31. Bùi Sỹ Tụng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quốc Thành (2006), Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, Sách giáo viên lớp 10, NXB Giáo dục.
32. Bùi Vĩnh Tuy (2015), Bồi dưỡng cho GV các trường THPT huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm, Luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục, trường ĐHSP - ĐHTN.
33. Trần Quốc Thành (2009), Khoa học quản lý đại cương, Giáo trình dùng cho học viên cao học QLGD.
34. Đinh Thị Kim Thoa (2014), Trải nghiệm sáng tạo - Hoạt động quan trọng trong Chương trình GD phổ thông mới, http://thcsfpt.edu.vn/trai-nghiem- sang-tao-hoat-dong-quan-trong-trong-chuong-trinh-gd-pho-thong-moi.
Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp (2014), Tổ chức các hoạt động giáo dục trong trường trung học theo định hướng phát triển năng lực học sinh, NXB Đại học Sư phạm.
36. Phạm Hữu Vang (2016), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trướng THCS huyện Lục Ngạn, Tỉnh Bắc Giang; Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục; http:// www.Irc. tnu.edu.vn.
37. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX.
Phụ lục 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÍ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS TP THÁI NGUYÊN ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MỚI
Mẫu 1.1:
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho GV trường THCS)
Để phục vụ cho công tác nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới, mong thầy (cô) vui lòng cho biết những thông tin dưới đây:
Phần 1: Thông tin cá nhân
Giới tính: ………………………………… Trường:…………………………………... Số năm công tác:………………………….. Phần 2: Nội dung khảo sát
Câu 1. Theo thầy cô năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV là?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 1 đáp án đúng)
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm | Ý kiến | |
1 | Là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ và hứng thú của học sinh vào các hoạt động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống phong phú của cuộc sống | |
2 | Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là tổ hợp những thuộc tính độc đáo của mỗi cá nhân phù hợp với những yêu cầu đặc trưng của hoạt động trải nghiệm xác định, đảm bảo hoạt động ấy đạt kết quả phù hợp với mong đợi của cá nhân và xã hội. Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là khả năng vận dụng tổ hợp kiến thức, kỹ năng, thái độ, kinh nghiệm,... để tổ chức thành công hoạt động trải nghiệm. | |
3 | Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm là khả năng tác động có chủ đích của GV đến HS và các lực lượng giáo dục trong tổ chức thực hiện các HĐTN nhằm đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện. | |
4 | Ý kiến khác: |
Có thể bạn quan tâm!
- Đánh Giá Chung Về Thực Trạng Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Giáo Viên Ở Các Trường Thcs Trên Địa Bàn Thành Phố Thái Nguyên
- Xây Dựng Kế Hoạch Bồi Dưỡng Năng Lực Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Đội Ngũ Giáo Viên Nhà Trường Đáp Ứng Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông
- Kết Quả Khảo Nghiệm Về Tính Khả Thi Của Các Biện Pháp
- Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 15
- Quản lí bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên trung học cơ sở thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông mới - 16
Xem toàn bộ 134 trang tài liệu này.
Câu 2. Thầy cô tự đánh giá năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của bản thân hiện nay ở mức độ nào? (Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 01 đáp án tương ứng với 1 năng lực)
Năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV | Ý kiến | |||
Rất tốt | Tốt | Chưa tốt | ||
1 | Năng lực xây dựng, thiết kế kế hoạch, chương trình của hoạt động trải nghiệm | |||
Xác định tên hoạt động trải nghiệm | ||||
Xác định được loại hình hoạt động trải nghiệm phù hợp với nội dung | ||||
Xác định được các bước để tiến hành hoạt động trải nghiệm | ||||
Xác định được đối tượng, thời gian và các thức tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||||
2 | Năng lực thực hiện chương trình, kế hoạch hoạt động trải nghiệm | |||
Triển khai được kế hoạch cho học sinh | ||||
Lôi cuốn được học sinh tham gia vào hoạt động trải nghiệm | ||||
Bố trí được nhân sự phù hợp, phát huy được năng lực của mỗi học sinh trong hoạt động trải nghiệm | ||||
Khai thác được điều kiện cơ sở vật chất để phục vụ việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh | ||||
3 | Năng lực hợp tác, phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường trong tổ chức hoạt động giáo dục | |||
Giao tiếp có hiệu quả với phụ huynh học sinh | ||||
Phối hợp được với tổ chức Đoàn, Đội, Công đoàn… trong nhà trường | ||||
Khai thác được các nguồn lực hỗ trợ hoạt động trải nghiệm cho học sinh từ các tổ chức, đơn vị ngoài trường | ||||
4 | Năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh THCS | |||
Đánh giá được sự thay đổi về hiểu biết của học sinh sau khi trải nghiệm | ||||
Đánh giá được sự thay đổi về thái độ, tình cảm của học sinh sau khi trải nghiệm | ||||
Đánh giá được sự thay đổi về hành vi của học sinh sau khi trải nghiệm |
Câu 3. Thầy cô đã được bồi dưỡng những năng lực dưới đây ở mức độ nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 1 đáp án đúng nhất)
Nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV | Ý kiến | |||
0 lần | 1-2 lần | Trên 2 lần | ||
1 | Bồi dưỡng kiến thức về hoạt động trải nghiệm và tổ chức hoạt động trải nghiệm | |||
2 | Bồi dưỡng thái độ tích cực tham gia tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với vị trí công tác và năng lực chuyên môn | |||
3 | Bồi dưỡng cho giáo viên hệ thống kỹ năng chuyên biệt để tổ chức hoạt động thành công | |||
4 | Bồi dưỡng năng lực kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh THCS |
Câu 4. Thầy cô được bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm bằng các hình thức nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, có thể chọn nhiều đáp án)
Hình thức bồi dưỡng CBQL | Ý kiến | |
1 | Bồi dưỡng trực tiếp | |
2 | Bồi dưỡng trực tuyến | |
3 | Tự bồi dưỡng | |
4 | Kết hợp tất cả các hình thức bồi dưỡng trên | |
5 | Phát tài liệu hướng dẫn | |
6 | Tham quan, thực tế, trải nghiệm | |
7 | Hình thức khác (ghi rõ hình thức khác): |
Câu 5. Thầy cô thấy việc bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm được nhà trường tổ chức theo các bước nào?
(Đánh số từ 1-hết theo trình tự các bước đã thực hiện)
Nội dung các bước trong quy trình tổ chức bồi dưỡng | Ý kiến | |
1 | Thông báo kế hoạch bồi dưỡng | |
2 | Xác định nhu cầu bồi dưỡng của giáo viên | |
3 | Lập danh sách giáo viên tham gia bồi dưỡng | |
4 | Triển khai kế hoạch bồi dưỡng | |
5 | Giám sát và chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng của giáo viên | |
6 | Đánh giá kết quả bồi dưỡng | |
7 | Ý kiến khác: |
Câu 6: Thầy cô cho biết BGH nhà trường đã lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV như thế nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án)
Lập kế hoạch bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV | Ý kiến | |||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | ||
1 | Phân tích, đánh giá thực trạng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên | |||
2 | Khảo sát nhu cầu của đội ngũ GV về bồi dưỡng hoạt động trải nghiệm giúp việc xác định mục tiêu bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng phù hợp với đối tượng | |||
3 | Xác định và thiết lập các mục tiêu bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên | |||
4 | Thiết lập các nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên. | |||
5 | Xác định các chuẩn đánh giá, đo kết quả trước, trong và sau bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên | |||
6 | Xác định và lên phương án huy động các nguồn lực phục vụ hoạt động năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của đội ngũ giáo viên | |||
7 | Xác định các biện pháp tiến hành bồi dưỡng khả thi, hiệu quả |
Câu 7: Thầy cô cho biết BGH nhà trường đã tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV như thế nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án)
Tổ chức bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV | Ý kiến | |||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | ||
1 | Tổ chức nhận thức đúng và đầy đủ về kế hoạch bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm. | |||
2 | Hiệu trưởng và các thành viên trong BGH thống nhất việc phân công, sắp xếp công việc, phân chia trách nhiệm cho các lực lượng tham gia một cách hợp lý trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, thế mạnh của các lực lượng tham gia | |||
3 | Hiệu trưởng cần phân chia các đầu mối, phân công cán bộ có năng lực, trình độ và kinh nghiệm trong công tác bồi dưỡng GV về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm phụ trách bồi dưỡng | |||
4 | Đối với việc tự bồi dưỡng của GV, Hiệu trưởng triển khai và yêu cầu từng mức độ phải đạt được ở từng thời điểm, từng giai đoạn nhất định, thường xuyên nhắc nhở và kiểm tra hoạt động tự bồi dưỡng của GV | |||
5 | Hiệu trưởng xây dựng chính sách động viên, hỗ trợ giáo viên trước, trong và sau bồi dưỡng |
Câu 8: Thầy cô cho biết BGH nhà trường đã chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV như thế nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, mỗi mức độ chọn 01 đáp án)
Chỉ đạo bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm của GV | Ý kiến | |||
Rất hiệu quả | Hiệu quả | Ít hiệu quả | ||
1 | Hiệu trưởng quán triệt các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn có liên quan. Chỉ đạo, tổ chức tuyên truyền để tập thể sư phạm hiểu được vai trò, ý nghĩa, tích cực tham gia vào việc bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên đáp ứng yêu cầu của chương trình GDPT mới. | |||
2 | Hiệu trưởng chỉ đạo, hướng dẫn triển khai: nhiệm vụ bồi dưỡng, hoạt động bồi dưỡng, nội dung bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm | |||
3 | Thường xuyên đôn đốc, động viên, kích thích giáo viên và các lực lương tham gia bồi dưỡng | |||
4 | Giám sát, theo dõi việc tham gia bồi dưỡng của giáo viên, việc triển khai hoạt động bồi dưỡng của các tổ bộ môn, của chi đoàn giáo viên, của từng giáo viên,... | |||
5 | Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng, cập nhật những yêu cầu, nội dung mới theo yêu cầu của Sở, của Phòng. | |||
6 | Tạo điều kiện thuận lợi để hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV đạt kết quả cao. |
Câu 9: Thầy cô cho biết nhà trường đã triển khai đánh giá kết quả bồi dưỡng như thế nào?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 1 đáp án có hoặc không)
Đánh giá kết quả bồi dưỡng | Ý kiến | ||
Có | Không | ||
1 | Giáo viên tự đánh giá về kết quả bồi dưỡng | ||
2 | Đánh giá của báo cáo viên trực tiếp bồi dưỡng | ||
3 | Đánh giá của Ban giám hiệu nhà trường | ||
4 | Kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của giáo viên sau bồi dưỡng | ||
5 | Đánh giá của học sinh | ||
6 | Đánh giá của các lực lượng giáo dục phối hợp tổ chức hoạt động trải nghiệm với giáo viên sau bồi dưỡng | ||
8 | Đánh giá của GV - GV | ||
9 | Kết hợp các cách thức đánh giá trên | ||
10 | Ý kiến khác: |
Câu 10. Theo thầy cô có những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho giáo viên?
(Đánh dấu X vào ô mà thầy cô lựa chọn, chỉ chọn 1 đáp án có hoặc không)
Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho GV | Ý kiến | ||
Có | Không | ||
1 | Nhận thức của giáo viên về tầm quan trọng của tổ chức hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS | ||
2 | Đặc điểm, trình độ của đội ngũ giáo viên ở trường THCS | ||
3 | Năng lực CBQL trong quản lí hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên về năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm | ||
4 | Cơ sở vật chất của nhà trường phục vụ cho công tác bồi dưỡng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm | ||
5 | Các yếu tố về kinh tế - xã hội | ||
6 | Các yếu tố về chính sách, về cơ chế quản lý | ||
7 | Mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục THCS | ||
8 | Các yếu tố khác |