Phát triển thị trường ngoại hối trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực - 2

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ


Biểu đồ 2.1: Doanh số giao dịch ngoại hối toàn cầu 47


Biểu đồ 2.2: Khách quốc tế đến Việt nam trong thời gian từ 1995-2010 56


Biểu đồ 2.3: Lượng kiều hối và Việt Nam từ năm 1999 – 2010 98


Biểu đồ 2.4: Sự biến động của tỷ giá trên thị trường chính thức và thị trường tự do giai đoạn 1999-2006 114

Biểu đồ 2.5: Tỷ giá VND/USD từ năm 2007 đến năm 2010 115

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 204 trang tài liệu này.



Phát triển thị trường ngoại hối trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực - 2

LỜI CAM ĐOAN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ

MỞ ĐẦU

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN VỀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI TRONG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ 1

1.1. Tổng quan về thị trường ngoại hối 1

1.1.1. Khái niệm, chức năng của thị trường ngoại hối 1

1.1.2. Đặc điểm của thị trường ngoại hối 2

1.1.3. Phân loại thị trường ngoại hối 3

1.1.3.1. Theo phạm vi hoạt động 3

1.1.3.2. Theo tính chất giao dịch 5

1.1.3.3. Theo tính chất pháp lý của thị trường 6

1.1.3.4.Theo tính chất tập trung của thị trường 6

1.1.4. Các chủ thể tham gia thị trường ngoại hối 7

1.1.4.1. Phân loại theo hình thức tổ chức 7

1.1.4.2. Phân loại theo chức năng trên thị trường 9

1.1.5. Những nghiệp vụ trên TTNH 12

1.1.5.1. Nghiệp vụ ngoại hối giao ngay 12

1.1.5.2. Nghiệp vụ ngoại hối kỳ hạn(Forex Forward Transaction) 12

1.1.5.3. Nghiệp vụ hoán đổi ngoại hối (Forex Swap Transaction) 14

1.1.5.4. Giao dịch tiền tệ tương lai 15

1.1.5.5. Hợp đồng quyền chọn tiền tệ 17

1.2. Những nhân tố tác động đến việc phát triển thị trường ngoại hối của một quốc gia 19

1.2.1 Tác động của qui luật thị trường 19

1.2.2. Quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế 20

1.2.3. Chính sách quản lý ngoại hối của quốc gia 22

1.2.3.1. Chính sách tỷ giá 23

1.2.3.2. Chính sách quản lý ngoại hối đối với các giao dịch trên tài khoản vãng lai 27

1.2.3.3. Chính sách quản lý ngoại hối đối với tài khoản vốn 30

1.3. Những điều kiện để phát triển TTNH trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 32

1.3.1. TTNTLNH đóng vai trò trung tâm 33

1.3.2. Doanh số giao dịch trên TTNH phải tương thích với hoạt động ngoại thương và đầu tư quốc tế 33

1.3.3. Đồng nội tệ có khả năng chuyển đổi 34

1.3.4. Nguồn nhân lực có kiến thức về TTNH 35

1.3.5. Hệ thống tài chính có đầy đủ hạ tầng cơ sở với trang bị thiết bị kỹ thuật hiện đại 35

1.3.6. Hệ thống quản lý giám sát thị trường tài chánh hoạt động hiệu quả 36

1.3.7. TTNH có sự liên thông với thị trường tài chính của khu vực và quốc tế

..........................................................................................................................37

1.3.8. Một cơ chế kiểm soát ngoại hối thông thoáng và một chính sách tỷ giá linh hoạt. 37

1.4. Những bài học kinh nghiệm 38

Kết luận chương 1 45

CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM 46

2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TTNH TRÊN THẾ GIỚI 46

2.1.1. Nhận định chung về thị trường ngoại hối thế giới 46

2.1.2. Những nét đặc trưng của TTNH Châu Á trong giai đoạn hiện nay 49

2.2. Tác động của quá trình hội nhập kinh tế đến sự phát triển TTNH Việt Nam 52

2.2.1. Nguồn cung ngoại tệ gia tăng do hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài, chuyển tiền kiều hối, xuất khẩu phát triển 52

2.2.2. Nguồn cung ngoại tệ từ những hoạt động khác gia tăng 55

2.2.3. Cầu ngoại tệ cho hoạt động nhập khẩu gia tăng 57

2.2.5. Tăng cường sự hợp tác hổ trợ và nâng cao trình độ nghiệp vụ cho các tổ chức kinh tế, tài chính của Việt Nam 59

2.2.6. Đối mặt với những bất ổn do quá trình mở cửa thị trường tài chính 60

2.2.7. Sự canh tranh gay gắt hơn với những đối thủ hơn hẳn về tiềm lực và bề dày kinh nghiệm 62

2.3. Thực trạng hoạt động của thị trường ngoại hối Việt Nam 64

2.3.1. Những văn bản pháp lý qui định hoạt động kinh doanh ngoại hối 64

2.3.2. Thực trạng hoạt động kinh doanh ngoại hối của các ngân hàng trên TTNH Việt Nam 70

2.3.2.1.Quá trình hình thành và hoạt động TTNT liên ngân hàng 72

2.3.2.2. Thực trạng thị trường ngoại tệ khách hàng của Việt Nam 81

2.3.2.3. Thực trạng sử dụng các giao dịch ngoại hối phái sinh tại các NHTM Việt Nam 84

2.3.2.4. Thực trạng yết giá kinh doanh và mua bán ngoại tệ 90

2.3.3. Thị trường ngoại tệ không chính thức 93

2.3.3.1 Những hình thức biểu hiện 93

2.3.3.2. Những nguồn cung cấp ngoại tệ trên thị trường không chính thức 97

2.4 Vai trò của NHNN đối với TTNH Việt Nam trong giai đoạn vừa qua 102

2.4.1 Thực hiện vai trò can thiệp TTNH và điều hành chính sách tỷ giá 102

2.4.2. Những biện pháp góp phần hạn chế hoạt động của thị trường ngoại tệ không chính thức. 106

2.5. Đánh giá quá trình phát triển TTNH của Việt Nam trong thời gian qua và nguyên nhân của những tồn tại 107

2.5.1. Những mặt đạt được 107

2.5.2. Những hạn chế của Thị trường ngoại hối Việt Nam 109

2.5.2.1. Hoạt động TTNTLNH còn khiêm tốn 109

2.5.2.2. Hàng hóa trên thị trường ngoại hối chưa đa dạng 109

2.5.2.3.Sự thiếu vắng nhu cầu bảo hiểm rủi ro tỷ giá và mục đích tham gia thị trường ngoại hối cũng chưa đa dạng 110

2.5.2.4 Thị trường phái sinh còn sơ khai 111

2.6. Nguyên nhân của những thực trạng trên 111

2.6.1.Cơ chế điều hành tỷ giá chưa linh động với diễn biến của thị trường ..111

2.6.2. Sự tồn tại và ảnh hưởng mạnh mẽ của thị trường ngoại tệ không chính thức 116

2.6.3. Tính chuyển đổi của VND chưa cao 116

2.6.4. Dự trữ ngoại hối thấp 118

2.6.5. Môi trường pháp lý chưa hoàn thiện 119

Kết luận chương 2 120

CHƯƠNG 3:NHỮNG BIỆN PHÁP GÓP PHẦN PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP ..121 3.1. Cơ sở và định hướng phát triển TTNH 121

3.1.1. Cơ sở phát triển thị trường ngoại hối 121

3.1.1.1. Căn cứ vào thành quả đạt được trong quản lý kinh tế của Việt Nam trong những năm gần đây 121

3.1.1.2.Căn cứ vào sự tăng trưởng của hệ thống ngân hàng 123

3.1.1.3. Căn cứ mức độ hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam 124

3.1.2. Định hướng phát triển TTNH 126

3.1.2.1. Phát triển TTNH là bước đi tất yếu trong quá trình hoàn thiện và phát triển thị trường tài chính của Việt Nam 126

3.1.2.2. Xây dựng hệ thống tài chính an toàn và hội nhập 127

3.2. Những biện pháp phát triển TTNH trong hội nhập kinh tế 128

3.2.1. Hoàn thiện TTNH theo hướng hiện đại và hội nhập 128

3.2.1.1. Minh bạch hóa thông tin trên thị trường 128

3.2.1.2. Mở rộng các chủ thể kiến tạo thị trường 129

3.2.1.3. Hoàn thiện các sản phẩm ngoại hối phái sinh 130

3.2.1.4. Khuyến khích thành lập các công ty môi giới, công ty tư vấn 134

3.2.1.5. Xây dựng lộ trình thành lập sàn giao dịch ngoại tệ 135

3.2.1.6. Đa dạng hóa các ngoại tệ trong giao dịch 136

3.2.2. Hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối 137

3.2.2.1. Về điều hành tỷ giá 137

3.2.2.2. Về tự do hóa tài khoản vãng lai và tự do hóa tài khoản vốn theo lộ trình 140

3.2.3. Phát huy vai trò của NHNN- phát triển TTNT liên ngân hàng 143

3.2.3.1. Phát huy vai trò của NHNN 143

3.2.3.2. Phát triển TTNTLNH về khối lượng giao dịch và số lượng thành viên

........................................................................................................................145

3.2.3.3. Biện pháp thu hút lượng ngoại tệ vào hệ thống ngân hàng 146

3.2.4. Tăng cường kiểm soát, hạn chế và tiến tới loại bỏ dần hoạt động của thị trường ngoại tệ không chính thức 148

3.2.5. Hạn chế tình trạng đôla hóa và tạo khả năng chuyển đổi dần cho đồng Việt Nam 150

3.2.5.1. Hạn chế tình trạng đôla hóa một cách triệt để hơn 150

3.2.5.2. Nâng cao tính chuyển đổi của VND 151

3.2.6. Nâng cao khả năng cạnh tranh của các ngân hàng Việt Nam trong hoạt

động kinh doanh ngoại hối 153

3.2.7. Hoàn chỉnh khung pháp lý 155

Kết luận chương 3 157

KẾT LUẬN 158

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 160

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 161

PHỤ LỤC 168

MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài

Việt Nam đã mở cửa từ năm 1990 đến nay, trãi qua hơn 20 năm với những mốc lịch sử đánh dấu quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Năm 2005, IMF công nhận Việt Nam chấp thuận điều VIII điều lệ IMF, đây là điều kiện tiên quyết mà Việt Nam phải thực hiện để được gia nhập WTO. Tháng 12/2006 Việt Nam chính thức trở thành thành viên của WTO, điều này có nghĩa là Việt Nam đã cam kết xây dựng chính sách và thực hiện phù hợp với các qui định của WTO. Với áp lực này, Việt Nam phải gia tăng kỷ cương trong việc ban hành và thực thi các biện pháp chính sách, không được tùy tiện thi hành những biện pháp hành chánh, phi thị trường. Đồng thời, xây dựng cơ sở hạ tầng của nền kinh tế thị trường để đón nhận những cơ hội và thách thức của quá trình hội nhập mang đến. Đánh giá quá trình mở cửa kể từ khi gia nhập WTO, đã cho thấy Việt

Nam có những thành tựu đáng ghi nhận về tốc độ tăng trưởng cao trong 2 năm 2007-2008, trở thành môi trường đầu tư hấp dẫn, thu hút nhà đầu tư nước ngoài, kết quả là lượng vốn đầu tư nước ngoài gia tăng mạnh mẽ, thu hút lượng kiều hối gia tăng với những con số ấn tượng , đồng thời kim ngạch xuất nhập khẩu ngày càng tăng cao, tác động đến thị trường tài chính nói chung và TTNH nói riêng đều phát triển. TTNH đã trở thành kênh truyền dẫn lượng ngoại tệ vào và ra khỏi quốc gia phục vụ cho nhu cầu ngoại tệ của nền kinh tế. Mức độ mở cửa theo lộ trình ngày càng rộng hơn đòi hỏi Việt Nam phải có sự thay đổi trong chính sách quản lý và điều hành nhằm ứng phó trước những sự biến động bất thường của các dòng vốn, cũng như tận dụng các cơ hội do sự gia tăng dòng luân chuyển ngoại tệ để phát triển TTNH làm cơ sở cho thị trường tài chính và thị trường tiền tệ cùng phát triển.

Tuy nhiên, sau hơn 4 năm gia nhập WTO nền kinh tế của Việt Nam chưa được đánh giá là tăng trưởng ổn định, đồng thời TTNH còn quá sơ khai, kém phát triển. Nguồn vốn ngoại tệ luân chuyển kém linh hoạt, cung- cầu trên thị trường tại nhiều thời điểm rơi vào tình trạng mất cân đối và căng thẳng giả tạo.


Hoạt động quản lý, điều tiết và can thiệp cuả NHNN trên TTNH bị động, lúng túng và hiệu quả chưa cao. Năng lực quản trị rủi ro và kinh doanh ngoại tệ của các NHTM còn chưa tương thích với nền kinh tế mở cửa. Các công cụ ngoại hối phái sinh sử dụng không hiệu quả. Khả năng tiếp cận và sử dụng các công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tỷ giá của các chủ thể trong nền kinh tế còn rất hạn chế. Bên cạnh đó, là sự tồn tại và cạnh tranh mạnh mẽ của thị trường ngoại tệ chợ đen, đã gây khó khăn cho việc thu hút ngoại tệ và làm giảm khả năng cung ngoại tệ của thị trường chính thức, làm giảm hiệu quả của nguồn vốn ngoại tệ.

Trước thực trạng đó, tác giả đã chọn đề tài” Phát triển thị trường ngoại hối trong tiến trình hội nhập quốc tế và khu vực” làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sỹ kinh tế.

2. Tình hình nghiên cứu đề tài

Những công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Thị trường ngoại hối mà tác giả đã nghiên cứu gồm:

1/“The Development and Growth of Foreign Exchange Market in the SEACEN countries”. Ng Beoy Kui. 1988. Đây là một nghiên cứu về sự tăng trưởng và phát triển thị trường ngoại hối của các quốc gia khu vực Đông Nam Á, bên cạnh đó cung cấp tổng quan về cấu trúc và những đặc điểm thị trường ngoại hối trong khu vực. Điểm nhấn mạnh của nghiên cứu là đưa những điều kiện cơ bản để thị truờng ngoại hối hoạt động và phân tích những hạn chế làm cản trở thị trường ngoại hối phát triển một cách vững chắc.

Đây là một nghiên cứu rất gần với nội dung của đề tài luận án, tuy nhiên nghiên cứu này được thực hiện vào năm 1988 Việt Nam chưa mở cửa kinh tế, chưa gia nhập WTO cũng như thế giới chưa có khủng hoảng tài chính mà nguyên nhân từ những giao dịch phái sinh trên thị trường tài chính(năm 2009). Vận dụng những nghiên cứu này Luận án sẽ đối chiếu so sánh với thực trạng của TTNH Việt Nam.

2/ “Vietnam’s’s Exchange rate Policy and implications for its Foreign Exchange Market, 1986-2009”. Tran Phuc Nguyen, 2010. Nghiên cứu những

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 14/11/2022