29. Sổ tay giảng viên năm 2017 - NXB Trường Đại học Hùng Vương.
30. Đỗ Hoàng Toàn (1995). Lý thuyết về Quản lý, Trường Đại học kinh tế Quốc Dân Hà Nội.
31. Từ điển Tiếng Việt(1994), NXB Khoa học giáo dục.
32. Trịnh Minh Tứ, Lê Hải Yến (2002). Nhu cầu và giải pháp cho phương thức giáo dục không chính quy - Giáo dục và đào tạo
33. Trung tâm nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (1999), Khoa học tổ chức và quản lý: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB thống kê, Hà Nội.
34. Hà Thế Truyền (2015), Quản lý quá trình dạy học sau trung học phổ thông, giáo trình dành cho học viên cao học ngành Quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục.
PHỤ LỤC
Phụ Lục 1
HIỆN TRẠNG CƠ SỞ VẬT CHẤT CỦA NHÀ TRƯỜNG
Đơn vị tính | Tổng số | Chia ra | ||
Cơ sở Việt Trì | Cơ sở TX Phú Thọ | |||
1. Diện tích đất tự nhiên | ha | 65,97 | 59,13 | 6,84 |
2. Diện tích phòng làm việc | m2 | 8131 | ||
3. Số lượng phòng học | Phòng | |||
- Dưới 50 chỗ | Phòng | 43 | 24 | 19 |
- Từ 50 - 100 chỗ | Phòng | 58 | 36 | 22 |
- Từ 100 - 200 chỗ | Phòng | 07 | 03 | 04 |
- Từ 500 chỗ | Phòng | 03 | 02 | 01 |
- Hội trường 150 chỗ | Phòng | 03 | 02 | 01 |
4. Phòng học tin | Phòng | 07 | 02 | 02 |
5. Phòng học ngoại ngữ | Phòng | 03 | 02 | 01 |
6. Phòng thực hành | Phòng | 75 | 47 | 28 |
7. Phòng học lý thuyết | m2 | 5.700 | 3.936 | 1.764 |
8. Nhà đa năng | m2 | 648 | ||
9. Diện tích mặt bằng KTX | ha | 8,2 | ||
10. Diện tích xây dựng khu làm việc | m2 | 7.681 |
Có thể bạn quan tâm!
- Nâng Cao Trình Độ Chuyên Môn Nghiệp Vụ Kết Hợp Với Đổi Mới Phương Pháp Giảng Dạy Của Giảng Viên
- Tăng Cường Đầu Tư Trang Thiết Bị, Cơ Sở Vật Chất Và Nâng Cao Hiệu Quả Việc Ứng Dụng Công Nghệ Thông Tin Trong Quản Lý Đào Tạo Hệ Vlvh Theo Hướng
- Mối Quan Hệ Giữa Tính Cần Thiết Và Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lý đào tạo hệ vừa làm vừa học theo hướng phát triển năng lực người học ở trường Đại học Hùng Vương - 15
Xem toàn bộ 127 trang tài liệu này.
Phụ Lục 2
MẪU PHIẾU KHẢO SÁT SỐ 1 PHIẾU KHẢO SÁT
(Đối với 76 cán bộ quản lý và 40 giảng viên của trường Đại học Hùng Vương)
Để đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý đào tạo hệ VLVH của Trường Đại học Hùng Vương trong thời gian qua và có cơ sở đề xuất những biện pháp phù hợp về công tác quản lý đào tạo hệ VLVH theo hướng PTNL người học. Thầy/ Cô vui lòng cho biết ý kiến của mình bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây.
I- Thông tin về bản thân (Có thể bỏ trống)
1- Họ và tên:
2-Tuổi:
3- Chức vụ: Giảng viên Cán bộ quản lý
4- Đơn vị quản lý trực tiếp: 5- Trình độ chuyên môn:
6- Thâm niên công tác:
II- Phần câu hỏi (Khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến của Thầy/ Cô)
Câu hỏi 1:
Xin Thầy/ Cô cho biết ý kiến đánh giá về mức độ giảng dạy hệ VLVH của giảng viên tại Trường Đại học Hùng Vương hiện nay?
1. Rất nhiệt tình 3. Bình thường
2. Nhiệt tình 4. Chưa nhiệt tình
Câu hỏi 2:
Theo Thầy/ Cô thái độ học tập của sinh viên hệ VLVH tại Trường Đại học Hùng Vương?
1. Rất nhiệt tình 3. Bình thường
2. Nhiệt tình 4. Chưa nhiệt tình
Câu hỏi 3:
Xin Thầy/ Cô cho biết hình thức thi nào dưới đây phù hợp với hệ VLVH tại Trường Đại học Hùng Vương (Khoanh tròn vào số phù hợp với ý kiến của Thầy/ Cô)
1. Thi vấn đáp
2. Thi viết tự luận
3. Thi trắc nghiệm
Câu hỏi 4:
Theo Thầy/ Cô đào tạo hệ vừa làm vừa học hiện nay có cần thiết không?
1. Rất cần thiết
2. Cần thiết
3. Không cần thiết
Câu hỏi 5:
Thầy/ Cô cho biết mức độ ảnh hưởng của các yếu tố tác động đến quản lý đào tạo hệ VLVH tại trường Đại học Hùng Vương.
Nhóm yếu tố ảnh hưởng | Ảnh hưởng nhiều | Ảnh hưởng ít | Không ảnh hưởng | |
I | Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về chủ thể quản lý | |||
1 | Khả năng, năng lực của chủ thể quản lý | |||
2 | Hệ thống các văn bản chỉ đạo | |||
3 | Khả năng tổ chức các hoạt động | |||
4 | Tổ chức thanh tra, kiểm tra | |||
5 | Khả năng nhạy bén trong giải quyết các tình huống | |||
6 | Khả năng thu thập và xử lý thông tin | |||
7 | Thực hiện các chính sách, chế độ đãi ngộ | |||
III | Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về khách thể quảnlý | |||
1 | Phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống của giảng viên | |||
2 | Trình độ, năng lực, khả năng làm việc, tác phong của giảng viên | |||
3 | Nhận thức của giảng viên, sinh viên đối với nhiệm vụ giảng dạy, học tập | |||
4 | Tính chấp hành, ý thức tổ chức, kỷ luật | |||
5 | Luôn có động cơ phấn đấu, tự học, tự nghiên cứu | |||
6 | Có khả năng gây ảnh hưởng tích cực đến mọi người xung quanh | |||
7 | Có trách nhiệm trong việc nâng cao chất lượng dạy và học | |||
III | Nhóm yếu tố ảnh hưởng thuộc về môi trường quản lý | |||
1 | Các qui định của Bộ giáo dục và Đào tạo về chương trình, giáo trình, kiểm định, đánh giá… | |||
2 | Các chế độ chính sách | |||
3 | Môi trường làm việc: cơ sở vật chất, địa bàn, dân cư, giao thông | |||
4 | Sự quan tâm, chỉ đạo của lãnh đạo ngành giáo dục | |||
5 | Sự quan tâm của lãnh đạo địa phương |
Câu 6: Phiếu thăm dò ý kiến của cán bộ quản lý và giảng viên về mức độ cần thiết, mức độ khả thi của các biện pháp đề xuất?
Các biện pháp đề xuất | Mức độ cần thiết | Mức độ khả thi | |||||
Rất cần thiết | Cần thiết | Không cần thiết | Rất khả thi | Khả thi | Không khả thi | ||
1 | Khảo sát nhu cầu đào tạo | ||||||
2 | Tăng cường công tác quảng bá, tư vấn tuyển sinh | ||||||
3 | Đổi mới QL chương trình đào tạo theo chuẩn đầu ra | ||||||
4 | Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ kết hợp với đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên | ||||||
5 | Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức nhằm xây dựng động cơ và ý thức tự học cho SV | ||||||
6 | Đổi mới công tác kiểm tra, đánh giá theo hướng tăng cường khả năng tự học, tự nghiên cứu của SV | ||||||
7 | Tăng cường đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất và nâng cao hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý đào tạo hệ VLVH theo hướng phát triển năng lực người học |
Câu 7: Để nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động đào tạo hệ VLVH theo hướng PTNL người học ở Trường Đại học Hùng Vương, xin đồng chí vui lòng góp ý về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp dưới đây bằng cách đánh dấu “x” vào ô tương ứng cho phù hợp với ý kiến của mình.
Nội dung điều tra | Tốt | Khá | TB | Chưa tốt | |
Mức độ thực hiện công tác tuyển sinh hệ VLVH | |||||
1 | Xây dựng kế hoạch tuyển sinh | ||||
2 | Công tác tuyên truyền, quảng bá tuyển sinh | ||||
3 | Xây dựng ban chỉ đạo, phục vụ tuyển sinh | ||||
4 | Tổ chức tuyển sinh | ||||
5 | Tổ chức chấm thi, xử lý kết quả | ||||
Mức độ thực hiện nhiệm vụ quản lý chương trình VLVH | |||||
1 | Chỉ đạo các khoa chuyên môn rà soát, so sánh, xây dựng chương trình đào tạo theo hướng PTNL người học | ||||
2 | Quản lý việc xây dựng môn học phải đúng nội dung cung cấp thông tin chính xác để tạo thuận lợi cho người lựa chọn đúng môn học mong muốn | ||||
3 | Quản lý việc thực hiện chương trình | ||||
4 | Quản lý thực hiện xây dựng hoàn thiện các giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo cho từng môn học | ||||
5 | Quản lý việc sửa đổi, bổ sung các học phần cho phù hợp với năng lực người học | ||||
Mức độ thực hiện công tác quản lý kế hoạch đào tạo hệ VLVH | |||||
1 | Xây dựng kế hoạch năm học | ||||
2 | Dự kiến kế hoạch đào tạo theo học kỳ cho từng ngành | ||||
3 | Tổ chức cho sinh viên đăng ký môn học | ||||
4 | Xây dựng thời khóa biểu cho từng ngành học | ||||
5 | Theo dõi, quản lý thực hiện kế hoạch giảng dạy | ||||
6 | Điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thực tế |
Nội dung điều tra | Tốt | Khá | TB | Chưa tốt | |
Mức độ thực hiện quản lý hoạt động giảng dạy của GV đối với SV hệ VLVH | |||||
1 | Quản lý thực hiện quy định hồ sơ chuyên môn (Kế hoạch giảng dạy, đề cương chi tiết, bài giảng...) | ||||
2 | Công tác quản lý đổi mới phương pháp giảng dạy của giảng viên | ||||
3 | Quản lý việc thực hiện nội dung chương trình | ||||
4 | Quản lý kiểm tra việc thực hiện nội quy, quy chế | ||||
5 | Lấy ý kiến phản hồi về chất lượng hoạt động giảng dạy của giảng viên | ||||
Mức độ thực hiện quản lý hoạt động học tập của sinh viên hệ VLVH | |||||
1 | Quản lý công tác xây dựng kế hoạch học tập của học viên và quán triệt nghiêm túc nội dung, quy chế và yêu cầu đối với sinh viên | ||||
2 | Quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu khoa hoc, thực tập của sinh viên | ||||
3 | Quản lý sinh viên theo học phần, theo lớp tuyển sinh | ||||
4 | Quản lý việc xét điểm rèn luyện của sinh viên | ||||
Mức độ thực hiện các hoạt động kiểm tra, đánh giá hệ VLVH | |||||
1 | Cách tổ chức thi | ||||
2 | Hình thức ra đề thi | ||||
3 | Hình thức thi kết thúc học phần | ||||
4 | Hoạt động chấm thi | ||||
5 | Hoạt động lên điểm | ||||
Mức độ thực hiện các nội dung của quản lý học vụ hệ VLVH | |||||
1 | Quản lý điểm | ||||
2 | Xét kết quả học tập, xét lên lớp | ||||
3 | Xét và công nhận tốt nghiệp | ||||
Mức độ về quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo hệ VLVH | |||||
1 | Lập dự toán, cân đối thu - chi tài chính | ||||
2 | Giáo trình, tài liệu tham khảo | ||||
3 | Sách, băng hình phục vụ cho đào tạo hệ VLVH tại trường Đại học Hùng Vương | ||||
4 | Máy chiếu, thiết bị thực hành phục vụ cho giờ dạy của hệ VLVH tại trường Đại học Hùng Vương | ||||
5 | Các phòng thực hành dùng đào tạo hệ VLVH tại trường Đại học Hùng Vương | ||||
6 | Xây dựng quy trình quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị |
STT
Câu 8:
Nhằm nâng cao chất lượng đào tạo theo học chế tín chỉ Trường Đại học Hùng Vương, theo đồng chí phòng Đào tạo cần đổi mới những gì trong các lĩnh vực quản lý?
1. Công tác tuyển sinh:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
2. Công tác thực hiện nhiệm vụ quản lý chương trình, kế hoạch đào tạo VLVH:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
3. Công tác quản lý hoạt động giảng dạy của GV đối với SV hệ VLVH
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
4. Công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên hệ VLVH:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
5. Công tác kiểm tra, đánh giá hệ VLVH:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
6. Công tác quản lý học vụ hệ VLVH:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
7. Quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy:
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Câu 9:
Thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý, giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng đào tạo hệ VLVH theo hướng PTNL người học ở trường Đại học Hùng Vương. Đồng chí có kiến nghị, đề xuất gì với lãnh đạo nhà trường, với các cấp, các ngành?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
Xin chân thành cảm ơn!