Quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 12


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Đặng Quốc Bảo (1996), Về phạm trù nhà trường và nhiệm vụ phát triển nhà trường trong bối cảnh hiện nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội.

3. Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

4. Đặng Quốc Bảo, Vũ Quốc Chung (2013), Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về lãnh đạo và quản lí giáo dục trong thời kí đổi mới, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội.

5.Nguyễn Thanh Bình (2011), Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lí, giáo viên về công tác chủ nhiệm trong trường TH - Quyển 1 Bộ GD&ĐT.

6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều lệ trường tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

8. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Điều lệ trường tiểu học theo Thông tư 28, Hà Nội.

9.Bôn-đư-rép N.I (1984), Phương pháp công tác chủ nhiệm lớp, NXB Giáo dục Matxcơva.

10. Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà

Nội.

11.Nguyễn Phúc Châu (2010), Quản lý chất lượng trong các tổ chức, Nxb Lao

động Xã hội, Hà Nội.

12.Chính phủ (2012), Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020, Hà Nội. 13.Phạm Khắc Chương (2007), Lý luận đại cương, Giáo trình dùng cho học

viên cao học quản lý giáo dục, Hà Nội.

14.Nguyễn Thị Kim Dung (2010), Công tác chủ nhiệm lớp - nội dung quan trọng trong Đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên, Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Nâng cao chất lượng nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên các trường Đại học sư phạm.

15. Nguyễn Thị Dung (2008),“Trí tuệ xúc cảm của giáo viên chủ nhiệm lớp THCS”, Luận án tiến sĩ, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.


16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2021), Văn kiện đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.

22.Phạm Minh Hạc (1984), Tâm lý học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội.

23. Đặng Xuân Hải (2008), “Vận dụng lý thuyết quản lý sự thay đổi để chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học ở nhà trường hiện nay”, Tạp chí Giáo dục, số 110, tr. 33-37.

24.Lê Bá Hãn (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

25. Nguyễn Khắc Hiền (2005), “Một số biện pháp tăng cường quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh”, luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

26.Bùi Minh Hiền, Vũ Ngọc Hải, Đặng Ngọc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

27.Bùi Minh Hiền (2011), Quản lý Giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội. 28.Nguyễn Văn Hộ (2010), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Tài

liệu bồi dưỡng giáo viên tập sự, Dự án phát triển THPT năm 2010.

29.Trần Kiểm (2006), Tiếp cận hiện đại trong quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

30.Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và quản lý trong giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.


31.Trần Kiểm, Nguyễn Xuân Thức (2012), Giáo trình đại cương khoa học quản lý và quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

32. Trần Kiểm (2012), Khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội.

33. C. Mác và F.Engels (1851), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999.

34.Đặng Bá Lãm (2005), Quản lý nhà nước về lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

35.Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Quản lý, lãnh đạo nhà trường thế kỷ XXI, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

36.Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2009), Sự phát triển các quan điểm giáo dục hiện đại, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

37.Hồ Chí Minh (2002), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

38.Nhiều tác giả (2011), Một số vấn đề trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường PT hiện nay, NXB sư phạm.

39. Đàm Liên Quân (2012), “Biện pháp quản lí bồi dưỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên trường THPT Yên Hòa, Hà Nội”, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

40.Bùi Văn Quân (2010), “Nâng cao chất lượng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông trong giai đoạn hiện nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học.

41. Nguyễn Huy Tấn (2014), Quản lý công tác chủ nhiệm lớp của hiệu trưởng các trường THCS quận Hoàn Kiếm thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.

42.Quốc hội (2019), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

43.Hà Nhật Thăng (2004), Phương pháp công tác của người giáo viên chủ nhiệm ở trường THPT, NXB Chính trị Quốc gia.

44. Hà Nhật Thăng (2010), “Một vài điểm mới trong công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông”, Tại chí Khoa học giáo dục 453, Hà Nội.


45. Lê Phú Thắng (2010), “Một số giải pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông Dân tộc nội trú Trung ương”, luận văn Thạc sĩ, Trường ĐHSP Vinh, Hà Nội.

46. UBND huyện Đắk Glong (2021), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Đắk Glong giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nông.

47. UBND huyện Đắk Glong (2021), Tình hình phát triển giáo dục huyện Đắk Glong giai đoạn 2016 - 2020, Đắk Nông.

48. Nguyễn Như Ý (1995), Đại tự điển Tiếng Việt, Nxb Thế giới.

Tài liệu tiếng Anh

49. D. A. Kolb (1984). Experiential learning: experience as the source of learning and development. Address: Englewood Cliffs, New Jersey; Publisher: Prentice - Hall.

50. John Dewey (1990), The School and Society. The University of Chicago.


PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lý và giáo viên trường tiểu học)


Kính thưa các Thầy/cô

Để đánh giá đúng công tác quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông trong thời gian qua, từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác này của các trường tiểu học trong thời gian tới. Rất mong Thầy/cô vui lòng cho ý kiến đánh giá của mình về các nội dung dưới đây. Những thông tin cá nhân trong phiếu này hoàn toàn được bảo mật và không sử dụng cho mục đích khác.

Ông/ bà vui lòng tick, khoanh tròn hoặc điền vào chỗ trống (…) phù hợp.

Xin trân trọng cảm ơn!

A. Xin Thầy/cô vui lòng cho biết một số thông tin cá nhân

1. Họ và tên: ………………………………………

2. Giới tính: Nam……………Nữ……………

3. Chức vụ:……………………. Trình độ chuyên môn ……………………... 4. Thâm niên công tác……………………………………………………........ 5. Trường tiểu học …………………………………………………………….

I. Thực trạng bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên ở các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Câu 1. Xin Thầy/cô đánh giá về mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ cần thiết

Rất cần

thiết

Cần thiết

Bình thường

Ít cần

thiết

Không cần

thiết


1

Mức độ cần thiết của hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk

Nông






Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 107 trang tài liệu này.

Quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông - 12


Câu 2. Xin Thầy/cô đánh giá về mức độ quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?




TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ cần thiết


Rất quan trọng

Qua n trọn g


Bình thườn g

Ít qua n trọn

g

Khôn g quan trọng


1

Mức độ quan trọng của hoạt động bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk

Glong, tỉnh Đắk Nông






Câu 3. Xin Thầy/cô đánh giá về về nội dung bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Năng lực tìm hiểu học sinh lớp chủ nhiệm






2

Năng lực xây dựng và phát triển tập thể học

sinh






3

Năng lực lập kế hoạch chủ nhiệm lớp






4

Năng lực giáo dục toàn diện học sinh lớp

chủ nhiệm






5

Năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài

giờ lên lớp






6

Năng lực tổ chức sinh hoạt tập thể cho học

sinh






7

Năng lực xây dựng tập thể học sinh







8

Năng lực phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường để giáo dục học sinh lớp chủ nhiệm (cha mẹ học sinh, tổng phụ

trách đội, các tổ chức xã hội..)








9

Năng lực đánh giá kết quả học tập, rèn luyện

của học sinh






10

Năng lực giáo dục học sinh cá biệt






11

Bồi dưỡng ngoại ngữ,tin học






Câu 4. Xin Thầy/cô đánh giá về hình thức bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Bồi dưỡng tập trung






2

Bồi dưỡng tại chỗ






3

Bồi dưỡng bằng tự học






4

Bồi dưỡng từ xa






Câu 5. Xin Thầy/cô đánh giá về phương pháp bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp của giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Thông qua thuyết trình báo cáo của chuyên

gia







2

Thông qua trải nghiệm thực hành tại các giờ giảng dạy ngay tại trường tiểu học theo

dự án






3

Quan sát






II. Thực trạng quản lý bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông

Câu 6. Xin thầy/cô đánh giá về hoạt động lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Kế hoạch được xây dựng theo từng kỳ,

từng năm học








2

Kế hoạch chi tiết, cụ thể






3

Kế hoạch đảm bảo tính khoahọc và có tính

khả thi






4

Kế hoạch sát với tình hìnhthực tế






5

Kế hoạch được điều chỉnhtrong những

trường hợp đặc biệt để đảm bảo hiệu quả







6

Trước khi xây dựng kếhoạch có khảo sát

tình hình thực tiễn và trưng cầu ý kiến giáo viên chủ nhiệm trong toàn trường






7

Kế hoạch được phổ biến tới toàn thể cán

bộ giáo viên trong trường






Câu 7.Xin thầy/cô đánh giá về công tác tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch bồi dưỡng năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên các trường tiểu học huyện Đắk Glong, tỉnh Đắk Nông?


TT


Nội dung/ Tiêu chí

Mức độ đạt được

Tốt

Khá

Trung

bình

Yếu

Kém

1

Rà soát, đánh giá, phân loại đội ngũ

giáo viên chủ nhiệm lớp.






2

Huy động các nguồn lực đảm bảo thực

hiện có hiệu quả công tác bồi dưỡng.






3

Lựa chọn chuyên gia bồi dưỡng

trình độchuyên môn, nghiệp vụ tốt







4

Chỉ đạo việc xây nội dung những năng

lực cần thiết cho giáo viên chủ nhiệm các trường tiểu học







5

Chỉ đạo việc đánh giá kết quả sau bồi dưỡng chính xác, có tác dụng thúc đẩy công tác chủ nhiệm lớp của giáo viên

chủ nhiệm lớp







6

Chỉ đạo công tác rút kinh nghiệm sau bồi dưỡng nhằm tăng cường hiệu

quả cho các hoạt động bồi dưỡng tiếp






Xem tất cả 107 trang.

Ngày đăng: 05/07/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí