BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGA
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (1990 – 2015)
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
HÀ NỘI – 2020
Có thể bạn quan tâm!
- Quá trình phát triển kinh tế, xã hội của Cộng hòa Liên bang Đức 1990 – 2015 - 2
- Nghiên Cứu Tổng Quan Về Kinh Tế, Xã Hội Của Chlb Đức (1990 – 2015)
- Các Nhà Nghiên Cứu Nước Ngoài Khác
Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
NGUYỄN THỊ NGA
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (1990 – 2015)
Chuyên ngành: Lịch sử thế giới
Mã số: 9.22.90.11
LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ
Người hướng dẫn khoa học:
1. PGS.TS Đào Tuấn Thành 2. GS.TS Trần Thị Vinh
HÀ NỘI – 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân. Các tư liệu được sử dụng trong luận án là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn về các kết quả nghiên cứu của luận án.
Tác giả
Nguyễn Thị Nga
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Đào Tuấn Thành và GS.TS Trần Thị Vinh đã luôn tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, các thầy, cô Tổ Lịch sử Thế giới, Khoa Lịch sử, trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã đóng góp ý kiến và tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình học tập tại Khoa.
Tôi xin gửi lời cảm ơn trường Đại học Sư phạm Hà Nội nơi đã cho tôi những cơ hội học tập và phát triển bản thân trong những năm tháng học đại học và sau đại học.
Tôi xin được cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và những người đã luôn giúp đỡ tôi trong suốt bốn năm học tập vừa qua.
Hà Nội, ngày … tháng ….. năm 2020
Tác giả
Nguyễn Thị Nga
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 4
4. Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4
5. Đóng góp của luận án 5
6. Bố cục của luận án 6
NỘI DUNG 6
Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 6
1.1. Nghiên cứu tổng quan về kinh tế, xã hội của CHLB Đức (1990 – 2015) 6
1.1.1. Công trình của các nhà nghiên cứu trong nước 6
1.1.2. Công trình học của các nhà nghiên cứu nước ngoài 8
1.2. Nghiên cứu về kinh tế Đức 10
1.2.1. Công trình của các nhà nghiên cứu trong nước 10
1.2.2. Công trình của các nhà nghiên cứu nước ngoài 13
1.3. Nghiên cứu về xã hội Đức 21
1.3.1. Công trình của các nhà nghiên cứu trong nước 21
1.3.2. Công trình của các nhà nghiên cứu nước ngoài 22
1.4. Một số nhận xét và những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 25
1.4.1. Nhận xét về tình hình nghiên cứu đề tài 25
1.4.2. Những vấn đề luận án cần tập trung giải quyết 26
Chương 2: CƠ SỞ CỦA QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦACỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (1990 - 2015) 27
2.1. Tình hình quốc tế 27
2.1.1. Những chuyển biến của tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh 27
2.1.2. Xu hướng toàn cầu hóa 29
2.1.3. Xu thế khu vực hóa 30
2.1.4. Tình trạng gia tăng dân số và sự thay đổi của môi trường 32
2.2. Tình hình khu vực 34
2.2.1. Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội và quá trình chuyển đổi kinh tế, xã hội ở Đông Âu và Liên Xô 34
2.2.2. Quá trình mở rộng và tăng cường liên kết của EU 36
2.3. Tình hình CHLB Đức 37
2.3.1. Điều kiện tự nhiên 37
2.3.2. Nguồn nhân lực 38
2.3.3. Điều kiện chính trị 39
2.3.4. Điều kiện kinh tế, xã hội 44
Tiểu kết chương 2 48
Chương 3: CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC GIAI ĐOẠN 1990 – 2005 49
3.1. Chính sách phát triển kinh tế, xã hội 49
3.1.1. Mục tiêu 49
3.1.2. Biện pháp 51
3.1.3. Quá trình thực hiện 52
3.2. Tình hình phát triển kinh tế 69
3.2.1. Nền kinh tế tăng trưởng chậm sau thống nhất 69
3.2.2. Sự hội nhập kinh tế của hai miền Đông - Tây Đức 72
3.2.3. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng hiện đại và phát triển bền vững 75
3.2.4. Sự gắn kết của kinh tế Đức với thị trường châu Âu và toàn cầu 78
3.3. Tình hình phát triển xã hội 80
3.3.1. Sự thay đổi về cấu trúc xã hội và tình trạng đói nghèo 80
3.3.2. Sự biến động của tình hình dân số, di dân và nhập cư 81
3.3.3. Những chuyển biến của thị trường lao động, việc làm và đào tạo nghề 83
3.3.4. Tình hình giáo dục, khoa học – công nghệ và văn hóa 85
3.3.5. Sự mở rộng của hệ thống an sinh và phúc lợi xã hội 88
Tiểu kết chương 3 91
Chương 4: SỰ ĐIỀU CHỈNH CHÍNH SÁCH VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC GIAI ĐOẠN 2005 – 2015 93
4.1. Những nhân tố mới tác động đến sự phát triển kinh tế, xã hội của CHLB Đức (2005 – 2015) 93
4.1.1. Các cuộc khủng hoảng kinh tế, tài chính thế giới và châu Âu 93
4.1.2. Di dân và khủng hoảng di dân ở châu Âu 96
4.1.3. Quá trình cầm quyền của Thủ tướng Angela Merkel 97
4.2. Những điều chỉnh về chính sách phát triển kinh tế, xã hội 97
4.2.1. Mục tiêu 97
4.2.2. Biện pháp 99
4.2.3. Quá trình thực hiện 99
4.3. Những chuyển biến của nền kinh tế Đức 106
4.3.1. Tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và ổn định 106
4.3.2. Cơ cấu kinh tế theo định hướng phát triển bền vững tiếp tục được củng cố 108
4.3.3. Tăng cường hội nhập và gắn kết kinh tế 111
4.4. Những chuyển biến về xã hội 116
4.4.1. Sự gia tăng phân hóa xã hội và tình trạng đói nghèo 116
4.4.2. Những thay đổi trong cấu trúc dân số, di dân và nhập cư 117
4.4.3. Sự tăng trưởng của thị trường lao động, việc làm 118
4.4.4. Sự phát triển giáo dục, khoa học – công nghệ và văn hóa 120
4.4.5. Những chuyển biến về an sinh xã hội 121
Tiểu kết chương 4 123
Chương 5: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA CỘNG HÒA LIÊN BANG ĐỨC (1990 – 2015) 125
5.1. Nhận xét về quá trình phát triển kinh tế, xã hội của CHLB Đức (1990- 2015) 125
5.1.1. Sự chuyển biến rõ rệt về kinh tế, xã hội của CHLB Đức sau khi tái thống nhất 125
5.1.2. Sự phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với quá trình tái thống nhất nước Đức 129
5.1.3. Tăng trưởng kinh tế luôn song hành với đảm bảo an sinh xã hội và phát triển bền vững 132
5.1.4. Sự phát triển kinh tế, xã hội gắn liền với quá trình hội nhập với khu vực
và thế giới 133
5.1.5. Vai trò của các Thủ tướng Đức 134
5.2. Vị trí, ý nghĩa của quá trình phát triển kinh tế, xã hội của CHLB Đức (1990 – 2015) 137
5.2.1. Đối với nước Đức 137
5.2.2. Đối với EU và thế giới 138
5.3. Một số kinh nghiệm từ quá trình phát triển kinh tế, xã hội của CHLB Đức (1990 – 2015) 141
5.3.1.Thận trọng với những liệu pháp “sốc” trong chuyển đổi kinh tế, xã hội 142
5.3.2. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với thực hiện an sinh xã hội 142
5.3.3. Tạo ra tính linh hoạt của nền kinh tế, xã hội thông qua các công ty vừa và nhỏ ...144
5.3.4. Chú trọng phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu của xã hội 145
5.3.5. Đảm bảo ổn định chính trị và an ninh 145
Tiểu kết chương 5 146
KẾT LUẬN 148
DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 153
TÀI LIỆU THAM KHẢO 154
PHỤ LỤC