Thống Kê Mô Tả Mẫu, Kiểm Định Độ Tin Cậy Thang Đo, Efa Và Cfa Đối Với Mô Hình Đánh Giá Hành Vi Dự Định Sử Dụng Xhtn Doanh Nghiệp Của Các




3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý


3 - Không ảnh hưởng 4 - Hơi ảnh hưởng

5 – Có ảnh hưởng

6 – Ảnh hưởng rất nhiều 7 – Hoàn toàn ảnh hưởng

Cơ quan quản lý nhà nước


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý


1 - Hoàn toàn không ảnh hưởng 2 - Rất không ảnh hưởng

3 - Không ảnh hưởng 4 - Hơi ảnh hưởng

5 – Có ảnh hưởng

6 – Ảnh hưởng rất nhiều 7 – Hoàn toàn ảnh hưởng

Anh/chị nghĩ rằng các yếu tố có thể tạo ra thuận lợi hoặc khó khăn cho việc sử

dụng kết quả xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp của anh/chị

Nguồn lực công nghệ của tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý

Hệ thống xếp hạng của tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý

Tiêu chuẩn phân tích của tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý

Quy định của cơ quan quản lý về hoạt động xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý

Các chuyên gia của tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp


1 - Hoàn toàn không đồng ý 2 - Rất không đồng ý

3 - Không đồng ý 4 - Hơi đồng ý

5 - Đồng ý

6 – Rất đồng ý

7 – Hoàn toàn đồng ý

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 335 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam - 30

PHẦN 3: ANH/CHỊ VUI LÒNG CHO BIẾT THÊM MỘT SỐ THÔNG TIN

(nếu từ chối trả lời hay không có ý kiến thì anh/chị chỉ cần bỏ trống thông tin)


Anh chị vui lòng cho biết tên:…………………………………………và số điện thoại của anh/chị:………………………………….. (Tôi cam kết bảo mật thông tin và chỉ sử dụng để liên hệ nếu tôi cần thêm thông tin về câu trả lời của anh/chị)

Anh/chị có biết thông tin về tổ chức xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay? Đó là tổ chức nào?

1. Có – đó là:………………………………………………..

2. Không

3. Không có ý kiến/từ chối trả lời

Anh/chị nghĩ như thế nào về thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp Việt Nam hiện nay?

………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


Anh/chị nghĩ cần thực hiện giải pháp nào để phát triển thị trường xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp tại Việt Nam?

………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………


CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỖ TRỢ CUNG CẤP THÔNG TIN CỦA ANH/CHỊ. TRÂN TRỌNG KÍNH CHÀO


PHỤ LỤC 2. THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU, KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY THANG ĐO, EFA VÀ CFA ĐỐI VỚI MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG XHTN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM

2.1. THỐNG KÊ MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM MẪU NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ HÀNH VI DỰ ĐỊNH SỬ DỤNG XHTN DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CÁ NHÂN TẠI VIỆT NAM


Để có dữ liệu phân tích, tác giả đã khảo sát trực tiếp và gián tiếp thông qua 650 bản câu hỏi và sau ba đợt khảo sát đã nhận được 470 bản trả lời, tỷ lệ trả lời là 55,29%. Sau khi tác giả xử lý bằng cách loại bỏ các bản có câu hỏi bị bỏ trống, các bản trả lời không có luận chứng chính xác, câu trả lời không thực tế, bản trả lời không hợp lệ… còn lại 285 bản trả lời có thể sử dụng phân tích, đây là cỡ mẫu đủ lớn để có thể chấp nhận thực hiện nghiên cứu theo yêu cầu đặt ra.


Trong mẫu nghiên cứu, về trình độ của cá nhân tham gia khảo sát chiếm số lượng lớn nhất là trình độ đại học và tương đương (188 người, chiếm 65,96%), sau đó là trình độ sau đại học (78 người, chiếm 27,37%) và cuối cùng là trình độ cao đẳng, trung cấp chiếm 6,67% tương đương với 19 người.


Về kinh nghiệm liên quan đến hoạt động tài chính doanh nghiệp, thị trường chứng khoán thì trung bình số năm kinh nghiệm là 4,38 năm, số lượng người trả lời khảo sát có kinh nghiệm trên 7 năm là 108 người (37,89%) và số người có kinh nghiệm từ 3 đến 7 năm là 121 người (42,46%), số người có kinh nghiệm dưới 3 năm còn lại chiếm 19,65%.


Về nghề nghiệp và vị trí làm việc, trong mẫu 285 người thì có 134 người là nhà đầu tư và hoạt động liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư (47,02%), 46 người là chuyên viên phân tích, tư vấn (16,14%), 59 người là lãnh đạo, quản lý trong doanh nghiệp, tổ chức (20,7%), 9 người tham gia hoạt động nghiên cứu và giảng dạy (3,16%), còn các nghề nghiệp và vị trí làm việc khác chiếm 12,98% tương đương 37 người.


Các cá nhân tham gia trả lời bản câu hỏi chủ yếu ở khu vực TP.HCM với 143 người (50,8%), sau đó là các cá nhân ở Hà Nội (92 người, 32,28%), Đà Nẵng (33 người, 11,58%) và cuối cùng là Cần Thơ (17 người, 5,96%).


2.2. KIỂM TRA ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO BẰNG CRONBACH’S ALPHA


Với mẫu dữ liệu được thu thập, kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy cần lần lượt loại các biến NB5, CB5 và ATT8 do hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo sau khi loại biến lớn hơn Cronbach’s Alpha của thang đo ban đầu. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của thang đo được thể hiện trong bảng 2.1.


Bảng 12. Cronbanch’s Alpha của cá khái niệm nghiên cứu




Biến quan sát


Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến này

Tương quan biến

tổng

Cronbach' s Alpha nếu loại

biến

IT: Cronbach’s alpha = 0.886

IT1 IT2 IT3

IT4

15,1614


14,9754


14,9895


15,0105

10,812


12,989


12,996


12,940

0,864


0,712


0,700


0,739

0,808


0,868


0,873


0,859

ATT: Cronbach’s alpha = 0,892

ATT1 ATT2

ATT3

29,2632


29,1333


29,1719

39,124


41,686


41,263

0,784


0,687


0,678

0,864


0,876


0,877


ATT4 ATT5 ATT6

ATT7

29,1544


29,1404


29,1123


28,9825

41,532


41,579


41,241


44,264

0,685


0,718


0,687


0,580

0,876


0,873


0,876


0,888

SN: Cronbach’s alpha = 0.850

SN1 SN2 SN3

SN4

16,2140


16,0561


16,0421


16,1404

8,472


9,553


9,491


9,875

0,769


0,688


0,668


0,637

0,774


0,811


0,819


0,831

PBC: Cronbach’s alpha = 0.805

PBC1 PBC2 PBC3

PBC4

16,0035


15,9474


15,9825


15,9404

9,053


10,564


11,038


10,261

0,800


0,673


0,656


0,713

0,784


0,838


0,845


0,822

BB: Cronbach’s alpha = 0.777

BB1 BB2 BB3

BB4

88,2211


87,0947


86,7965


87,5614

474,476


539,713


558,930


540,803

0,729


0,539


0,592


0,640

0,698


0,775


0,768


0,746

NB: Cronbach’s alpha = 0.847

NB1

89,7965

367,811

0,734

0,634


NB2

NB3 NB4

88,9649


89,7018


89,3789

449,111


485,872


452,518

0,568


0,475


0,558

0,730


0,775


0,735

CB: Cronbach’s alpha = 0.840

CB1 CB2 CB3

CB4

16,3895


16,4912


16,4596


16,4596

7,703


8,730


8,622


8,728

0,791


0,628


0,636


0,638

0,741


0,816


0,813


0,811


Nguồn: Tính toán của tác giả


Sau khi loại các biến nêu trên, kết quả Cronbach’s Alpha cho thấy các thang đo đều đạt độ tin cậy tốt. Các hệ số tương quan biến - tổng đều đạt mức tốt (nhỏ nhất là NB3

= 0,475 và lớn nhất là IT1 = 0,864). Cronbach’s alpha của các thang đo cũng đều cao và đáp ứng được tiêu chuẩn đạt ra, nhỏ nhất là của thang đo BB (0.777) và cao nhất là thang đo ATT (0.892). Với kết quả Cronbach’s Alpha được thể hiện trong bảng trên thì tất cả các biến quan sát còn lại sẽ được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA trong bước tiếp theo.


2.3. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ


2.3.1. Phân tích nhân tố khám phá với thang đo hành vi dự định sử dụng


Kiểm định KMO trong phân tích nhân tố của thang đo hành vi dự định sử dụng IT cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.802 > 0.5), kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (Sig = 0.000), nên các biến quan sát trong thang đo có tương quan với nhau trong tổng thể. Thang đo hành vi dự định sử dụng có 4 biến quan sát IT1, IT2, IT3, IT4 được rút lại còn 1 nhân tố duy nhất là IT tại Eigenvalues là 2.983 (>1) và tổng phương sai trích 66.878% (> 50%) đạt yêu cầu của quá trình phân tích.


2.3.2. Phân tích nhân tố khám phá với thang đo thái độ, quy chuẩn chủ quan và nhận thức kiểm soát hành vi


Phân tích nhân tố khám phá với các nhân tố tác động ATT, SN và PBC cho kết quả EFA cuối cùng đạt được có 3 nhân tố được trích với Eigenvalue là 1,312 và tổng phương sai trích tích lũy bằng 66,058% (>50%) cho thấy phân tích nhân tố đạt yêu cầu, với 66,058% sự thay đổi của các biến quan sát được giải thích bởi sự thay đổi của 3 nhân tố mới hình thành.


Hệ số tải nhân tố của các biến trong từng nhân tố đều đảm bảo chuẩn đặt ra (> 0.5), các biến quan sát đều có tương quan chặt với nhân tố mới được trích, khoảng cách giữa các hệ số tải nhân tố trong một biến quan sát đảm bảo ≥0.3.


Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số KMO cao (bằng 0.925 > 0.5) với kiểm định Bartlett’s có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 99% (Giá trị xác xuất (P-value) = 0.000<0.01) cho thấy các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.


Bảng 13. Kết quả phân tích nhân tố khám phá các nhân tố tác động


Biến quan sát

Nhân tố


Thái độ

Quy chuẩn chủ quan

Nhận thức kiểm soát hành vi

ATT1

0,798

0,218

0,216

ATT5

0,754

0,230

0,172

ATT4

0,747

0,140

0,193

ATT2

0,746

0,139

0,195

ATT6

0,739

0,200

0,166

ATT3

0,652

0,310

0,262

ATT7

0,636

0,083

0,249

SN2

0,153

0,811

0,150

SN1

0,306

0,775

0,292

SN3

0,209

0,767

0,171

SN4

0,175

0,755

0,162

PBC4

0,249

0,136

0,803

PBC1

0,294

0,314

0,790

PBC2

0,186

0,232

0,764

PBC3

0,291

0,148

0,732

Eigenvalues

6,989

1,608

1,312

Phương sai trích

27,705

19,283

19,070

Phương sai trích tích lũy

27,705

46,989

66,058


Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả nghiên cứu

Xem tất cả 335 trang.

Ngày đăng: 11/12/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí