệp tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại giỏi là 10%, giáo viên đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 70%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả trung bình là 20%.

Đến năm 2016, tỷ lệ đạt kết quả loại giỏi của giáo viên ở nhóm nghề phi nông nghiệp là 30,76%, giáo viên đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 61,53%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả trung bình là 7,69%. Nhóm nghề nông nghiệp tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại giỏi là 40%, giáo viên đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 50%, tỷ lệ giáo viên đạt kết quả trung bình là 10%.

Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ giáo viên đạt kết quả loại chủ yếu tập trung ở nhóm nghề phi nông nghiệp, còn nhóm nghề nông nghiệp trong 3 năm chỉ có 6 giáo viên có kết quả giảng dạy loại giỏi. Từ năm 2014 đến 2016 còn có 11 giáo viên xếp loại giờ dạy trung bình, qua đó có thể thấy chất lượng giảng dạy của giáo viên chưa đồng đều về chuyên môn, tỉ lệ giờ dạy đạt loại trung bình đều có ở nhóm nghề nông nghiệp và nhóm nghề phi nông nghiệp.

Công tác dự giờ của giáo viên được thực hiện qua các hoạt động như dự giờ theo lịch của tổ chuyên môn, dự giờ học tập kinh nghiệm của đồng nghiệp, dự giờ thao giảng và được thống kê qua bảng sau:

Bảng 2.5. Phân loại đánh giá công tác dự giờ của giáo viên từ 2014 đến 2016 ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn‌


TT


Nội dung

Xếp loại

Giỏi

SL (%)

Khá

SL (%)

TB

SL (%)

Yếu

SL (%)


1

Mức độ phù hợp của các hoạt động dạy với mục tiêu, nội dung và phương

pháp dạy học được sử dụng

4

(17,4)

18

(78,3)

1

(4,3)



2

Mức độ rõ ràng của mục tiêu, nội dung, kỹ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt

được của mỗi nhiệm vụ dạy nghề

5

(21,7)

16

(69,6)

2

(8,7)



3

Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức

các hoạt động học của học viên

6

(26,1)

17

(73,9)




4

Mức độ hợp lí của phương án kiểm

tra, đánh giá trong quá trình tổ chức hoạt động học của học viên

2

(8,7)

18

(78,3)

3

(13)


5

Khả năng theo dõi, quan sát, phát hiện

kịp thời những khó khăn của học viên


19

(82,6)

4 (17,4)



6

Mức độ phù hợp, hiệu quả của các phương pháp hỗ trợ và khuyến khích học sinh hợp tác, giúp đỡ nhau khi

thực hiện nhiệm vụ học tập



17

(73,9)


6 (26,1)



7

Mức độ hiệu quả hoạt động của giáo viên trong việc tổng hợp, phân tích, đánh giá kết quả hoạt động và quá

trình thảo luận của học viên



15

(65,2)


8 (34,8)


Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn

Qua bảng trên, ta thấy công tác dự giờ của giáo viên xếp loại giỏi chỉ tập trung ở 4 nội dung đầu, kết quả dự giờ xếp loại khá đều đạt ở 7 nội dung, có 6

nội dung kết quả dự giờ của giáo viên xếp loại trung bình. Các nội dung đánh giá từ loại khá trở lên đều có tỷ lệ trên 65% trong đó có 4 nội dung đầu được đánh giá với tỷ đánh giá khá tốt từ 87% trở lên.

Nhân xét:

- Ưu điểm: Từ bảng trên, ta thấy hoạt động đánh giá thực hiện công tác dự giờ của giáo viên tại trung tâm thực hiện khá tốt, chẳng hạn như nội dung “Mức độ phù hợp của thiết bị dạy học và học liệu được sử dụng để tổ chức các hoạt động học của học viên” đạt kết quả từ khá trở lên 100%, nội dung “Mức độ phù hợp của các hoạt động dạy với mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy học được sử dụng” đạt kết quả từ khá trở lên 95,7%,.

- Nhược điểm: Trong công tác thực hiện dự giờ của giáo viên tại trung tâm còn có 3 nội dung chưa đạt kết quả giỏi, chỉ xếp loại khá và trung bình.

2.2.4. Thực trạng hoạt động học nghề của học viên

Từ khi được thành lập, hàng năm trung tâm đều hoàn thành và hoàn thành vượt mức kế hoạch mà sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Bắc Kạn và UBND huyện Ngân Sơn giao phó. Trong 3 năm từ năm 2014 đến năm 2016, trung tâm GDNN- GDTX huyện Ngân Sơn đã đào tạo nghề được cho 893 lao động nông thôn hệ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên với các ngành nghề chủ yếu như: hàn, sửa chữa máy nông nghiệp, chế biến món ăn, mây tre đan, trồng cây lương thực thực phẩm, trồng rau an toàn, nuôi trồng nấm và chăn nuôi thú y.

Có 354 học viên tham gia các lớp đào tạo nghề 01 tháng, các lớp đào tạo nghề 02 tháng có 320 học viên tham gia và có 219 học viên tham gia các lớp đào tạo nghề 03 tháng. Sau khi tốt nghiệp các lớp học nghề tại trung tâm, có 487 học viên tham gia làm việc tại các hợp tác xã và doanh nghiệp, học viên tự tạo việc làm tại địa phương là 325 người, có 81 học viên chưa có việc làm sau khi tốt nghiệp.

Tổng số người học nghề tại trung tâm tăng dần qua các năm. Năm 2014 là 289 người đến năm 2015 là 309 người tăng 20 người so với năm 2014. Năm 2016 số người học nghề tại trung tâm là 350 người tăng 41 người so với năm 2015. Ngoài ra, trung tâm còn liên kết học và thi cấp giấy phép lái xe mô tô hai bánh hạng A1 cho 803 người. Đồng thời liên kết với trường cao đẳng nghề Bắc Kạn, đào tạo thành công 20 học viên hệ trung cấp (chuyên ngành Điện); Liên kết với trường Cao đẳng Thương mại và Du lịch Thái Nguyên mở các lớp trung cấp nấu ăn cho 35 học sinh.

Trong quá trình tham gia học nghề, học viên được đánh giá, xếp loại kết quả học tập và được thể hiện qua bảng sau:


Nghề đào tạo

2014

2015

2016

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

Yếu

(%)

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

Yếu

(%)

Giỏi

(%)

Khá

(%)

TB

(%)

Yếu

(%)

Nghề phi nông nghiệp













KT điện dân dụng

45

55



49

51



55

45



KT hàn

25

63

12


24

82

4


20

71

9


KT SCMNN

21

68

11


23

74

3


22

72

6


KT mây tre đan

25

70

5


22

74

4


21

77

2


KT chế biến món ăn

15

85



17

83



22

78



Nghề nông nghiệp













KT trồng cây LTTP

14

64

22


18

69

13


22

65

13


KT trồng rau an toàn

15

79

6


14

82

4


11

81

8


KT trồng nấm

11

82

7


10

82

8


12

83

5


KT chăn nuôi thú y

17

80

3


15

82

3


11

84

5


Bảng 2.6. Kết quả học nghề của học viên ở trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn


Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Nhận xét:

Năm 2014, học viên học nghề đạt kết quả loại giỏi của nhóm nghề phi nông nghiệp có tỷ lệ trung bình là 26,2%, tỷ lệ trung bình học viên học nghề

đạt kết quả loại khá 68,2%, tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình là 5,6%. Kết quả loại giỏi của học viên học nghề nhóm nghề nông nghiệp có tỷ lệ trung bình là 14,25%, tỷ lệ trung bình học viên học nghề đạt kết quả loại khá 76,25%, tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình là 9,5%.

Năm 2015, kết quả loại giỏi của học viên học nghề nhóm nghề phi nông nghiệp có tỷ lệ trung bình là 27%, học viên học nghề đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ 72,8%, tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình là 2,2%. Đối với nhóm nghề nông nghiệp kết quả loại giỏi của học viên có tỷ lệ trung bình là 14,25%, học viên học nghề đạt kết quả loại khá chiếm tỷ lệ trung bình là 78,75%, tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình là 7%.

Năm 2016, tỷ lệ học viên học nghề nhóm nghề phi nông nghiệp đạt kết quả loại giỏi là 28%, tỷ lệ trung bình học viên học nghề đạt kết quả loại khá 68,6%, học viên đạt kết quả trung bình chiếm tỷ lệ là 3,4%. Kết quả loại giỏi của học viên học nghề nhóm nghề nông nghiệp có tỷ lệ trung bình là 14%, tỷ lệ trung bình học viên học nghề đạt kết quả loại khá 78,25%, tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình là 7,75%.

Qua bảng trên, ta thấy tỷ lệ học viên học nghề tại trung tâm tốt nghiệp loại khá giỏi trên 90% đối với hai nhóm nghề đào tạo tại trung tâm là phi nông nghiệp và nông nghiệp. Có một số nhóm nghề đào tạo của số học viên tốt nghiệp 100% loại khá và giỏi như KT điện dân dụng và KT chế biến món ăn.

Từ năm 2014 đến 2016, tỷ lệ học viên học nghề nhóm nghề phi nông nghiệp đạt kết quả loại giỏi tăng thêm khoảng 2% (từ 26,2% lên 28%), tỷ lệ học viên học nghề nhóm nghề nông nghiệp đạt kết quả loại khá tăng thêm khoảng 2% (từ 76,25% lên 78,25%), tỷ lệ học viên đạt kết quả trung bình ở cả 2 nhóm nghề đều giảm dần khoảng 2% qua các năm.

2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề

Từ khi được thành lập, Trung tâm đã được Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh quan tâm đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy nghề để phục vụ công tác dạy nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn huyện.

Bảng 2.7. Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề của trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn


Nội dung

2014

2015

2016

Số lượng

(bộ)

Số lượng

(phòng)

Số lượng

(bộ)

Số lượng

(phòng)

Số lượng

(bộ)

Số lượng

(phòng)

Thiết bị dạy nghề







Nghề phi nông nghiệp







KT điện dân dụng

2


3


3


KT hàn

2


2


2


KT SCMNN

3


3


3


KT mây tre đan

1


2


2


KT chế biến món ăn

4


4


4


Nghề nông nghiệp







KT trồng cây LTTP

2


3


3


KT trồng rau an toàn

3


3


3


KT trồng nấm

1


2


2


KT chăn nuôi thú y

4


5


5


Cơ sở vật chất







Phòng học lý thuyết


2


4


4

Phòng học thực hành


3


4


4

Phòng công vụ


3


6


6

KTX cho học viên


2


4


4

Nguồn: Trung tâm GDNN - GDTX huyện Ngân Sơn Nhận xét:

Năm 2014, nhóm nghề phi nông nghiệp được trang cấp 12 bộ thiết bị dạy

nghề cho LĐNT, trong đó nghề KT chế biến món ăn được trang bị với số lượng là 04 bộ, tiếp theo là nghề KT SCMNN được trang bị 03 bộ, nghề KT điện dân dụng, KT hàn và nghề KT mây tre đan được trang bị lần lượt là 02 bộ và 01 bộ. Nhóm nghề nông nghiệp được trang cấp 10 bộ thiết bị dạy nghề cho LĐNT, trong đó có 04 bộ trang bị cho nghề KT chăn nuôi thú y, 03 bộ trang bị cho

Xem tất cả 126 trang.

Ngày đăng: 22/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí