Thực Trạng Về Hình Thức Tổ Chức Dạy Học Tự Chọn Ở Các Trường Thpt Huyện Hạ Lang, Tỉnh Cao Bằng

thiết. Tuy nhiên khi DHTC số lượng GV thường xuyên sử dụng kết hợp các phương pháp không nhiều chỉ chiếm 40% và có 60% số GV không thường xuyên sử dụng.

2.2.4. Thực trạng về hình thức tổ chức dạy học tự chọn ở các trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng về hình thức tổ chức DHTC ở các trường THPT công lập trên địa bàn huyện Hạ Lang và thu được kết quả như sau:

Bảng 2.4. Thực trạng về hình thức tổ chức DHTC


ở các trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng (1 X 4)


T T

Hình thức tổ chức

Số ý kiến

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Tổng

số điểm


___

X

Thứ bậc

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

DHTC theo lớp xen

vào TKB chính


60


45


75


6


10


6


10


3


5


213


3,55


1


2

Tổ chức các hoạt động tham quan,

tìm hiểu thực tế


60


3


5


12


20


9


15


36


60


102


1,7


3


3

Các hình thức tổ

chức DHTC khác


60


6


10


9


15


12


20


33


55


108


1,8


2

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 114 trang tài liệu này.

Quản lý dạy học tự chọn ở các trường trung học phổ thông huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng - 8

Kết quả khảo sát cho thấy:

Hình thức tổ chức DHTC theo lớp có điểm trung bình lớn nhất: 3,55, có 75% số giáo viên thực hiện tốt và có 10% số giáo viên thực hiện ở mức khá, 10% số giáo viên thực hiện ở mức trung bình, bởi hình thức tổ chức này về bản chất là giờ lên lớp được tổ chức dựa trên cùng nhu cầu và hứng thú học tập của học sinh đối với một môn học tự chọn, chủ đề tự chọn tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức các hoạt động học tập. Tuy nhiên, vẫn còn 5% số giáo viên thực hiện yếu hình thức này vì có tình trạng một số học sinh có nhu cầu và hứng thú học tập thấp hơn các học sinh khác nhưng giáo viên chưa biết cách tổ chức hợp lí để thu hút tất cả các em tham gia.

Giáo viên đã tổ chức cho học sinh các hoạt động tham quan nhưng còn 60% số giáo viên thực hiện còn yếu do chưa biết cách tổ chức khoa học, khi tham quan, giáo viên chưa biết định hướng cho học sinh mục đích quan sát, tìm hiểu, bên cạnh đó học sinh hiếu động, nếu không biết quản lí và tổ chức tốt hình thức dạy học này sẽ gây phiền phức. Hình thức này tốn kém một phần kinh phí không nhỏ nên GV ngại tổ chức.

Qua tìm hiểu thực tế về hình thức DHTC ở các trường THPT của huyện Hạ Lang, chúng tôi thấy hình thức tổ chức DHTC chưa phong phú, đa dạng, chưa tổ chức được nhiều “sân chơi” cho học sinh nên học sinh học tập không hứng thú, các em tham gia hoạt động học tập không hào hứng. Nhiều giáo viên không hứng thú vì mất nhiều thời gian, chi phí tốn kém trong khi tiền lương còn thấp.

2.2.5. Thực trạng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ dạy học tự chọn

Về cơ sở vật chất: Hiện tại các nhà trường đã hoàn thành xây dựng cơ bản. Cơsở vật chất của nhà trường không ngừng được bổ sung, nâng cấp để phục vụ tốt cho hoạt động dạy và học. Thực trạng cơ sở vật chất của nhà trường được thống kê theo bảng sau:

Bảng 2.5. Thống kê CSVC, thiết bị dạy học


TT

Danh mục

Đơn vị

tính

Số lượng

Ghi

chú

Hạ Lang

Bằng Ca

1

Số phòng học kiên cố

Phòng

21

17


2

Số phòng học bộ môn

Phòng

02

4


3

Phòng máy tính

Phòng

01

02


4

Thư viện

Phòng

01

01


5

Máy chiếu Projector

Cái

04

04


6

Đường truyền Internet


01

01


7

Đài cassete

Cái

04

04


(Nguồn: Điều tra thống kê tài sản năm 2018)


Hiện tại các nhà trường có đủ phòng học đảm bảo học 1 ca, có sân chơi, bãi tập, nhà đa năng, các phòng chức năng… Các phòng học được xây dựng kiên

cố có đủ bàn ghế cho học sinh và giáo viên, hệ thống điện được trang bịđầy đủ, an toàn.

Tuy nhiên một số cơ sở vật chất và thiết bị dạy học của nhà trường chưa đáp ứng được nhu cầu đổi mới dạy học hiện nay. Phòng máy tính của nhà trường chưa đảm bảo đủ số lượng và chất lượng phục vụ học tin học tối thiểu cho học sinh do lượng máy được cấp phát đã lâu nên hỏng hóc và lạc hậu không đáp ứng yêu cầu CNTT hiện nay. Các phòng học bộ môn thiết bị chưa được trang bị hoàn chỉnh, hoặc một số thiết bị đã xuống cấp, hỏng hóc theo thời gian nhưng chưa được bổ sung thay thế do không có kinh phí. Thư viện nhà trường có số lượng sách còn ít, chủng loại sách, báo, tài liệu còn nghèo nàn nên chưa đáp ứng được nhu cầu của GV và HS.

Nhận xét: cơ sở vật chất, thiết bị dạy học là yếu tố quan trọng để thực hiện dạy học theo hướng phân hóa. Nhưng với điều kiện CSVC như hiện có của nhà trường sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả của công tác dạy học theo hướng phân hóa. Chính vì vậy để dạy học theo hướng phân hóa được thuận lợi và hiệu quả hơn, nhà trường cần tiếp tục đầu tư, mua sắm để hoàn thiện cơ sở vật chất, bổ sung, nâng cấp phương tiện, thiết bị dạy học.

2.3. Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tự chọn ở các trường THPT huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng

Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học tự chọn của giáo viên, tác giả đã tiến hành khảo sát bằng phiếu hỏi. Kết quả như sau:

2.3.1. Thực trạng quản lý mục tiêu, kế hoạch dạy học tự chọn của giáo viên

Quá trình khảo sát thực tế cho thấy, cán bộ quản lý các trường THPT huyện Hạ Lang xác định mục tiêu dạy học tự chọn của giáo viênbao gồm:

- Dạy học tự chọn nhằm đáp ứng hiểu biết nâng cao hoặc mở rộng kiến thức các môn học; cung cấp những hiểu biết và kỹ năng ban đầu như là nhập môn các khoa học hoặc ngành nghề; giúp học sinh có những thông tin định hướng tiếp cận nghề nghiệp sau THPT.

- Tạo điều kiện phát triển tốt nhất tiềm năng của mỗi học sinh

Mỗi học sinh đều có một tiềm năng phát triển mà khoa học giáo dục hiện đại chưa khám phá hết. Những tiềm năng này có được bộc lộ và phát triển đúng hướng hay không tùy thuộc nhiều vào nội dung và phương pháp giáo dục của nhà trường. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực được xem là con đường hiệu quả nhất giúp học sinh bộc lộ sớm tiềm năng của mình; đồng thời tạo điều kiện để các em phát triển hài hòa thể chất và tinh thần.

- Thực hiện mục tiêu và chuẩn đầu ra của giáo dục trung học phổ thông

Mục tiêu của giáo dục THPT là nhằm phát triển hài hòa về thể chất và tinh thần, con người cá nhân và con người xã hội trên cơ sở duy trì, tăng cường và định hình các phẩm chất và năng lực đã hình thành ở cấp THCS; có kiến thức, kỹ năng phổ thông cơ bản được định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với năng khiếu và sở thích; phát triển năng lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên hoặc bước vào cuộc sống lao động. Dạy học theo định hướng phát triển năng lực thực chất là nhằm đáp ứng mục tiêu và chuẩn đầu ra của giáo dục THPT. Bên cạnh các yêu cầu về phẩm chất, chuẩn đầu ra chú trọng các năng lực chung và năng lực chuyên biệt mà học sinh cần đạt được sau một giai đoạn học tập nhất định.

Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên trong các chức năng của cán bộ quản lý. Lập kế hoạch gắn liền với việc lựa chọn mục tiêu và chương trình hành động, cũng như quy định các điều kiện cần thiết cho quá trình thực hiện. Để đánh giá thực trạng lập kế hoạch dạy học tự chọn theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tác giả tiến hành lấy ý kiến 60 cán bộ quản lý và giáo viên của các trường THPT huyện Hạ Lang, thu được kết quả như sau:


Bảng 2.7. Thực trạng lập kế hoạch dạy học tự chọn của giáo viên


(1 X 4)



TT


Nội dung


Số ý kiến

Mức độ thực hiện


Tổng số điểm


___

X


Thứ bậc

Rất thường

xuyên

Thường xuyên

Không thường

xuyên

Không thực

hiện

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Kế hoạch

năm học

60

42

70

12

20

6

10

0

0

216

3,6

1

2

Kế hoạch

từng học kỳ

60

18

30

12

20

21

35

9

15

159

2,65

2

3

Kế hoạch

hàng tháng

60

0

0

0

0

30

50

30

50

90

1,5

4

4

Kế hoạch theo

chủ điểm

60

12

20

6

10

27

45

15

25

135

2,25

3

Bảng 2.7 là kết quả của việc tiến hành khảo sát cả hai nhóm đối tượng: cán bộ quản lý và giáo viên. Có nghĩa ở đây tác giả quan tâm đến cả việc lập kế hoạch quản lý chung hoạt động dạy học tự chọn của các cán bộ quản lý nhà trường, vừa quan tâm đến việc lập kế hoạch thực hiện dạy học tự chọn của cá nhân các giáo viên.

Theo đó, điểm trung bình chung đánh giá mức độ thực hiện lập các loại kế hoạch là 2,5 cho thấy nhìn chung việc lập kế hoạch dạy học tự chọn của các trường THPT huyện Hạ Lang chưa được thực hiện một cách thường xuyên. Loại kế hoạch được lập thường xuyên nhất là kế hoạch dạy học tự chọn theo từng năm học (điểm trung bình 3,6 xếp bậc 1/4). Càng cụ thể, các kế hoạch dạy học tự chọn theo học kì, hay cụ thể hơn nữa là theo tháng càng ít được thực hiện ở các trường THPT huyện Hạ Lang.

Các loại kế hoạch không được lập thường xuyên trong năm học và qua các năm sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng hoạt động quản lý dạy học tự chọn.

Bảng 2.8. Tổng hợp đánh giá về mức độ thực hiện các nội dungquản lý


(1 X 4)



TT

Các nội dung quản lý kế

hoạch dạy học

Số ý kiến

Mức độ thực hiện

Tổng số

điểm


___

X

Thứ bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

1

Xây dựng kế

hoạch dạy học

60

30

50

15

25

12

20

3

5

192

3,2

2


2

Tổ chức, chỉ đạo thực hiện

kế hoạch


60


36


60


15


25


9


15


0


0


207


3,45


1


3

Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch

dạy học


60


24


40


21


35


12


20


3


5


186


3,1


3


70

60

60

50

50

40

40

35

30

25

25

Tốt

Khá

Trung bình

20

20

Yếu

20

15

10

5

5

0

0

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Biểu đồ 2.1. Tổng hợp đánh giá về mức độ thực hiện các nội dung quản lý kế hoạch dạy học

Chúng tôi tiến hành khảo sát rõ hơn về các nội dung quản lý, bao gồm:

xây dựng kế hoạch dạy học; tổ chức, chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học; kiểm tra, đánh giá kế hoạch dạy học và thấy rằng: về cơ bản, việc thực hiện các nội dung này đã đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý, chỉ có từ 5% đánh giá ở mức độ yếu, chưa hài lòng về việc thực hiện. Như vậy, mặc dù công tác quản lý kế hoạch dạy học tự chọn chưa nảy sinh nhiều bất cập, nhưng đây vẫn là một nội dung quan trọng, cần thiết mà nhà quản lý cần có biện pháp lãnh đạo, chỉ đạo thường xuyên, kịp thời, hiệu quả trong suốt quá trình tổ chức đào tạo.

2.3.2. Thực trạng quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình dạy học tự chọn


TT


Nội dung

Số ý kiến

Mức độ thực hiện

Tổng số

điểm


___

X

Thứ bậc

Tốt

Khá

TB

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%


1

Xây dựng nội dung,chương trình

dạy học tự chọn


60


24


40


12


20


21


35


3


5


177


2,95


1


2

Tổ chức, chỉ đạo, giám sát việc thực hiện nội dung, chương trình dạy

học tự chọn


60


18


30


16


26,7


21


35


5


8,3


167


2,78


2


3

Tổ chức đánh giá nội dung, chương trình

dạy học tự chọn


60


18


30


15


25


21


35


6


10


165


2,75


3


4

Phát triển nội dung, chương trình dạy học tự chọn phù hợp

với thực tiễn


60


13


21,7


18


30


21


35


8


13,3


156


2,6


4

Bảng 2.9. Tổng hợp đánh giá về mức độ thực hiện nội dung, chương trình dạy học tự chọn (1 X 4)‌

45

40

40

35

35

35

35

35

30

30

30

30

26.7

25

25

21.7

20

20


15

13.3

Tốt

Khá

Trung bình Yếu

10

10

8.3

5

5


0

Nội dung 1

Nội dung 2

Nội dung 3

Nội dung 4

Biểu đồ 2.2. Tổng hợp đánh giá về mức độ thực hiện nội dung, chương trình dạy học tự chọn‌

Với 4 nhóm nội dung cơ bản nhất của quản lý nội dung, chương trình dạy học tự chọn mà chúng tôi đưa ra và tiến hành khảo sát, nội dung Phát triển nội dung, chương trình dạy học tự chọn phù hợp với thực tiễn trở thành một trăn trở, cần quan tâm hơn (Xếp thứ 4/4, có điểm trung bình là 2,6, trong đó 13,3% ý kiến đánh giá ở mức độ yếu, 35% đánh giá mức độ trung bình). Thực tiễn giáo dục trong nhà trường và thực tiễn nhu cầu của thị trường lao động ngoài nhà trường bên cạnh mối quan hệ mật thiết, nó cũng nảy sinh những yêu cầu, đòi hỏi nhất định mà theo đó nội dung, chương trình dạy học cần được phát triển theo hướng hình thành kỹ năng nghề nghiệp rõ nét cho người học, đáp ứng sự phát triển của xã hội hiện đại.

Quản lý công tác soạn bài, chuẩn bị các thiết bị DH phục vụ giờ dạy: Hầu hết các ý kiến cho rằng cần đưa ra những quy định cụ thể, thống nhất về yêu cầu soạn bài và chuẩn bị tiết dạy tự chọn xuất phát từ tình hình thực tế của HS; cần dựa trên tình hình thực tế của HS để thống nhất trong nhóm chuyên môn về: mục tiêu dạy học tự chọn, chi tiết nội dung dạy học tự chọn, hình thức tổ chức dạy họctự chọn; 56,7% giáo viên đánh giá nhà trường đã thực hiện và thực

Xem tất cả 114 trang.

Ngày đăng: 20/05/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí