Đánh Giá Của Hs Về Mức Độ Thực Hiện Nội Dung Dạy Học Môn Hóa Học Ở Trường Trung Học Phổ Thông Theo Định Hướng Phát Triển Năng Lực Học Sinh



TT


Nội dung


SL(%)

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất

thường xuyên

(RTX)

Thường xuyên (TX)

Thỉnh thoảng (TT)

Chưa bao giờ

(CBG)


4

Nội dung bài học khoa học, đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm

SL

4

5

5

0


2.93


TX


2


%


28.6


35.7


35.7


0.0


5

Giảm nội dung lí thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập

SL

3

4

4

3


2.50


TT


5

%

21.4

28.6

28.6

21.4


6

Tăng nội dung vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn phù hợp trình độ học sinh THPT

SL

2

4

7

1


2.50


TT


5


%


14.3


28.6


50.0


7.1


7

Thiết kế nội dung dạy học tích hợp giáo dục (bảo vệ môi trường, an toàn giao thông....)

SL

3

5

4

1


2.57


TX


4


%


21.4


35.7


28.6


7.1


8

Gắn nội dung giáo dục trong trường và các vấn đề được xã hội đương đại quan tâm

SL

2

2

8

2


2.29


TT


6


%


14.3


14.3


57.1


14.3


9

Thiết kế nội dung dạy học liên môn

SL

0

4

8

2


2.14


TT


7

%

0.0

28.6

57.1

14.3


10

Thiết kế nội dung dạy học phân hóa đối tượng học sinh

SL

3

3

7

1


2.57


TT


4

%

21.4

21.4

50.0

7.1

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 149 trang tài liệu này.

Quản lý hoạt động dạy học môn Hóa học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trường trung học phổ thông Vân Tảo, huyện Thường Tín, thành phố Hà Nội - 8


Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu phát triển năng lực HS THPT” được đánh giá là rất thường xuyên thực

hiện nhất với ĐTB = 3.29, mức độ đánh giá là “ rất thường xuyên”, nội dung “ Thiết kế dạy học liên môn” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.14, mức độ đánh giá là “ Thỉnh thoảng”. Kết quả khảo sát cho thấy việc thực hiện nội dung về yêu cầu phát triển năng lực HS chưa được thực hiện thường xuyên, đa số GV chú trọng việc lĩnh hội kiến thức của học sinh mà ít chú ý đến phát triển kỹ năng cho học sinh, trong đó nội dung môn học chưa thể hiện được sự phân hóa đối tượng học sinh.

Kết quả khảo sát HS về mức độ thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh như sau:

Bảng 2.4. Đánh giá của HS về mức độ thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TXTT

CBG


1

Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu phát triển năng lực HS THPT

SL

53

44

18

5


3.21


TX


1


%


44.2


36.7


15.0


4.1


2

Nội dung dạy học đảm bảo tính vừa sức chung và vừa sức riêng theo nhóm năng lực HS

SL

45

35

30

10


2.96


TX


3


%


37.5


29.2


25.0


8.3


3

Nội dung dạy học thiết kế theo các hoạt động học tập để phát triển năng lực HS

SL

17

22

67

14


2.35


TT


9

%

14.2

18.3

55.8

11.7


4

Nội dung bài học khoa học, đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm

SL

49

41

17

13


3.05


TX


2

%

40.8

34.2

14.2

10.8


5

Giảm nội dung lí thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập

SL

33

31

35

21


2.63


TX


6

%

27.5

25.8

29.2

17.5


6

Tăng nội dung vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn phù hợp trình độ học sinh THPT

SL

28

34

44

14


2.63


TX


6


%


23.3


28.3


36.7


11.7



7

Thiết kế nội dung dạy học tích hợp giáo dục (bảo vệ môi trường, an toàn giao thông....)

SL

30

39

38

13


2.72


TX


5


%


25.0


32.5


31.7


10.8


8

Gắn nội dung giáo dục trong trường và các vấn đề được xã hội đương đại quan tâm

SL

39

40

21

20


2.82


TX


4


%


32.5


33.3


17.5


16.7


9

Thiết kế nội dung dạy học liên môn

SL

27

28

42

23


2.49


TT


7

%

22.5

23.3

35.0

19.2


10

Thiết kế nội dung dạy học phân hóa đối tượng học sinh

SL

24

32

39

25


2.46


TT


8

%

20.0

26.7

32.5

20.8


Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy nội dung “Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu phát triển năng lực HS THPT” được đánh giá là thường xuyên thực hiện nhất với ĐTB = 3.21, mức độ đánh giá là “Thường xuyên”, xếp thứ bậc 1, nội dung “Nội dung dạy học thiết kế theo các hoạt động học tập để phát triển năng lực HS” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.35, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”. Như vậy, so với CBQL, GV thì HS có ý kiến tương đối giống, HS cũng cho rằng bài học tuy đủ nội dung, làm rõ được trọng tâm nhưng nội dung chưa thể hiện được năng lực học sinh, gây khó khăn trong quá trình lĩnh hội kiến thức mới cho HS trung bình, yếu.

Mặc khác tác giả khảo sát CBQL,GV về kết quả thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, kết quả như sau:

Bảng 2.5. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Nội dung


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình

(TB)

Kém (K)


1

Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu phát triển năng lực HS THPT

SL

4

7

2

1


3.00


KH


1

%

28.6

50.0

14.3

7.1


2

Nội dung dạy học đảm bảo tính vừa sức chung và vừa sức riêng theo nhóm năng lực HS

SL

4

6

3

1


2.93


KH


2

%

28.6

42.9

21.4

7.1


3

Nội dung dạy học thiết kế theo các hoạt động học tập để phát triển năng lực HS

SL

2

2

8

2


2.29


TB


9

%

14.3

14.3

57.1

14.3


4

Nội dung bài học khoa học, đảm bảo đủ nội dung và làm rõ trọng tâm

SL

5

4

4

1


2.93


KH


2

%

35.7

28.6

28.6

7.1


5

Giảm nội dung lí thuyết, tăng nội dung thực hành, luyện tập

SL

4

4

5

1


2.79


KH


4

%

28.6

28.6

35.7

7.1


6

Tăng nội dung vận dụng kiến thức giải quyết các vấn đề thực tiễn phù hợp trình độ học sinh THPT

SL

4

5

4

1


2.86


KH


3


%


28.6


35.7


28.6


7.1


7

Thiết kế nội dung dạy học tích hợp giáo dục (bảo vệ môi trường, an toàn giao thông....)

SL

3

4

6

1


2.64


KH


5

%

21.4

28.6

42.9

7.1


8

Gắn nội dung giáo dục trong trường và các vấn đề được xã hội đương đại quan tâm

SL

3

3

5

3


2.43


TB


7

%

21.4

21.4

35.7

21.4


9

Thiết kế nội dung dạy học liên môn

SL

2

4

5

3


2.36


TB


8

%

14.3

28.6

35.7

21.4


10

Thiết kế nội dung dạy học phân hóa đối tượng học sinh

SL

3

4

5

2


2.57


KH


6

%

21.4

28.6

35.7

14.3

Kết quả đánh giá của CBQL, GV về kết quả thực hiện nội dung dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, cho thấy nội dung “Nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu phát triển năng lực HS THPT” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.00, mức độ đánh giá là “Khá”, nội dung “ Nội dung dạy học thiết kế theo các hoạt động học tập để phát triển năng lực HS” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các nội dung còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “Trung bình”. Quan sát thực tế, tác giả cũng nhận thấy rằng GV đảm bảo tốt nội dung và làm rõ được trọng tâm bài học trong quá trình giảng dạy, tuy nhiên HS với trình độ khác nhau nên khi giảng dạy Gv gặp nhiều khó khăn trong việc đảm bảo tính vừa sức riêng theo nhóm năng lực HS vì vậy kết quả dạy học môn Hóa học chưa đạt được như mong muốn.

2.3.2.3. Thực trạng phương pháp, hình thức và phương tiện dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

a. Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.6. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Phương pháp


SL,%

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất thường xuyên (RTX)

Thường xuyên (TX)

Thỉnh thoảng (TT)

Chưa bao giờ (CBG)


1


Định hướng hoạt động

SL

3

3

7

1


2.57


TX


5

%

21.4

21.4

50.0

7.1


2

Định hướng dạy học tích cực

SL

4

3

5

2


2.64


TX


4

%

28.6

21.4

35.7

14.3


3

Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học

SL

2

3

6

3


2.29


TT


6

%

14.3

21.4

42.9

21.4


4

Sử dụng các bài tập Hóa học

SL

7

6

1

0


3.43


RTX


1

%

50.0

42.9

7.1

0.0



5

Đa dạng hóa các phương pháp học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học Hóa học

SL

4

4

4

2


2.72


TX


2


%


28.6


28.6


28.6


14.3


6


Phương pháp khác

SL

4

3

6

1


2.71


TX


4

%

28.6

21.4

42.9

7.1


Qua kết quả đánh giá của CBQL, GV về mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy phương pháp “Sử dụng các bài tập Hóa học” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.36, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, phương pháp “Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các phương pháp còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Kết quả khảo sát HS về mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh như sau:

Bảng 2.7. Đánh giá của HS về mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Phương pháp

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TT

CBG


1


Định hướng hoạt động

SL

38

39

28

15


2.83


TX


2

%

31.6

32.5

23.3

12.5


2


Định hướng dạy học tích cực

SL

41

42

26

11


2.94


TX


1

%

34.2

35.0

21.7

9.1


3

Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học

SL

15

25

59

21


2.28


TT


5

%

12.5

20.8

49.2

17.5


4


Sử dụng các bài tập Hóa học

SL

50

57

10

3


3.26


RTX


6

%

41.2

47.5

8.3

2.5



TT


Phương pháp

Mức độ đánh giá


ĐTB


ĐG

Xếp thứ

RTX

TX

TT

CBG


5

Đa dạng hóa các phương pháp học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học Hóa học


SL


28


30


35


27


2.49


TT


4

%

23.3

25.0

29.2

22.5


6


Phương pháp khác

SL

32

41

31

16


2.74


TX


3

%

26.7

34.2

25.8

13.3

Qua bảng kết quả đánh giá của HS về mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy phương pháp “Sử dụng các bài tập Hóa học” được đánh giá là thường xuyên sử dụng nhất với ĐTB = 3.26, mức độ đánh giá là “Rất thường xuyên”, xếp thứ bậc 1, phương pháp “Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học” được đánh giá ít thường xuyên nhất so với các phương pháp còn lại, ĐTB = 2.28, mức độ đánh giá là “Thỉnh thoảng”.

Mặc khác khảo sát CBQL,GV về kết quả sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh có kết quả như sau:

Bảng 2.8. Đánh giá của CBQL và GV về kết quả sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển

năng lực học sinh



TT


Phương pháp


Đối tượng

Kết quả thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Tốt (T)

Khá (KH)

Trung bình

(TB)

Kém (K)


1


Định hướng hoạt động

SL

4

4

5

1


2.79


KH


1

%

28.6

28.6

35.7

7.1


2


Định hướng dạy học tích cực

SL

3

6

3

2


2.71


KH


2

%

21.4

42.9

21.4

14.3


3

Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học

SL

1

4

7

2


2.29


TB


4

%

7.1

28.6

50.0

14.3



4


Sử dụng các bài tập Hóa học

SL

6

5

2

1


3.14


KH


5

%

42.9

35.7

14.3

7.1


5

Đa dạng hóa các phương pháp học tập, sử dụng công nghệ thông tin và các thiết bị dạy học một cách phù hợp, hiệu quả trong dạy học Hóa học


SL


2


3


7


2


2.36


TB


3

%

14.3

21.4

50.0

14.3


6


Phương pháp khác

SL

3

5

5

1


2.71


KH


2

%

21.4

35.7

35.7

7.1

Từ kết quả đánh giá của CBQL, GV về kết quả sử dụng phương pháp dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả nhận thấy phương pháp “ Sử dụng các bài tập Hóa học” được đánh giá đạt kết quả cao nhất với ĐTB = 3.14, mức độ đánh giá là “ Khá”, phương pháp “ Kết hợp giáo dục STEM trong dạy học” được đánh giá đạt kết quả thấp nhất so với các phương pháp còn lại, ĐTB = 2.29, mức độ đánh giá là “ Trung bình”.

b. Thực trạng sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh

Bảng 2.9. Đánh giá của CBQL và GV về mức độ sử dụng hình thức dạy học môn Hóa học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh


TT


Hình thức


SL,%

Mức độ thực hiện


ĐTB


ĐG


Xếp thứ

Rất thường xuyên

(RTX)

Thường xuyên (TX)

Thỉnh thoảng (TT)

Chưa bao giờ

(CBG)

1

Hoạt động trải nghiệm

(khởi động)

SL

3

5

4

2

2.64

TX

4

%

21.4

35.7

28.6

14.3

2

Hoạt động hình thành kiến thức

SL

6

7

1

0

3.36

RT X

1

%

42.9

50.0

7.1

0.0

3

Hoạt động luyện tập

SL

3

5

6

0

2.79

TX

3

%

21.4

35.7

42.9

0.0

4

Hoạt động vận dụng

SL

4

5

5

0

2.93

TX

2

%

28.6

35.7

35.7

0.0

5

Hoạt động bổ sung

(tìm tòi mở rộng).

SL

2

3

6

3

2.29

TT

5

%

14.3

21.4

42.9

21.4

6

Hình thức khác

SL

3

4

6

1

2.64

TX

4

%

21.4

28.6

42.9

7.1

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/06/2023