t−ởng kinh doanh tốt, có nhiều kinh nghiệm quý giá sau nhiều năm tiến hμnh kinh doanh nh−ng lại thiếu kiến thức về quản lý để công ty hoạt động hiệu quả hơn. Họ vừa lμ ng−ời quản lý doanh nghiệp, vừa tham gia trực tiếp vμo sản xuất nên mức độ chuyên môn trong quản lý không cao. Việc tách bạch các bộ phận không cụ thể, ng−ời quản lý các bộ phận cũng không đ−ợc phân công nhiệm vụ rõ rμng.
Trình độ tay nghề của ng−ời lao động thấp. Việc thuê lao động có trình độ chuyên môn cao đòi hỏi một chi phí lớn mμ không phải doanh nghiệp vừa vμ nhỏ nμo cũng có thể lμm đ−ợc. Hơn thế nữa, khi các doanh nghiệp nμy có nhu cầu bồi d−ỡng trình độ nghiệp vụ cho nhân viên của mình thì cản trở chủ yếu cũng lμ do vấn đề tμi chính. Điều nμy cũng khiến nhiều lao động có chuyên môn không muốn lμm việc cho các DNVVN do bản thân họ không có đ−ợc nhiều cơ hội để nâng cao trình độ, kỹ năng lμm việc. Vì vậy mμ các doanh nghiệp th−ờng khó khăn trong việc thực hiện các ý t−ởng kinh doanh lớn, hoặc các dự án đầu t− lớn, các dự án đầu t− công cộng do thiếu nguồn lực.
Khả năng về công nghệ thấp do không đủ khả năng tμi chính cho nghiên cứu triển khai nên các doanh nghiệp nμy gặp nhiều khó khăn trong đầu t− công nghệ mới đặc biệt lμ công nghệ đòi hỏi vốn đầu t− lớn. Từ đó ảnh h−ởng đến năng suất, chất l−ợng vμ hiệu quả, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Khả năng tiếp cận thị tr−ờng kém đặc biệt lμ thị tr−ờng n−ớc ngoμi. Nguyên nhân chủ yếu lμ do các DNVVN th−ờng lμ những doanh nghiệp mới hình thμnh, khả năng tμi chính cho các hoạt động marketing không có vμ họ cũng ch−a có nhiều khách hμng truyền thống. Thêm vμo đó, quy mô thị tr−ờng của các doanh nghiệp nμy th−ờng bó hẹp trong phạm vi địa ph−ơng, việc mở rộng ra các thị tr−ờng mới lμ rất khó khăn. Các DNVVN rất linh hoạt trong môi tr−ờng kinh doanh đầy biến động song cũng phải chịu nhiều rủi ro trong kinh doanh. Các doanh nghiệp nμy không có lợi thế kinh tế theo quy mô vμ th−ờng không có mối quan hệ với các ngân hμng, các tổ chức tμi chính nên th−ờng gặp khó khăn trong việc vay vốn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh hay nhận đ−ợc sự giúp đỡ từ chính quyền địa ph−ơng nếu gặp khó khăn. Các doanh nghiệp nμy cũng không có khả năng mở rộng
thị tr−ờng khi mμ không có đội ngũ cán bộ dμy dặn kinh nghiệm… Nhìn chung số l−ợng các DNVVN ra đời ngμy cμng nhiều song cũng nhiều DNVVN bị phá sản.
3. Vai trò của DNVVN đối với quá trình phát triển kinh tế xã hội
Ở Việt Nam cũng như nhiều nước khác trên thế giới, hoạt động của các DNVVN đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội.
Có thể bạn quan tâm!
- Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam - 1
- Chính sách tài chính, tiền tệ của chính phủ đối với sự phát triển của doanh nghiệp vừa và nhỏ. Kinh nghiệm của các nước trên thế giới và bài học đối với Việt Nam - 2
- Vai Trò Của Chính Sách Tài Chính, Tiền Tệ Của Chính Phủ Trong Việc Thúc Đẩy Sự Phát Triển Của Dnvvn
- Chính Sách Tín Dụng Trong Việc Khuyến Khích Và Định Hướng Phát Triển Dnvvn
- Số L−Ợng Dnvvn Mới Đăng Ký Thμnh Lập Giai Đoạn 2000-2007
Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.
3.1. Về khía cạnh kinh tế
Thứ nhất, các DNVVN góp phần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm tăng GDP
Cũng như DNVVN tất cả các nước, DNVVN Việt Nam cung cấp ra thị trường nhiều loại hàng hóa khác nhau đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước như trang thiết bị và linh kiện cần thiết cho các ngành sản xuất hàng tiêu dùng và các ngành thủ công nghiệp cũng như các hàng hóa tiêu dùng khác. Theo số liệu thống kê trong những năm vừa qua DNVVN đã đóng góp từ 23 - 26% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) cả nước 1. Ngoài ra, DNVVN Việt Nam còn cung cấp hầu hết sản phẩm cho nhiều ngành công nghiệp truyền thống thu hút nhiều lao động như mây tre đan, thủ công mỹ nghệ, giầy dép,… Việc mở rộng và phát triển các DNVVN sẽ góp phần không nhỏ trong việc làm tăng GDP.
Thứ hai, các DNVVN thu hút vốn và khai thác các nguồn lực sẵn có trong dân cư.
Vốn đầu tư là một yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất. Vốn là yếu tố cơ bản để khai thác và phối hợp các yếu tố sản xuất khác như lao động, đất đai, công nghệ và quản lý để tạo ra lợi nhuận cho các chủ doanh nghiệp. Vốn có vai trò to lớn trong việc đầu tư trang thiết bị, cải tiến công nghệ, đào tạo nghề, nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân cũng như trình độ quản lý của chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, một nghịch lý hiện nay là trong khi có nhiều doanh nghiệp đang thiếu vốn trầm trọng thì vốn nhàn rỗi trong dân cư còn nhiều nhưng không huy động được. Khi chính sách tín dụng của Chính phủ và các ngân hàng chưa thực sự gây được niềm tin đối với những người có vốn nhàn rỗi trong các tầng lớp dân cư thì nhiều DNVVN đã tiếp xúc trực tiếp với người dân và huy động được vốn để kinh doanh, hoặc bản thân chính người có tiền đứng ra đầu tư kinh doanh, thành lập doanh
1 www.sggp.org.vn/daututaichinh/2007/8/117294/
nghiệp. Dưới khía cạnh đó, DNVVN có vai trò to lớn trong việc huy động vốn để phát triển kinh tế.
Thứ ba, các DNVVN góp phần lμm tăng chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
Việc phát triển các DNVVN sẽ dẫn đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo tất cả các khía cạnh vùng kinh tế, ngμnh kinh tế vμ thμnh phần kinh tế. Điều nμy đặc biệt có ý nghĩa quan trọng đối với vùng nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa. Khi các doanh nghiệp tiến hμnh thμnh lập doanh nghiệp tại những khu vực nμy sẽ góp phần lμm giảm tỷ trọng nông nghiệp vμ tăng tỷ trọng ngμnh công nghiệp vμ dịch vụ đồng thời góp phần tạo công ăn việc lμm, giảm bớt chênh lệch thu nhập giữa các vùng dân c−. Khi các DNVVN ra đời ngμy cμng nhiều vμ cùng với sự lớn mạnh của khối doanh nghiệp nμy thì buộc các thμnh phần kinh tế khác phải củng cố lại, kinh doanh có hiệu quả hơn nhằm đứng vững trên thị tr−ờng. Hơn nữa việc các DNVVN kinh doanh trên nhiều lĩnh vực sẽ góp phần đa dạng hóa ngμnh nghề đẩy mạnh phát triển cơ cấu ngμnh.
Thứ tư, các DNVVN sẽ góp phần lμm cho nền kinh tế phát triển ổn định vμ hiệu quả hơn.
Do đặc thù của loại hình doanh nghiệp nμy lμ khá linh hoạt, nhạy cảm tr−ớc những biến động của thị tr−ờng nên có −u thế hơn trong việc chuyển h−ớng sang những ngμnh nghề kinh doanh đem lại lợi nhuận cao hơn. Mặt khác sự ra đời của những DNVVN nμy cũng lμm tăng tính cạnh tranh trong nền kinh tế. Việc thμnh lập vμ hoạt động của doanh nghiệp nμy sẽ lμm giảm độc quyền, buộc các doanh nghiệp khác cùng phải cạnh tranh mới có thể tồn tại vμ phát triển đ−ợc. Tr−ớc áp lực cạnh tranh gay gắt những doanh nghiệp nμo yếu kém sẽ bị đμo thải hoặc buộc phải liên kết với các doanh nghiệp khác. Về cơ bản điều nμy luôn đòi hỏi các doanh nghiệp phải tiến hμnh đổi mới, tăng năng suất, nâng cao chất l−ợng sản phẩm đồng thời hạ giá thμnh sản phẩm.
Thứ năm, các DNVVN tích cực đóng góp vμo ngân sách Nhμ n−ớc.
Khuyến khích vμ định h−ớng DNVVN phát triển sẽ lμm tăng tỷ lệ đóng góp vμo ngân sách Nhμ n−ớc. Ngân sách nhμ n−ớc có ảnh h−ởng quyết định đến sự phát triển của toμn bộ nền kinh tế vμ xã hội. Thông qua việc hình thμnh vμ sử dụng
ngân sách nhμ n−ớc, Nhμ n−ớc điều chỉnh phân bố các nguồn lực kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng, bảo đảm công bằng trong phân phối vμ thực hịên các chức năng của mình.
Thứ sáu, DNVVN sẽ lμ cơ sở hình thμnh các doanh nghiệp lớn.
Sự lớn mạnh của các DNVVN về quy mô vμ chất l−ợng sẽ hình thμnh nên những doanh nghiệp lớn, các tập đoμn kinh tế toμn cầu. Một số n−ớc cũng đã minh chứng điều nμy, cụ thể lμ Nhật Bản. Ngay cả những tập đoμn hμng đầu của Nhật Bản ban đầu cũng chỉ lμ công ty nhỏ kinh doanh một lĩnh vực nhất định, sau nhờ xây dựng chiến l−ợc phát triển riêng vμ có sự hậu thuẫn của Chính phủ, các công ty nμy v−ơn mình ra thế giới, giúp Nhật Bản trở thμnh một siêu c−ờng kinh tế. Ngoμi ra, với số l−ợng doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng lớn, điều kịên gia nhập dễ dμng, đơn giản thì ngμy cμng có nhiều doanh nghiệp ra đời hơn. Bên cạnh đó những doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả sẽ sát nhập cùng nhau trở thμnh doanh nghiệp lớn để tồn tại vμ phát triển. Với quy mô lớn hơn, các doanh nghiệp lớn có nhiều cơ hội hơn trong việc tiếp cận thị tr−ờng mới do lợi thế về vốn, nhân lực….
3.2. Về khía cạnh xã hội
Tạo việc làm cho người lao động, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp.
Hμng năm Việt Nam có khoảng 1,4 triệu ng−ời gia nhập vμo lực l−ợng lao động. Vì vậy, bμi toán tạo công ăn việc lμm trở thμnh vấn đề nhức nhối của các cơ quan ban ngμnh. Sự ra đời vμ phát triển của DNVVN sẽ góp phần thu hút lực l−ợng lao động nhμn rỗi tham gia vμo quá trình sản xuất. Các DNVVN đã tạo ra nhiều công ăn việc lμm mới với tốc độ tăng tr−ởng cao. Nếu không kể hộ kinh doanh cá thể thì khu vực DNVVN chiếm 7% lực l−ợng lao động trong các ngμnh kinh tế, hay 20% lực l−ợng lao động phi nông nghiệp, hoặc 82.5% số lao động trong khu vực doanh nghiệp. Nếu kể cả hộ kinh doanh cá thể thì khu vực DNVVN chiếm khoảng
19% lực l−ợng lao động lμm việc trong tất cả các ngμnh kinh tế.2
Trong gần bốn năm qua −ớc tính các DNVVN, hộ kinh doanh cá thể mới thμnh lập đã tạo khoảng 1,6 đến 2 triệu chỗ lμm việc mới, đ−a tổng số lao động lμm việc trong các doanh nghiệp lμ 1.845.200 ng−ời, xấp xỉ bằng tổng số lao động lμm
2 http://www.ciem.org.vn
việc trong các doanh nghiệp Nhμ n−ớc. Điều nμy xuất phát từ đặc điểm của các doanh nghiệp lμ ít vốn vμ hoạt động chủ yếu trong các ngμnh sử dụng nhiều lao động. Với quy mô nhỏ, chi phí tạo ra một chỗ lμm việc thấp nên các DNVVN Việt Nam đang đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra vμ tăng thêm việc lμm cho nền kinh tế, góp phần lμm giảm tỷ lệ thất nghiệp vμ tăng c−ờng ổn định xã hội.
Các cá nhân sau khi tham gia hoạt động sản xuất tại các doanh nghiệp nμy lại có cơ hội nâng cao tay nghề, nghiệp vụ đ−ợc học tập thông qua các ch−ơng trình đμo tạo của doanh nghiệp. Rõ rμng các doanh nghiệp nμy không chỉ thu hút lao động mμ từng b−ớc nâng cao chất l−ợng đội ngũ nhân công. Vấn đề nμy ngμy cμng đ−ợc Nhμ n−ớc quan tâm vì việc nâng cao chất l−ợng nguồn nhân lực sẽ đáp ứng đ−ợc nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, đ−a nền kinh tế Việt Nam lên một vị thế mới.
Nâng cao thu nhập của dân cư, góp phần xóa đói giảm nghèo, thực hiện công bằng xã hội
Khi một bộ phận dân c− có công ăn việc lμm, đồng nghĩa với việc ng−ời dân có thu nhập phục vụ cuộc sống m−u sinh hμng ngμy, Chính quyền địa ph−ơng sẽ bớt gánh nặng xã hội trong việc trợ cấp. Dân c− có công ăn việc lμm ổn định sẽ hạn chế nảy sinh những tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng một lối sống văn hoá lμnh mạnh. Hơn thế nữa, việc phát triển DNVVN ở khu vực thμnh thị cũng nh− nông thôn sẽ góp phần lμm giảm chênh lệch giữa các bộ phận dân c−, giảm khoảng cách giμu nghèo trong xã hội. Tăng thu nhập dân c− ngoμi việc nâng cao mức sống dân c− mμ còn lμm cho cuộc sống bớt rủi ro hơn, nhất lμ vùng có những điều kịên tự nhiên khó khăn, chịu ảnh h−ởng lớn của thiên tai.
Tạo điều kiện phát triển các tài năng kinh doanh
Việc khuyến khích sự ra đời các DNVVN sẽ thúc đẩy những cá nhân có ý t−ởng kinh doanh tốt tham gia vμo th−ơng tr−ờng. Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt, điều nμy sẽ hình thμnh, phát triển đội ngũ các nhμ kinh doanh năng động. Các cá nhân nμy đ−ợc thử thách, chọn lọc qua thực tế sẽ lμ những g−ơng mặt điển hình, xuất sắc trong quản lý các DNVVN. Đây lμ lực l−ợng cần thiết để góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất, kinh doanh ở Việt Nam phát triển.
II. CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA CHÍNH PHỦ ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DNVVN
Chính sách tài chính, tiền tệ là công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô, hay nói rộng ra, công cụ của chính sách kinh tế vĩ mô bao gồm chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, và chính sách kinh tế đối ngoại, giúp việc điều hành hoạt động kinh tế tầm vĩ mô. Chính sách tài chính, tiền tệ được coi là chính sách của chính sách, một bộ phận của chính sách lại là hệ thống của nhiều chính sách khác nhau. Hai chính sách này tồn tại độc lập và bổ sung hỗ trợ cho nhau. Chính sách tài chính, tiền tệ tác động nhiều tới đời sống xã hội và hoạt động kinh tế của quốc gia, chúng thường được Chính phủ các nước phát triển sử dụng nhằm đạt được các mục tiêu về tăng trưởng sản lượng, việc làm và ổn định giá cả. Vào thời kỳ bị hoặc có dấu hiệu suy thoái, tăng trưởng chậm, thất nghiệp cao, năng lực vốn dư thừa… thì Chính phủ sẽ thực hiện biện pháp giảm lãi suất, mở rộng tín dụng ngân hàng, giảm thuế suất và tăng chi tiêu của Chính phủ, từ đó mở rộng chi tiêu và khuyến khích tăng trưởng. Ngược lại, khi có lạm phát cao thì Chính phủ các nước phát triển lại thường tăng lãi suất, thu hẹp tín dụng ngân hàng, đặt thuế suất cao hơn, giảm chi tiêu Chính phủ và thậm chí, còn khống chế tiền lương và giá, nhằm giảm tổng chi tiêu.
Chính sách tài chính, tiền tệ là một trong những công cụ quan trọng để Chính phủ tiến hành điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Bản chất của các chính sách này là việc Chính phủ sử dụng 2 công cụ quan trọng là công cụ tài chính và công cụ tiền tệ để khuyến khích hoặc hạn chế đầu tư từ các tầng lớp dân cư và các tổ chức trong xã hội nhằm tạo ra của cải ngày càng nhiều cho xã hội. Trong nền kinh tế thị trường, chính sách tài chính, tiền tệ là trung tâm của hệ thống chính sách. Do đó, chính sách này có tác động mạnh mẽ và quyết định đối với sự phát triển khu vực kinh tế ngoài quốc doanh nói riêng và các DNVVN nói chung.
1. Chính sách tài chính
Hiện nay trên các phương tiện thông tin, thuật ngữ chính sách tài chính được sử dụng với nội dung không thống nhất. Có trường hợp chính sách tài chính được sử dụng như là chính sách tài khóa (Fiscal Policy), nhưng cũng có trường hợp chính
sách tài chính được quan niệm bao hàm cả chính sách tài khóa, chính sách tiền tệ, chính sách tỷ giá… mang ý nghĩa là chính sách tài chính quốc gia (Financial Policy).
Để tránh nhầm lẫn và phù hợp với phạm vi nghiên cứu của đề tài, thuật ngữ chính sách tài chính được đề cập đến là chính sách tài chính theo nghĩa hẹp - nghĩa là, chính sách tài khóa. Với việc giới hạn nội dung của thuật ngữ như vậy, chính sách tài chính được hiểu là chính sách liên quan đến những điều chỉnh trong các hoạt động thu - chi ngân sách nhà nước, cơ cấu của thu chi ngân sách và quan hệ giữa chúng với nhau nhằm hướng nền kinh tế tới mục tiêu kinh tế vĩ mô mong muốn.
Các công cụ chủ yếu của chính sách tài chính là chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư của Chính phủ; các loại thuế trực thu, gián thu và các khoản thu khác - trong đó thu ngân sách chủ yếu là thu từ thuế; và các khoản chuyển nhượng (chuyển khoản).
Chính sách tài chính chủ yếu và trực tiếp gây nên những biến đổi ở thị trường hàng hóa - về mặt ngắn hạn. Thông qua những điều chỉnh ngân sách cả về phía nguồn thu, nguồn chi lẫn cơ cấu của cả nguồn thu - chi ngân sách, chính sách tài chính đã tác động làm thay đổi tổng cầu (AD) của nền kinh tế, làm thay đổi những điều kiện cân bằng của thị trường hàng hóa, do đó đã làm thay đổi mức giá cả, việc làm, sản lượng của nền kinh tế, hướng nền kinh tế tới mục tiêu mong muốn. Do chủ yếu chỉ tác động đến tổng cầu của nền kinh tế nên chính sách tài chính chỉ chủ yếu gây nên những biến đổi về mặt ngắn hạn của nền kinh tế, tuy nhiên nó cũng có thể gây nên những ảnh hưởng cả về trung và dài hạn. Thông qua chính sách thuế, chính sách tài chính có thể gián tiếp tác động đến đầu tư bằng cách tác động đến các hoạt động tập trung - thu hút vốn, thay đổi các nguồn và các luồng vốn đầu tư, đối tượng và môi trường đầu tư… Hoặc, sự hoạt động của chính sách tài chính có thể gián tiếp tác động đến thị trường tiền tệ, làm thay đổi tổng mức cầu tiền do đó có thể làm thay đổi mặt bằng lãi suất - tác động không nhỏ đến hoạt động đầu tư… Và như vậy, chính sách tài chính có thể tác động làm thay đổi các yếu tố đầu vào của sản xuất, làm thay đổi giới hạn khả năng sản xuất của nền kinh tế…
Về phía nguồn thu, chính sách tài chính chủ yếu được phản ánh ở chính sách thuế và các chính sách thu khác (thu về bán và cho thuê các tài sản thuộc sở hữu của