Thực Trạng Quản Lý Việc Đổi Mới Phương Pháp, Hình Thức Dạy Học Môn Hóa Học Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh

2.4.3. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

2.4.3.1. Thực trạng quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.24. Đánh giá của CBQL và GV về việc quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình (TB)

Kém (K)


1

Tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi về chủ trương đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

4

8

2

0


3.14


KH


1


%


28.6


57.1


14.3


0.0


2

Chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới PPDH của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh


SL


3


6


4


1


2.79


KH


3

%

21.4

42.9

28.6

7.1


3

Tổ chức bồi dưỡng PPDH tích cực cho giáo viên

SL

4

5

4

1


2.86


KH


2

%

28.6

35.7

28.6

7.1


4

Kiểm tra, đánh giá thực hiện PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

3

3

7

1


2.57


KH


4

%

21.4

21.4

50.0

7.1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông Vân Tảo, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - 11

Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý việc đổi mới phương pháp dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, chúng ta thấy nội dung “Tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi về chủ trương đổi mới PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.14, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “Kiểm tra, đánh giá thực

hiện PPDH theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.57, mức độ đánh giá là “Khá”.

2.4.3.2. Thực trạng quản lý việc đổi mới hình thức dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.25. Đánh giá của CBQL và GV về việc quản lý việc đổi mới hình thức dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình (TB)

Kém (K)


1

Tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi về chủ trương đổi mới hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

5

7

2

0


3.21


KH


1


%


35.7


50.0


14.3


0.0


2

Chỉ đạo thực hiện các hoạt động đổi mới hình thức dạy học của giáo viên theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

5

4

4

1


2.93


KH


2


%


35.7


28.6


28.6


7.1


3

Tổ chức bồi dưỡng hình thức dạy học tích cực cho giáo viên

SL

3

4

6

1


2.64


KH


3

%

21.4

28.6

42.9

7.1


4

Kiểm tra, đánh giá thực hiện hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

3

4

5

2


2.57


KH


4

%

21.4

28.6

35.7

14.3


Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý việc đổi mới hình thức dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, có thể thấy nội dung “Tổ chức quán triệt, tuyên truyền rộng rãi về chủ trương đổi mới hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.21, mức độ đánh giá là “Khá”, nội dung “Kiểm tra, đánh giá thực hiện hình thức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.57 mức độ đánh giá là “Khá”.

2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.26. Đánh giá của CBQL và GV về việc quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình(TB)

Kém (K)


1

Kiểm tra chương trình, giáo án

SL

5

8

1

0


3.28


T


1

%

35.7

57.1

7.1

0.0


2

Kiểm tra sổ ghi điểm của giáo viên

SL

3

6

2

3


2.64


KH


3

%

21.4

42.9

14.3

21.4


3


Kiểm tra sổ lưu đề

SL

3

5

5

1


2.71


KH


2

%

21.4

35.7

35.7

7.1


4


Kiểm tra nề nếp lên lớp

SL

2

4

8

0


2.57


KH


4

%

14.3

28.6

57.1

0.0


5

Kiểm tra việc sử dụng hình thức, phương pháp dạy học

SL

3

3

6

2


2.49


TB


6

%

21.4

21.4

42.9

14.3


6

Kiểm tra việc sử dụng phương tiện dạy học

SL

3

5

5

1


2.71


KH


2

%

21.4

35.7

35.7

7.1


7

Kiểm tra việc chấm bài của GV

SL

2

2

7

3


2.22


TB


8

%

14.3

14.3

50.0

21.4


8

Kiểm tra việc trả bài và sửa bài kiểm tra cho học sinh

SL

2

3

6

3


2.29


TB


7

%

14.3

21.4

42.9

21.4


9

Theo dõi, kiểm tra thường xuyên việc thực hiện quy định về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập đối với từng học sinh của giáo viên

SL

2

4

7

1


2.50


TB


5


%


14.3


28.6


50.0


7.1


Kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý kiểm tra, đánh giá dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, cho thấy nội dung “Kiểm tra chương trình, giáo án” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB =

3.28, mức độ đánh giá là “ Khá”, nội dung “Kiểm tra việc chấm bài của GV” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.2, mức độ đánh giá là “Trung bình”.

2.4.5. Thực trạng quản lý các điều kiện dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.27. Đánh giá của CBQL và GV về việc quản lý các điều kiện dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình (TB)

Kém (K)


1

Quản lý phòng thiết bị đồ dùng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

SL

3

6

4

1


2.79


KH


1

%

21.4

42.9

28.6

7.1


2

Chỉ đạo bảo quản, bổ sung trang thiết bị hỗ trợ hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

SL

2

5

6

1


2.57


KH


2


%


14.3


35.7


42.9


7.1


3

Chỉ đạo phong trào tự làm đồ dùng dạy học

SL

2

6

4

2


2.57


KH


2

%

14.3

42.9

28.6

14.3


4

Nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học môn Hóa học có chất lượng

SL

2

3

6

3


2.29


TB


3

%

14.3

21.4

42.9

21.4


Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về việc quản lý các điều kiện dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Quản lý phòng thiết bị đồ dùng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 2.79, mức độ đánh giá là “Khá”, nội dung “Nguồn kinh phí để duy trì hoạt động dạy học môn Hóa học có chất lượng” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “Trung bình”.

2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT Vân Tảo

Khảo sát đánh giá của CBQL,GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT Vân Tảo cho kết quả như sau:

Bảng 2.28. Đánh giá của CBQL và GV về các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh

trường THPT Vân Tảo



TT


Yếu tố


SL,%

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất ảnh hưởng

Ảnh hưởng

Đôi khi

Không ảnh hưởng


1

Quy chế dạy học và quy chế quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học

SL

4

6

4

0


3.00


AH


3

%

28.6

42.9

28.6

0.0


2

Chất lượng tuyển sinh đầu vào

SL

4

6

3

1


2.93


AH


4

%

28.6

42.9

21.4

7.1


3

Cơ sở vật chất và phương pháp dạy học Hóa học

SL

4

5

4

1


2.64


AH


5

%

28.6

35.7

28.6

14.3


4

Môi trường giáo dục và môi trường dạy học: gia đình, nhà trường và xã hội

SL

5

4

4

1


2.93


AH


4

%

35.7

28.6

28.6

7.1


5

Trình độ và năng lực của cán bộ quản lý

SL

7

6

1

0


3.43


RAH


1

%

50.0

42.9

7.1

0.0


6

Trình độ và năng lực của giáo viên dạy môn Hóa học THPT

SL

5

7

1

1


3.14


AH


2

%

35.7

50.0

7.1

7.1


Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV, tác giả nhận thấy đa số CBQL, GV đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến quản hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT Vân Tảo. Trong đó, yếu tố “Trình độ và năng lực của cán bộ quản lý” được đánh giá là ảnh hưởng nhiều nhất

với ĐTB = 3.43, mức độ đánh giá là “Rất ảnh hưởng”, yếu tố “Cơ sở vật chất và phương pháp dạy học Hóa học” được đánh giá là ít ảnh hưởng so với 2 yếu tố còn lại, ĐTB = 2.64, mức độ đánh giá là “Ảnh hưởng”.

2.6. Đánh giá thực trạng quản hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường THPT Vân Tảo

2.6.1. Những điểm mạnh

- Đội ngũ giáo viên nhà trường đa phần là nhiệt tình trách nhiệm, tích cực áp dụng các phương pháp mới trong giảng dạy và giáo dục học sinh

- GV đã nhận thức được vai trò quan trọng của người thầy trong quá trình dạy học, trong việc nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm của người GV trong công tác giảng dạy, nghiêm túc thực hiện mọi nội quy, quy chế của nhà trường và của ngành đề ra. Đội ngũ GV môn Hóa học trẻ nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề ham học hỏi những kiến thức và phương pháp giảng dạy mới; gắn bó với nhà trường, mong muốn nhà trường phát triển; chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đa số đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục.

- Nhà trường đã có kế hoạch tổ chức và dự kiến xu hướng phát triển đa dạng các hình thức hoạt động giáo, đưa hoạt động này đi vào nề nếp, sắp xếp có tính chuyên môn hoá, tạo sự tự giác chấp hành các chủ trương của nhà trường.

- Việc khai thác CSVC, trang thiết bị, điều kiện hỗ trợ cho hoạt động DH môn Hóa học bước đầu đạt kết quả, tạo ra sự chuyển biến mới trong QL hoạt động DH ở trường trung học phổ thông Vân Tảo. Từ đó, CSVC nhà trường ngày càng được nâng cao, phục vụ tốt hơn cho hoạt động DH.

2.6.2. Những điểm yếu

- Một số cán bộ, giáo viên, nhân viên ý thức tổ chức kỷ luật chưa tốt, chưa tâm huyết với nghề, tinh thần trách nhiệm với công việc còn hạn chế.

- Một số cán bộ quản lý chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động dạy học theo hướng phát triển năng lực cho học sinh. Một số cán bộ quản lý còn làm việc theo cảm tính, không khoa học. Việc tác động đến ý thức, nhận thức của giáo viên tuy đã được thực hiện song còn chưa thường xuyên nên một số giáo viên chưa có ý thức, tinh thần trách nhiệm trong công việc

- Nhiều giáo viên đạt trình độ chuyên môn trên chuẩn nhưng kiến thức

chuyên môn, kỹ năng sư phạm rất hạn chế không đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. Một số giáo viên còn hoài nghi hiệu quả của các phương pháp dạy học hiện đại, sợ mất thời gian họp hành một cách hình thức, vô bổ…; có giáo viên e ngại khi thấy đối tượng học sinh mình giảng dạy nhận thức yếu, thiếu nhiều kỹ năng, chưa có thói quen hợp tác, cơ sở vật chất chưa phù hợp…

- Việc quản lý xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy, quản lý hoạt động tổ chuyên môn, quản lý việc kiểm tra đánh giá học sinh còn lỏng lẻo, nặng về hình thức chưa thực sự tích cực đổi mới, chưa đi vào chiều sâu.

- Chất lượng đội ngũ GV mặc dù được nâng lên về trình độ và tay nghề. Tuy nhiên, về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ DH, khả năng tổ chức thực hiện đổi mới PPDH chưa tương xứng, chưa đồng đều trong đội ngũ của nhà trường. GV ngại đổi mới và chưa chủ động cách soạn bài, cách thiết kế bài học và tổ chức tiết học theo các PPDH tích cực, lấy HS làm trung tâm, phát triển phẩm chất, năng lực HS nhằm đáp ứng với mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện GD hiện nay

- Kỹ năng tin học, kỹ năng khai thác, ứng dụng internet vào phục vụ dạy học của giáo viên còn rất hạn chế

- QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chưa thật sự là mục tiêu để động viên, khuyến khích GV tiến hành đổi mới PPDH, dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh hiệu quả. Bên cạnh đó, việc QL kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS chưa đạt yêu cầu mặc dù có hướng dẫn chung về chuẩn kiến thức, kĩ năng. Tâm lí chạy theo thành tích giữa HS trong cùng một lớp, giữa các lớp trong cùng khối, giữa các khối trong cùng trường đã làm cho chất lượng hoạt động DH chưa thật sự đúng theo thực chất của nó. QL kết quả học tập của HS còn nhiều lúng túng trong thực hiện các quy định về ghi các nhận xét, đánh giá, thông tin cần thiết và các kết luận trong sổ theo dõi chất lượng GD, học bạ đối với từng môn học của HS.

- Hạn chế trong công tác tổ chức, chỉ đạo hoạt động chưa đồng bộ còn có một số nội dung chưa được tiến hành thường xuyên. Tổ chức, quản lý chỉ đạo còn chưa chặt chẽ, việc kiểm tra, đánh giá chưa thường xuyên, công tác tổng kết, rút kinh nghiệm chưa được quan tâm đúng mức.

- Việc phối hợp với các lực lượng xã hội trong quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực người học chưa được CBQL nhà trường quan tâm đúng mức.

Tiểu kết chương 2

Trong chương 2, tác giả đã khảo sát và phân tích các thực trạng như thực trạng dạy học môn Hóa, thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông, bên cạnh đó tác giả đưa ra đánh giá chung về ưu điểm, hạn chế nhằm đề xuất các biện pháp quản lý phù hợp. Qua khảo sát thực trạng, nhận thấy hiện nay, chất lượng DH môn hóa của trường THPT chưa đáp ứng được yêu cầu của xã hội, để nâng cao chất lượng DH nhất thiết phải có biện pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý DH. Từ cơ sở lý luận ở chương 1 và thực trạng ở chương 2, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông nhằm giúp Hiệu trưởng quản lý tốt hoạt động dạy học của mình, qua đó nâng cao chất lượng dạy học trong nhà trường nói chung và môn Hóa học nói riêng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Các biện pháp được trình bày và khảo nghiệm tính cần thiết, khả thi ở chương 3.

Xem tất cả 149 trang.

Ngày đăng: 15/06/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí