Tỷ Trọng Doanh Số Cho Vay Tại Các Nhtm Tại Lâm Đồng



Nguồn Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Hình 4 1 Tỷ 1

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Hình 4.1 Tỷ trọng doanh số cho vay tại các NHTM tại Lâm Đồng

Về cơ cấu doanh số cho vay du lịch được thể hiện qua bảng 4.8, giai đoạn 2015-2019 biến động từ 1,5 % đến 2,2% trên tổng dư nợ theo số tuyệt đối, với số liệu này cho thấy dư nợ ngành du lịch vẫn chiếm tỷ trọng thấp, chưa tương xứng với tiềm năng (Hình 4.10).

Nguồn Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Hình 4 2 Cơ 2

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Hình 4.2 Cơ cấu doanh số cho vay du lịch ở các NHTM tại Lâm Đồng


Bảng 4.10 Tỷ trọng doanh số cho vay du lịch/tổng dư nợ của NHTM tại Lâm Đồng


2015

2016

2017

2018

2019

Doanh số cho vay dịch vụ lưu trú và ăn uống

(triệu đồng)


896,555


951,890


1.273,939


1.320,360


1.642,553

Dịch vụ lưu trú (triệu đồng)

161,.280

190,200

254,787

295,109


579,383

Ăn uống (triệu đồng)

735,275

761,690

1.019,151

1.025,251

1.063,169

Tỷ trọng/tổng dư nợ %

2,2

2

2,14

1,5

1,82

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 199 trang tài liệu này.

Nguồn:Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

Hình 4.2 thể hiện số lượng DNNVV vay du lịch giai đoạn 2015-2019, năm 2019 là năm có DNNVV vay cao nhất lả 443 đơn vị, với số liệu này cho thấy số lượng khách hàng vay trong ngành du lịch có gia tăng qua các năm, nhưng với tốc độ chậm chưa tương xứng với tiềm năng.

DNNVV vay du lịch tại các NHTM tỉnh Lâm Đồng

500























Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017

Năm 2018

Năm 2019

DNNVV vay du lịch tại các NHTM tỉnh Lâm Đồng

376

340

439

390

443

450

400

350

300

250

200

150

100

50

0



Hình 4.3 Dư nợ DNNVV vay du lịch tại các NHTM tại Lâm Đồng

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng Bảng 4.11 cho thấy tỷ lệ nợ xấu toàn ngành giai đoạn 2015-2019 dao động 0,38% đến 0,58%, trong 3 năm gần kề là 0,41% năm 2017, 0,38% năm 2018 và 0,51% đến 31/12/2019, cho thấy NHNN Lâm đồng và các NHTM quản trị tốt nợ xấu ở mức cho phép. Trong đó tín dụng cho du lịch là dịch vụ lưu trú và ăn uống


chiếm tỷ trọng thấp, trong khả năng quản trị, một phần là khách hàng trả nợ tốt, một phần là tỷ trọng dư nợ thấp trong tổng dư nợ.

Bảng 4.11 Nợ xấu cho vay đối với lĩnh vực du lịch của các NHTM tại địa bàn Lâm Đồng

Năm

Tổng nợ xấu

(Tỷ đồng)

Tỷ lệ

(%)

Tổng nợ xấu du lịch

(tỷ đồng)

Tỷ lệ

(%)

Năm 2015

275,974

0,58

3,58

0,4

Năm 2016

312,354

0,52

2,85

0,5

Năm 2017

312,701

0,41

6,36

0,3

Năm 2018

339,320

0,38

2,64

0,2

Năm 2019

472,958

0,51

3,28

0,2

Nguồn: Tổng hợp từ Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Lâm Đồng

4.3. Kết quả khảo sát về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định cho vay đối với doanh nghiệp của NHTM trên địa bàn Lâm đồng

4.3.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Với 194 phiếu khảo sát được phát đi, kết quả thu về được 194 phiếu trả lời và đạt yêu cầu, thông tin phiếu khảo sát thu thập được sẽ được tổng hợp cho phân tích dữ liệu tiếp theo. Cơ cấu phân loại mẫu nghiên cứu theo các tiêu chí như: Thời gian công tác liên quan đến công tác cấp tín dụng du lịch cho các DNNVV, giới tính, tình trạng học vấn. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 4.12.

Bảng 4.12 Thống kê các đối tượng khảo sát NHTM


Tiêu chí

Số lượng

Tỷ trọng (%)

.1.1Thời gian công tác liên quan đến công tác cấp tín dụng du lịch cho các DNNVV

Dưới 1 năm

10

5,15

Từ 1 đến dưới 3 năm

35

18,04

Từ 3 năm đến dưới 5 năm

46

23,71

5 năm

103

53,09

Tổng

194

100,00

2. Vị trí công tác

Giám đốc/Phó GĐ các NHTM

23

11,86

Trưởng/Phó các phòng ban

35

18,04

Quản lý tín dụng

90

46,39

Chuyên viên thẩm định tài sản

46

23,71



Tổng

194

100,00

3. Tình trạng học vấn

Đại học

165

85,05

Sau đại học

29

14,95

Tổng

194

100,00

4. Giới tính

Nam

162

83,5

Nữ

32

16,5

Tổng

194

100,00

Nguồn: Khảo sát của tác giả Kết quả khảo sát tại bảng 4.12 cho thấy các đối tượng trong mẫu khảo sát có

thời gian công tác liên quan đến công tác cấp tín dụng du lịch cho các DNNVV chiếm tỷ lệ cao từ hơn 1 năm trở lên (94.85%) và đa phần các đối tượng khảo sát có vị trí công tác là Giám đốc/ Phó các phòng ban (29.9 %) và các chuyên viên quản lý tín dụng và thẩm định tài sản chiếm tỷ lệ 70%. Hầu hết các đối tượng khảo sát có trình độ đại học và sau đại học. Điều này cho thấy các thông tin cơ bản về các đối tượng khảo sát đều có chuyên môn, nghiệp vụ và kinh nghiệm trong công tác liên quan đến tín dụng du lịch của các DNNVV.

4.3.2. Kết quả thống kê mô tả các biến

Để tiến hành kiểm định mô hình, độ tin cậy của từng thành phần của thang đo sẽ được đánh giá qua hệ số Cronbach’s Alpha, sau khi sử dụng Cronbach’s Alpha để loại đi các biến không đạt độ tin cậy, các biến đạt yêu cầu sẽ được tiếp tục đưa vào phân tích nhân tố khám phá (EFA). Theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cronbach’s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo đo lường là tốt , từ gần 0,7 đến gần 0,8 là sử dụng được.


Bảng 4.13: Kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha



STT


Thang đo

Số biến quan sát

Cronbach’s Alpha

Hệ số tương quan biến - tổng thấp nhất

1

Nhóm nhân tố vĩ mô (Môi trường)

6

0,906

0,699

2

Nhóm nhân tố về phía ngân hàng

5

0,876

0,642

3

Năng lực khách hàng

8

0,815

0,436

4

Nhóm nhân tố thuộc về khoản vay

6

0,931

0,651

5

Phát triển tín dụng đối với lĩnh

vực du lịch

3

0,946

0,874

(Nguồn: Kết quả sau khi xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Theo kết quả kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha tại Bảng 4.13, tất cả 28 biến quan sát của 5 thang đo trong mô hình các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng đều đạt yêu cầu và đều được đưa vào phân tích EFA.

*Phân tích EFA đối với 4 thang đo tương ứng với 4 biến độc lập:


Kết quả tại Bảng 4.15 cho thấy 25 biến quan sát đều đạt yêu cầu và được phân tích thành 4 nhân tố. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố (Nguyễn Đình Thọ, 2011). Kết quả KMO & Bartlett: hệ số KMO = 0,845 đạt yêu cầu > 0,5 nên EFA phù hợp với dữ liệu. Thống kê Chi - Square của kiểm định Bartlett với mức ý nghĩa Sig = 0.000, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Hệ số Eigenvalue = 2,666 > 1 đạt yêu cầu, điểm dừng tại nhân tố thứ 4 với phương sai trích đạt 61.510%, có nghĩa là 4 nhân tố được rút ra giải thích được 65,802% biến thiên của dữ liệu.


Bảng 4.14: Kết quả phân tích EFA


TT

Biến quan sát

Nhân tố

Tên biến

Ký hiệu

1

2

3

4

1

VM3


0,880




Nhóm nhân tố vĩ mô


VM

2

VM2


0,850



3

VM5


0,825



4

VM4


0,825



5

VM6


0,811



6

VM1


0,786



7

NH1



0,865


Nhóm nhân tố về phía ngân hàng


NH

8

NH3



0,819


9

NH2



0,803


10

NH4



0,794


11

NH5



0,755


12

KH5

0,893





Năng lực khách hàng


KH

13

KH4

0,885




14

KH6

0,882




15

KH7

0,835




16

KH2

0,816




17

KH8

0,806




18

KH3

0,743




19

KH1

0,718




20

KV3




0,816

Nhóm nhân tố thuộc về khoản vay


KV

21

KV4




0,786

22

KV6




0,741

23

KV2




0,699

24

KV5




0,698

25

KV1




0,570

Eigenvalue

2,666


Phương sai trích

65,802%


(Nguồn: Kết quả sau khi xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

*Phân tích EFA đối với thang đo phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch: Kết quả cho thấy 3 biến quan sát PT1, PT2, PT3 nhóm thành 1 nhân tố được rút trích ra, không có biến quan sát nào bị loại và EFA là phù hợp. Với hệ số KMO = 0,767, thống kê Chi - Square của kiểm định Bartlett đạt mức 484 với mức ý nghĩa Sig = 0.000. Hệ số tải nhân tố của các biến đều > 0.5 (hệ số tải nhân tố của biến PT3 có giá trị thấp nhất trong các hệ số tải nhân tố của thang đo này và bằng 0,944), phương sai trích là 90,314%.


Bảng 4.15 : Kết quả hồi quy mô hình nghiên cứu


Mô hình

R

R2

R2 hiệu chỉnh

Độ lệch chuân của ước lượng

1

0,962a

0,926

0,924

0,13967

a. Predictors: (Constant), KV, NH, VM, KH

Thông số hồi quy


Mô hình

Chưa chuẩn hóa

Chuẩn hóa


t


Sig

Thống kê đa cộng tuyển

B

Độ lệch chuẩn

Beta

Độ chấp nhận

VIF

1

Hằng số

- 0,018

0,108


- 0,172

0,864




VM

0,382

0,024

0,436

15,796

0,000

0,653

1,531


NH

0,351

0,024

0,404

14,767

0,000

0,662

1,511


KH

0,251

0,023

0,305

10,994

0,000

0,643

1,554


KV

0,056

0,12

0,104

4,581

0,000

0,958

1,044

(Nguồn: Kết quả sau khi xử lý số liệu qua phần mềm SPSS)

Kết quả hồi quy 4 yếu tố tác động đến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng cho thấy R2 hiệu chỉnh là 0,924, nghĩa là mô hình giải thích được 92,4% sự thay đổi của biến phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch. Mô hình phù hợp với dữ liệu ở độ tin cậy 95% vì mức ý nghĩa của thống kê F trong kiểm định ANOVA rất nhỏ (Sig = 0,000 < 0,05).

Bảng 4.16 cho thấy, 4 yếu tố trong mô hình nghiên cứu đều có ảnh hưởng cùng chiều đến sự phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng (do hệ số Beta đều dương). Kết quả nghiên cứu phù hợp với các giả thuyết đặt ra. Điều này có nghĩa là nhóm nhân tố vĩ mô có tăng (chuyển biến theo chiều hướng tích cực); hoặc nhóm nhân tố thuộc về ngân hàng tăng; hoặc năng lực của khách hàng tăng; hoặc nhóm nhân tố thuộc về khoản vay tăng (giá trị khoản vay cao, kỳ hạn dài…) đều tác động tích cực đến sự phát triển tín dụng đối với lĩnh vực du lịch của các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng và ngược lại.

Phương trình hồi quy đối với các biến đã chuẩn hóa có dạng như sau:


PT = -0,018 + 0,436VM + 0,404NH+ 0,305KH + 0,104KV


Kết quả nghiên cứu cho thấy nhân tố vĩ mô (VM) ảnh hưởng mạnh nhất đến sự phát triển tín dụng du lịch (Beta = 0,436), tiếp đến là nhân tố nguồn vốn, khả


năng của NHTM (Beta = 0,404), nhân tố năng lực của khách hàng (Beta = 0,305) và cuối cùng là nhân tố khoản vay (Beta =0,104).

4.4. Kết quả khảo sát các doanh nghiệp nhỏ và vừa quyết định vay vốn các ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng

4.4.1. Kết quả thống kê mô tả mẫu nghiên cứu

Với 200 phiếu khảo sát được gửi trực tiếp đến khách hàng là doanh nghiệp tại các NHTM trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, kết quả thu về được 194 phiếu trả lời và đạt yêu cầu, cơ cấu phân loại mẫu nghiên cứu theo các tiêu chí như: Thời gian công tác tại các DNNVV, giới tính, tình trạng học vấn. Kết quả khảo sát được thể hiện qua bảng 4.17.

Bảng 4.16 Thống kê các đối tượng khảo sát doanh nghiệp du lịch


Tiêu chí

Số lượng

Tỷ trọng (%)

1.Thời gian công tác tại các DNNVV

Dưới 1 năm

4

2,06

Từ 1 đến 3 năm

36

18,56

Hơn 3 năm đến 5 năm

48

24,74

Hơn 5 năm

106

54,64

Tổng

194

100,00

2. Vị trí công tác

Giám đốc/Phó GĐ các DNNVV

139

71,65

Trưởng/Phó các phòng ban

43

22,16

Kế toán trưởng/Phụ trách kế toán

12

6,19

Tổng

194

100,00

3. Tình trạng học vấn

Cao đẳng

87

44,85

Đại học

72

37,11

Sau đại học

3

1,55

Khác

32

16,49

Tổng

194

100,00

4. Giới tính

Nam

89

45,88

Nữ

105

54,12

Tổng

194

100,00

Nguồn: Khảo sát của tác giả

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 03/03/2023