Quản lý đầu tư công tại tỉnh Tiền Giang 1669815612 - 2

4.3.2. Kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý đầu tư công tại Tiền Giang 114

4.3.2.1. Đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha 114

4.3.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA 117

4.3.2.3. Kiểm định tương quan 120

4.3.2.4. Kiểm định phương sai thay đổi 120

4.3.2.5. Kiểm định mô hình bằng phân tích hồi qui bội 120

4.3.2.6. Nhận xét và thảo luận kết quả nghiên cứu mô hình 1 123

4.4 Kết quả nghiên cứu mô hình 2 129

4.4.1 Thống kê mô tả các biến 129

4.4.2 Kiểm định tính dừng 130

4.4.3 Lựa chọn độ trễ tối ưu của mô hình 131

4.4.4 Kiểm định tính nhiễu trắng của phần dư 132

4.4.5 Kiểm định tính ổn định của mô hình 132

4.4.6 Kiểm định quan hệ nhân quả Granger 133

4.4.7 Hàm phản ứng xung (Impulse Response Function – IRF) 135

4.4.8 Phân tích phân rã phương sai 137

TÓM TẮT CHƯƠNG 4 139

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 140

5.1 Các kết quả nghiên cứu chính 140

5.2 Định hướng, chính sách quản lý đầu tư công tại Tiền Giang giai đoạn 2020- 2030 143

5.2.1. Định hướng đầu tư công tại tỉnh Tiền Giang 143

5.3 Khuyến nghị 145

5.3.1. Một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đầu tư công tại Tiền Giang căn cứ vào quy trình quản lý đầu tư công 145

5.3.1.1. Về công tác quản lý Triển khai dự án đầu tư công 145

5.3.1.2. Về công tác quản lý quá trình Vận hành dự án đầu tư công 146

5.3.1.3. Về công tác Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án đầu tư công 147

5.3.1.4. Về công tác Điều chỉnh dự án đầu tư công 149

5.3.1.5. Về công tác Đánh giá và kiểm toán sau khi hoàn thành dự án 149

5.3.2. Giải pháp phân phối và sử dụng ngân sách nhà nước trong lĩnh vực Nông nghiệp, Giao thông, Công nghệ thông tin và truyền thông 151

5.3.3. Một số khuyến nghị khác 152

5.4 Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo 153

TÓM TẮT CHƯƠNG 5 154

KẾT LUẬN 155

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT


TỪ VIẾT TẮT

CỤM TỪ TIẾNG VIỆT

CP

Chính phủ

CNTT

Công nghệ thông tin

CNTT&TT

Công nghệ thông tin và truyền thông

CNH-HĐH

Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa

DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

ĐTC

Đầu tư công

ĐBSCL

Đồng bằng sông Cửu Long

GDP

Tổng sản phẩm trong nước

GNP

Tổng sản phẩm quốc gia

NN

Nhà nước

Nghị định

MTQG

Mục tiêu quốc gia

NSĐP

Ngân sách địa phương

NSNN

Ngân sách nhà nước

NSTW

Ngân sách trung ương

KHKT

Khoa học kỹ thuật

PPP

Hình thức đầu tư đối tác công tư

KTXH

Kinh tế xã hội

TP

Thành phố

TTg

Thủ tướng Chính phủ

TFP

Mô hình tổng năng suất nhân tố

TW

Trung ương

TNHH MTV

Trách nhiệm hữu hạn một thành viên

SX-KD

Sản xuất - Kinh doanh

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 180 trang tài liệu này.

Quản lý đầu tư công tại tỉnh Tiền Giang 1669815612 - 2


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH


CHỮ VIẾT

TẮT

TÊN ĐẦY ĐỦ

BẰNG TIẾNG VIỆT

TÊN ĐẦY ĐỦ

BẰNG TIẾNG ANH

ADB

Ngân hàng Phát triển châu Á

The Asian Development Bank

ARDL

Mô hình tự hồi quy phân phối

trễ

Autoregressive Distributed Lag

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội.

Gross Domestic Product

GNP

Tổng sản lượng quốc gia

Gross National Product

FDI

Đầu tư trực tiếp nước ngoài

Foreign Direct Investment

OECD

Tổ chức Hợp tác và Phát triển

Kinh tế

Organization for Economic

Cooperation and Development

ICOR

Hiệu quả vốn đầu tư

Incremental Capital-Output

Ratio

PPP

Nhà nước và Nhà đầu tư cùng

phối hợp thực hiện Dự án

Public - Private Partner

PEFA

Trách nhiệm tài chính

Public Expenditure and

Financial Accountability

PIM

Quản lý đầu tư công

Public Investment Management

PIMA

Đánh giá quản lý đầu tư công

Public Investment Management

Assessment

PIMI

Chỉ số quản lý đầu tư công

Public Investment Management

Index

IMF

Quỹ Tiền tệ Quốc tế

International Monetary Fund

VAR

Mô hình vectơ tự hồi quy

Vector autoregression

VECM

Mô hình hiệu chỉnh sai số

Vector error correction model

WB

Ngân hàng Thế giới

World Bank


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Một số đặc điểm về quản lý đầu tư công của ba nhóm nước 46

Bảng 2.2 So sánh chất lượng quản lý đầu tư công của Việt Nam với một số nước khác 47

Bảng 2.3 Bảng tổng hợp các nghiên cứu liên quan đến mối quan hệ giữa đầu tư công và tăng trưởng kinh tế 54

Bảng 3.1 Kết quả khảo sát định tính 67

Bảng 3.2 Bảng hiệu chỉnh thang đo sau nghiên cứu định tính 69

Bảng 3.3 Tổng hợp các biến số sử dụng trong mô hình 85

Bảng 4.1 GDRP theo giá thực tế và tăng trưởng kinh tế các giai đoạn 91

Bảng 4.2 GDRP và tăng trưởng kinh tế ngành 93

Bảng 4.3 CPI bình quân của Tiền Giang và cả nước 95

Bảng 4.4 Chỉ số ICOR của Tiền Giang 97

Bảng 4.5 Chỉ số ICOR của Tiền Giang theo cấp quản lý 100

Bảng 4.6 ICOR của Tiền Giang theo khu vực quản lý 101

Bảng 4.7 ICOR của ngành Nông nghiệp 102

Bảng 4.8 ICOR của ngành Giao thông 104

Bảng 4.9 ICOR của ngành CNTT&TT 105

Bảng 4.10 Tỷ lệ thất nghiệp và giải quyết việc làm 106

Bảng 4.11 Số trường học, giáo viên tại Tiền Giang 107

Bảng 4.12 Số cơ sở y tế và cán bộ ngành y, dược tại Tiền Giang 109

Bảng 4.13 Thu chi ngân sách tại Tiền Giang 110

Bảng 4.14 Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu 114

Bảng 4.15 Kết quả hệ số KMO và Bartlett’s Test của các nhân tố 117

Bảng 4.16 Bảng ma trận xoay nhân tố 118

Bảng 4.17 Hệ số KMO và kiểm định Bartlett’s Test biến hiệu quả quản lý ĐTC ...119 Bảng 4.18 Kết quả rút trích nhân tố của nhân tố Hiệu quả quản lý đầu tư công 119

Bảng 4.19 Thống kê phân tích các hệ số hồi quy 120

Bảng 4.20 Kết quả kiểm định và phân tích phương sai 121

Bảng 4.21 Các thông số thống kê của từng biến trong phương trình 122

Bảng 4.22 Kiểm định phần dư của mô hình 122

Bảng 4.23 Tổng hợp các ý kiến nhân tố Triển khai dự án 123

Bảng 4.24 Tổng hợp các ý kiến nhân tố Vận hành dự án 125

Bảng 4.25 Tổng hợp các ý kiến nhân tố Đánh giá độc lập đối với thẩm định dự án 126 Bảng 4.26 Tổng hợp các ý kiến nhân tố Đánh giá và kiểm toán sau khi 127

Bảng 4.27 Tổng hợp các ý kiến nhân tố Điều chỉnh dự án 128

Bảng 4.28 Thống kê mô tả các biến trong mô hình 129

Bảng 4.29 Kiểm định nghiệm đơn vị của chuỗi dữ liệu (d=0) 130

Bảng 4.30 Kiểm định nghiệm đơn vị của chuỗi dữ liệu (d=1) 131

Bảng 4.31 Xác định độ trễ tối ưu 131

Bảng 4.32 Kiểm định tính nhiễu trắng của phần dư 132

Bảng 4.33 Kiểm định tính ổn định của mô hình 132

Bảng 4.34 Kiểm định nhân quả Granger 133

Bảng 4.35 Phân rã phương sai 137

Bảng 5.1 Kết quả tác động của các nhân tố lên hiệu quả quản lý đầu tư công 141


DANH MỤC HÌNH


Hình 1.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu 8

Hình 2.1 Mô hình quản lý tập trung 17

Hình 2.2 Mô hình quản lý phân cấp 17

Hình 2.1 Mô hình quản lý tập trung 17

Hình 2.2 Mô hình quản lý phân cấp 17

Hình 3.1 Mô hình nghiên cứu đề xuất 73

Hình 3.2 Lựa chọn mô hình và các kiểm định hồi quy 84

Hình 4.1 GDRP và tăng trưởng kinh tế của Tiền Giang 92

Hình 4.2 GDRP của ngành Nông nghiệp, Giao thông, CNTT&TT 94

Hình 4.3 CPI của Tiền Giang và cả nước 95

Hình 4.4 Dân số của Tiền Giang 96

Hình 4.5 Chỉ số ICOR của Tiền Giang 97

Hình 4.6 Chỉ số ICOR của Tiền Giang và cả nước 98

Hình 4.7 Chỉ số ICOR của Tiền Giang theo cấp quản lý 101

Hình 4.8 ICOR theo khu vực vốn 102

Hình 4.9 Kết dư ngân sách tỉnh Tiền Giang 111

Hình 4.10 Thông tin về giai đoạn tham gia quản lý các dự án ĐTC 112

Hình 4.11 Biểu đồ phân bố thời gian tham gia quản lý các công trình ĐTC 112

Hình 4.12 Biểu đồ thông tin về vị trí công tác 113

Hình 4.13 Biểu đồ phân bố trình độ trong mẫu 113

Hình 4.14 Biểu đồ phân bố giới tính 113

Hình 4.15 Biểu đồ phân bố độ tuổi trong mẫu 113

Hình 4.16 Phản ứng xung của tăng trưởng kinh tế Tiền Giang đối với các cú sốc của vốn đầu tư công trong Nông nghiệp, Giao thông, CNTT&TT 135

Hình 4.17 Phản ứng xung của tất cả các biến 136


CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN


1. Sự cần thiết của đề tài

Đầu tư công vào tài sản vật chất như cơ sở hạ tầng kinh tế hoặc các cơ sở y tế, giáo dục góp phần cải thiện vốn, nhân lực cũng như góp phần vào sự phát triển kinh tế quốc dân. Nghiên cứu tại các nước trên thế giới (Hàn Quốc, Trung Quốc, Malaysia) đều cho thấy ĐTC trong những năm qua là biến số duy nhất góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế các quốc gia (Ali, G. 2015). Do đó, quản lý ĐTC hiệu quả là vấn đề quan trọng ở tầm quốc gia nói chung. Hơn nữa, quản lý hiệu quả ĐTC cũng có ý nghĩa quan trọng ở cấp tỉnh nói riêng, và Tiền Giang là một ví dụ điển hình.

Tỉnh Tiền Giang thuộc đồng bằng sông Cửu Long, có vị trí địa lý kinh tế - chính trị khá thuận lợi nằm liền kề với TP. Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của các tỉnh miền Tây về TP. Hồ Chí Minh và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam. Đây là vùng có nhiều tiềm năng kinh tế để phát triển sản xuất, đồng thời cũng là nơi tiêu thụ hàng hóa và cung cấp dịch vụ lớn cho khu vực miền Tây và cả nước. Trong những năm qua, công tác quản lý ĐTC tại Tỉnh có nhiều đổi mới theo hướng tích cực. Tuy nhiên, bên cạnh đó việc quản lý ĐTC vẫn còn những hạn chế, chưa phát huy hết hiệu quả quản lý ĐTC như:

Thứ nhất, việc xác định danh mục các dự án ĐTC tại Tiền Giang theo thứ tự ưu tiên trong kế hoạch ĐTC còn nhiều vướng mắc. Mặc dù Nghị quyết của Quốc hội đã đưa ra tiêu chí cho việc rà soát, lựa chọn danh mục dự án đầu tư ưu tiên thực hiện trong giai đoạn 2010–2020, nhưng vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể cho các tiêu chí, nhất là lựa chọn các dự án đầu tư khởi công, dẫn đến còn tình trạng đầu tư dàn trải, dở dang (Sở Kế hoạch và Đầu tư Tiền Giang, 2019). Vẫn còn một số dự án khởi công mới trong khi nhiều dự án bị giãn, hoãn tiến độ chưa được bố trí vốn để tiếp tục thi công (Dự án đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận, năm 2019), chưa thanh toán hết nợ đọng xây dựng cơ bản trong xây dựng nông thôn mới (Huyện Chợ Gạo - xã Trung Hòa, xã An Thạnh Thủy năm 2017); bố trí vốn không đúng tiến độ thi công dự án (Dự án cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận). Ngoài ra, trong giai đoạn 1998-2010, UBND tỉnh xác định Nông nghiệp là ngành quan trọng trong phân bổ kế hoạch vốn ĐTC. Bên cạnh đó, ngành Giao thông là một trong hai ngành có số vốn ĐTC phân bổ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 30/11/2022