Đánh Giá Của Hs Về Mức Độ Sử Dụng Hình Thức Dạy Học Môn Hóa Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học

Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy hình thức “Hoạt động hình thành kiến thức” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.36, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, hình thức “ Hoạt động bổ sung (tìm tòi mở rộng)” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Bên cạnh đó khảo sát HS về mức độ sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh cho kết quả như sau:

Bảng 2.10. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Hình thức

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TT

CBG


1


Hoạt động trải nghiệm (khởi động)

SL

31

27

53

9


2.67


TX


4

%

25.8

22.5

44.2

7.5


2


Hoạt động hình thành kiến thức

SL

52

48

18

2


3.25


TX


1

%

43.3

40.0

15.0

1.7


3


Hoạt động luyện tập

SL

46

44

23

7


3.08


TX


2

%

38.3

36.7

19.2

5.8


4


Hoạt động vận dụng

SL

37

38

35

10


2.85


TX


3

%

30.8

31.7

29.2

8.3


5

Hoạt động bổ sung (tìm tòi mở rộng).

SL

17

21

57

25


2.25


TT


6

%

14.2

17.5

47.5

20.8


6


Hình thức khác

SL

27

30

53

10


2.62


TX


5

%

22.5

25.0

44.2

8.3

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông Vân Tảo, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - 9

Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy hình thức “Hoạt động hình thành kiến thức” được

đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.25, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, xếp thứ bậc 1, hình thức “Hoạt động bổ sung (tìm tòi mở rộng).” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.25, mức độ đánh giá là “ Ít khi”.

Mặc khác khảo sát CBQL,GV về kết quả sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh có kết quả như sau:

Bảng 2.11. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Phương pháp


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình (TB)

Kém (K)


1

Hoạt động trải nghiệm (khởi động)

SL

4

6

3

1


2.93


KH


2

%

28.6

42.9

21.4

7.1


2

Hoạt động hình thành kiến thức

SL

4

5

4

1


2.86


KH


3

%

28.6

35.7

28.6

7.1


3


Hoạt động luyện tập

SL

5

6

3

0


3.14


KH


1

%

35.7

42.9

21.4

0.0


4


Hoạt động vận dụng

SL

3

6

4

1


2.79


KH


4

%

21.4

42.9

28.6

7.1


5

Hoạt động bổ sung (tìm tòi mở rộng).

SL

1

4

6

3


2.21


TB


6

%

7.1

28.6

42.9

21.4


6


Hình thức khác

SL

3

4

6

1


2.64


KH


5

%

21.4

28.6

42.9

7.1


Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về kết quả sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy hình thức “Hoạt động luyện tập” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.14, mức độ đánh giá là “Khá”, hình thức “Hoạt động bổ sung

(tìm tòi mở rộng)” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các hình thức còn lại, ĐTB = 2.21, mức độ đánh giá là “ Trung bình”.

c. Thực trạng sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.12. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển

năng lực học sinh



TT


Nội dung


SL,%

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất

thường xuyên (RTX)

Thường xuyên (TX)

Thỉnh thoảng (TT)

Chưa bao giờ (CBG)


1

Sử dụng máy tính, máy chiếu

SL

2

5

7

0


2.64


TX


3

%

14.3

35.7

50.0

0.0


2

Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh

SL

3

4

5

2


2.57


TX


4

%

21.4

28.6

35.7

14.3


3

Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm

SL

3

5

4

2


2.64


TX


3

%

21.4

35.7

28.6

14.3


4

Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống

SL

2

2

7

3


2.22


TT


7

%

14.3

14.3

50.0

21.4


5


Sử dụng Internet

SL

1

6

5

2


2.64


TX


3

%

7.1

42.9

35.7

14.3


6


Sử dụng phim tư liệu

SL

2

2

8

2


2.29


TT


6

%

14.3

14.3

57.1

14.3


7


Sử dụng sách giáo khoa

SL

6

7

1

0


3.36


RTX


1

%

42.9

50.0

7.1

0.0


8

Sử dụng tài liệu tham khảo

SL

3

4

7

0


2.71


TX


2

%

21.4

28.6

50.0

0.0


9

Sử dụng báo chí, tạp chí

SL

3

4

5

2


2.57


TX


4

%

21.4

28.6

35.7

14.3


10


Các phương tiện khác

SL

1

5

6

12


2.36


TT


5

%

7.1

35.7

42.9

14.3

Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Sử dụng sách giáo khoa” được đánh giá là thường xuyên thực hiện nhất với ĐTB = 3.36, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, nội dung “Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.22, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Bên cạnh đó, tác giả khảo sát HS về mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả như sau:

Bảng 2.13. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

TT

Nội dung

Mức độ đánh giá

ĐTB

ĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TT

CBG

1

Sử dụng máy tính, máy chiếu

SL

49

36

30

5

3.07

TX

2

%

40.8

30.0

25.0

4.2

2

Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh

SL

38

36

31

15

2.81

TX

4

%

31.7

30.0

25.8

12.5

3

Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm

SL

42

40

29

9

2.96

TX

3

%

35.0

33.3

24.2

7.5

4

Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống

SL

17

23

61

19

2.31

TT

9

%

14.2

19.2

50.8

15.8

5

Sử dụng Internet

SL

29

35

46

10

2.69

TX

6

%

24.2

29.2

38.3

8.3

6

Sử dụng phim tư liệu

SL

19

26

53

22

2.35

TT

8

%

15.8

21.7

44.2

18.3

7

Sử dụng sách giáo khoa

SL

52

48

20

0

3.27

RTX

1

%

43.3

40.0

16.7

0.0

8

Sử dụng tài liệu tham khảo

SL

45

44

25

6

3.07

TX

2

%

37.5

36.7

20.8

5.0

9

Sử dụng báo chí, tạp chí

SL

30

27

51

12

2.63

TX

7

%

25.0

22.5

42.5

10.0

10

Các phương tiện khác

SL

27

38

49

6

2.72

TX

5

%

22.5

31.7

40.8

5.0

Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Sử dụng sách giáo khoa” được đánh giá là thường xuyên thực hiện nhất với ĐTB = 3.27, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, xếp thứ bậc 1, nội dung “Sử dụng đồ dùng thực tế trong đời sống” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.31, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Mặc khác tác giả khảo sát CBQL,GV về kết quả sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả như sau:

Bảng 2.14. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển

năng lực học sinh



TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung

bình (TB)

Kém (K)

1

Sử dụng máy tính, máy chiếu

SL

5

4

5

0

3.00

KH

1

%

35.7

28.6

35.7

0.0

2

Sử dụng máy quay phim, chụp ảnh

SL

2

6

3

3

2.50

TB

5

%

14.3

42.9

21.4

21.4

3

Sử dụng đồ dùng dạy học tự làm

SL

5

6

2

1

2.64

KH

4

%

35.7

42.9

14.3

7.1

4

Sử dụng đồ dùng thực tế trong

đời sống

SL

2

3

7

2

2.36

TB

6

%

14.3

21.4

50.0

14.3

5

Sử dụng Internet

SL

3

6

4

1

2.79

KH

3

%

21.4

42.9

28.6

7.1

6

Sử dụng phim tư liệu

SL

3

2

5

4

2.29

TB

7

%

21.4

14.3

35.7

28.6

7

Sử dụng sách giáo khoa

SL

1

2

9

2

2.14

TB

8

%

7.1

14.3

64.3

14.3

8

Sử dụng tài liệu tham khảo

SL

3

4

6

1

2.64

TB

4

%

21.4

28.6

42.9

7.1

9

Sử dụng báo chí, tạp chí

SL

3

6

4

1

2.79

KH

2

%

21.4

42.9

28.6

7.1

10

Các phương tiện khác

SL

4

2

7

1

2.64

TB

4

%

28.6

14.3

50.0

7.1

Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về kết quả sử dụng phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Sử dụng máy tính, máy chiếu” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “Khá”, nội dung “Sử dụng sách giáo khoa” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.14, mức độ đánh giá là “Trung bình”.

2.3.2.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.15. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


SL,%

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất

thường xuyên

(RTX)

Thường xuyên (TX)

Thỉnh thoảng (TT)

Chưa bao giờ

(CBG)


1

Quan sát (sử dụng các công cụ hỗ trợ như bảng kiểm quan sát theo các tiêu chí đã xác định, quan sát quá trình thực hiện tiến trình tìm tòi, khám phá, quá trình thực hành thí nghiệm của học sinh,...)

SL

2

5

6

1


2.57


TX


3


%


14.3


35.7


42.9


7.1


2

Sử dụng các câu hỏi, bài kiểm tra

SL

6

3

5

0


3.07


TX


1

%

42.9

21.4

35.7

0.0


3

Sử dụng báo cáo thực hành để đánh giá toàn diện quá trình thực hành

SL

2

5

7

0


2.64


TX


2

%

14.3

35.7

50.0

0.0


4

Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết

SL

2

3

7

2


2.36


TT


5

%

14.3

21.4

50.0

14.3


5

Sử dụng các câu hỏi đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn

SL

3

2

7

2


2.43


TT


4


%


21.4


14.3


50.0


14.3

Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “sử dụng các câu hỏi, bài kiểm tra” được đánh giá là thường xuyên thực hiện nhất với ĐTB = 3.07, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, nội dung “Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.36, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Bên cạnh đó, tác giả khảo sát HS về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả như sau:

Bảng 2.16. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng

phát triển năng lực học sinh



TT


Nội dung


SL,%

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TT

CBG


1

Quan sát (sử dụng các công cụ hỗ trợ như bảng kiểm quan sát theo các tiêu chí đã xác định, quan sát quá trình thực hiện tiến trình tìm tòi, khám phá, quá trình thực hành thí nghiệm của học sinh,...)

SL

45

47

18

10


3.06


TX


2


%


37.5


39.2


15.0


8.3


2

Sử dụng các câu hỏi, bài kiểm tra

SL

51

49

20

0


3.32


RTX


1

%

42.5

40.8

16.7

0.0


3

Sử dụng báo cáo thực hành để đánh giá toàn diện quá trình thực hành

SL

40

44

24

12


2.93


TX


3

%

33.3

36.7

20.0

10.0


4

Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết

SL

22

27

53

18


2.44


TT


5

%

18.3

22.5

44.2

15.0


5

Sử dụng các câu hỏi đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn

SL

24

28

52

16


2.49


TT


4

%

20.0

23.3

43.3

13.3

Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Sử dụng các câu hỏi, bài kiểm tra” được đánh giá là rất thường xuyên thực hiện nhất với ĐTB = 3.32, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, xếp thứ bậc 1, nội dung “Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.44, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Mặc khác tác giả khảo sát CBQL,GV về kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả như sau:

Bảng 2.17. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối

tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình (TB)

Kém (K)


1

Quan sát (sử dụng các công cụ hỗ trợ như bảng kiểm quan sát theo các tiêu chí đã xác định, quan sát quá trình thực hiện tiến trình tìm tòi, khám phá, quá trình thực hành thí nghiệm của học sinh,...)

SL

3

4

6

1


2.64


KH


3


%


21.4


28.6


42.9


7.1


2


Sử dụng các câu hỏi, bài kiểm tra

SL

2

3

9

0


2.46


TB


4

%

14.3

21.4

62.3

0.0


3

Sử dụng báo cáo thực hành để đánh giá toàn diện quá trình thực hành

SL

6

5

3

0


3.22


KH


1

%

42.9

35.7

21.4

0.0


4

Yêu cầu học sinh trình bày vấn đề thực tiễn cần giải quyết

SL

1

2

9

2


2.14


TB


5

%

7.1

14.3

64.3

14.3


5

Sử dụng các câu hỏi đòi hỏi người học vận dụng kiến thức vào các vấn đề thực tiễn

SL

4

3

7

0


2.79


KH


2

%

28.6

21.4

50.0

0.0

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2023