Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 6

Mét thùc tÕ lµ, trong suèt thêi gian dµi tõ 1985 ®Õn 1995 tû lÖ hµng th« lu«n ë møc trªn 70% tû träng xuÊt khÈu; sè l•îng hµng ho¸ ®•îc chÕ biÕn chØ chiÕm tû lÖ rÊt nhá. Giai ®o¹n 1996 – 2000 tû träng hµng th« ®· gi¶m xuèng cßn 54,8%, ®· cã nhiÒu s¶n phÊm chÕ biÕn xuÊt hiÖn tuy nhiªn nh÷ng hµng ho¸ cã hµm l•îng khoa häc c«ng nghÖ cao, mòi nhän vÉn hÇu nh• v¾ng bãng. Ph¶i ®Õn giai ®o¹n 2001- 2005 t×nh h×nh nµy míi ®•îc c¶i thiÖn. Tû lÖ hµng th« giai ®o¹n 2001- 2005 vµo kho¶ng 45,3% hµng chÕ biÕn lµ 54,7%.

VÒ t×nh h×nh xuÊt khÈu cô thÓ trong c¸c giai ®o¹n, trong tõng ngµnh còng cã nh÷ng thay ®æi m¹nh mÏ vÒ c¬ cÊu hµng c«ng nghiÖp nÆng t¨ng tõ 16% giai ®o¹n 1986-1990 lªn kho¶ng 30,9% giai ®o¹n 1991- 2000 vµ 33,1% giai ®o¹n 2001-2005, hµng c«ng nghiÖp nhÑ giai ®o¹n 1986-2000 chiÕm kho¶ng 28,7%, hiÖn nay lµ 40,4% hµng n«ng, l©m s¶n gi¶m tõ 41,7% giai

®o¹n 1996-1990 ®Õn giai ®o¹n 2001-2005 gi¶m cßn 16,4%. Ổn định nhất là hàng thuỷ sản với tỷ trọng khoảng 10%, đáng chú là thuỷ sản được nuôi trồng trong giai đoạn 1995-2005 đã phát triển mạnh vựơt xa việc khai thác trong tự nhiên. Thuỷ sản nuôi trồng, thuỷ sản chế biến cả nước ngọt, nước nợ, nước mặn đều đã trở thành những mặt hàng có tỷ trọng lớn tiến được vào các thị trường khó tính nhất.

Bảng 2.10: Cơ cấu nhóm hàng xuất khẩu theo kế hoạch nhà nước (%)

tt

Nội dung

1986-1990

1991-1995

1996-2000

2001-2005

1

Hàng công nghiệp

nặng

16,0

30,4

31,4

33,1

2

Hàng công nghiệp

nhẹ

29,8

21,4

34,8

40,4

3

Hàng nông sản chế biến

35,7

31,5

22,7

15,3

4

Hàng lâm sản

6,0

4,0

1,8`

15,3

5

Hàng thuỷ sản

12,2

12,8

9,2

10,1

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kê - Nhà xuất bản thống kê 2006

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 6

VÒ c¬ cÊu tõng lo¹i hµng xuÊt khÈu cã tû träng lín nhÊt, ®¸ng chó ý trong nhãm hµng c«ng nghiÖp chÕ biÕn giai ®o¹n 2001-2005 nµy ®· xuÊt hiÖn c¶ nh÷ng mÆt hµng chøa ®ùng gi¸ trÞ c«ng nghÖ cao nh• m¸y tÝnh,

phÇn mÒm, linh kiÖn ®iÖn tö …cïng víi ®ã c¸c mÆt hµng chÕ biÕn qua c¸c c«ng ty còng ®· ®•îc gia t¨ng thªm gi¸ trÞ kh¸ cao tr•íc khi xuÊt khÈu.

VÒ tèc ®é t¨ng tr•ëng b×nh qu©n 5 n¨m cđa c¸c mÆt hµng xuÊt khÈu chđ lùc còng cã nh÷ng thay ®æi ®¸ng khÝch lÖ vÒ c¬ cÊu, trong ®ã c¸c mÆt hµng dÇu th«, dÖt, linh kiÖn ®iÖn tö m¸y tÝnh...vÉn gi÷ ®•îc tèc ®é t¨ng b×nh qu©n trªn 12% thêi kú 2001-2005. Trong ®ã hµng dÖt may vÉn gi÷ ®•îc møc t¨ng tr•ëng cao nhÊt víi trung b×nh 20,7% n¨m giai ®o¹n 2001-2005 víi trÞ gÝa xuÊt khÈu b×nh qu©n trªn 1,3 tû USD, mét chđng lo¹i mÆt hµng c«ng nghÖ cao míi xuÊt hiÖn trong giai ®o¹n 2001-2005 lµ linh kiÖn ®iÖn tö, m¸y tÝnh... nh÷ng còng ®¹t ®•îc møc trung b×nh mçi n¨m kho¶ng trªn 775 triÖu USD ®©y còng lµ mÆt cã tiÒm n¨ng ph¸t triÓn lín trong nh÷ng n¨m tíi.

B¶ng 2.11: tèc ®é t¨ng b×nh qu©n 5 n¨m (%) vµ gi¸ trÞ b×nh qu©n n¨m

TT

MÆt hµng

1991-1995

1996-2000

2001-2005

TrÞ gi¸ BQ n¨m (triÖu USD)

1

Dầu thô

17,1

27,7

16,1

2216.4

2

Hàng dệt may

28,6

17,4

20,7

1391,8

3

Hàng thuỷ sản

21,1

18,9

13,1

951,7

4

Giày dép

83,1

37,8

15,6

870,8

5

Gạo

11,7

4,7

16,1

574,7

5

Linh kiện điện

tử máy tính

-

-

12,6

775,9

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kê- Nhà xuất bản thống kê 2006

2.2.2.4 §Çu t• ra n•íc ngoµi cđa ViÖt Nam

Cïng víi xuÊt khÈu còng trong thêi kú nµy, vÊn ®Ò ®Çu t• ra n•íc ngoµi cđa ViÖt Nam ®· trë thµnh mét xu h•íng tÊt yÕu trong viÖc chuyÓn giao khoa häc c«ng nghÖ ra n•íc ngoµi. Theo sè liÖu cđa Côc ®Çu t•, tÝnh

®Õn 30/6/2005 ta ®· cã 127 dù ¸n ®Çu t• ra n•íc n•íc ngoµi víi tæng sè vèn gÇn 300 triÖuUSD. Cïng víi sè vèn ®Çu t• c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam còng

®· ®Çu t• vµo c¸c ngµnh cã tr×nh ®é c«ng nghÖ cao nh• dÇu khÝ, b•u chÝnh viÔn th«ng, s¶n xuÊt phÇn mÒm …. Riªng c«ng nghiÖp chóng ta cã 54 dù ¸n víi sè vèn 191,1 triÖu USD. HiÖn nay, xu h•íng nµy ®ang ra t¨ng m¹nh mÏ,

riªng 06 th¸ng ®Çu n¨m 2006 ®· cã 13 dù ¸n víi tæng sè vèn 33,7 triÖu USD gÊp ba lÇn sè vèn so víi cïng kú n¨m 2005 còng vÉn tËp chung nhiÒu vµo viÖc khai th¸c, th¨m dß dÇu khÝ.

VÒ thùc hiÖn c¸c dù ¸n ®Õn nay, c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam ®· thùc hiÖn ®•îc 113 dù ¸n t¹i 30 quèc gia vµ vïng l·nh thæ víi tæng sè vèn 225,9 triÖu USD. Trong ®ã c«ng nghiÖp 52 dù ¸n, vµ dÞch vô lµ 45 dù ¸n, cßn l¹i lµ c¸c lÜnh vùc n«ng, l©m, ng• nghiÖp.

§Æc biÖt víi 26 n¨m kinh nghiÖm, 5 n¨m cã c¸c dù ¸n ®Çu t• vÒ dÇu khÝ ra n•íc ngoµi th«ng qua Tæng c«ng ty ®Çu t• vµ ph¸t triÓn dÇu khÝ (PIDC), ngµnh dÇu khÝ ®· nghiªn cøu ®¸nh gÝa trªn 40 dù ¸n tõ th¨m dß, ®Õn mua cæ phÇn ë c¸c khu vùc Trung §«ng, B¾c Phi, Nga, Trung Mü…®Õn nay

®· th¨m dß ®•îc 6000 Km tuyÕn ®Þa chÊn 2D vµ 1500 Km2 ®Þa chÊn 3D trong ®ã hîp ®ång l« PM-304(Malaysia) ®· b•íc vµo giai ®o¹n ph¸t triÓn.

B¶ng 2.12: §Çu t• ra n•íc ngoµi cđa ViÖt Nam

ĐẦU TƯ RA NƯỚC NGOÀI PHÂN THEO NGÀNH

(tính tới ngày 30/6/2005 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

đơn vị: USD

STT

I

II

III

Chuyên ngành

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu t thực hiện

Công nghiệp

54

191,697,215

170,739,839

7,043,870

CN dầu khí

5

130,200,000

130,200,000

-

CN nhẹ

12

10,510,959

8,918,659

3,955,558

CN nặng

15

8,713,500

7,854,900

-

CN thực phẩm

9

3,902,280

3,902,280

-

Xây dựng

13

38,370,476

19,864,000

3,088,312

Nông nghiệp

20

75,048,900

67,495,531

2,160,160

Nông-Lâm nghiệp

17

66,898,900

59,345,531

160,160

Thủy sản

3

8,150,000

8,150,000

2,000,000

Dịch vụ

53

30,123,076

24,881,347

3,448,100

GTVT-Bu điện

11

4,674,431

4,674,431

1,750,000

Khách sạn-Du lịch

5

8,831,178

5,701,094

320,000

Văn hóa-Ytế-Giáo

dục

4

1,606,811

1,506,811

900,000

XD Văn phòng-Căn

hộ

3

1,890,000

1,890,000

-

Dịch vụ khác

30

13,120,656

11,109,011

478,100

 

127

296,869,191

263,116,717

12,652,130

Nguồn: Website - Cục Đầu tư nước ngoài/số liệu thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Tổng số

Tại mỏ Cendor có trữ lượng khoảng 35-40 triệu thùng dầu PIDC có 15% cổ phần và dự kiến có dòng dầu đầu tiên vào cuối năm nay. Dự án dầu khí lô 433a và 416b ở Angeri cũng rất khả quan tại giếng khoan MOM – 2b có trữ lượng khoảng 150 – 200 triệu thùng. Tính tổng đến nay trong các hợp đồng liên kết đầu tư ra nước ngoài của ngành dầu khí có khoảng 120 triệu m3 quy dầu thì Petro Việt Nam chiếm khoảng 80 triệu m3 quy dầu. Cùng với dầu khí thì một số ngành công nghệ cao khác như Viễn thông cũng bắt đầu khởi động với dự án trị giá 7 triệu USD của Tập đoàn bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT) đầu tư sang Lào xây dựng nhà máy cáp đồng; đồng thời VNPT

cũng đang lên kế hoạch đầu tư ở các nước khu vực Đông Nam Á và đã tính đến việc mua cổ phần của các tập đoàn viễn thông khác. Ngoài ra còn một số dự án của công ty FPT đầu tư sang Ấn Độ SX phần mềm tuy nhiên quy mô còn rất nhỏ bé.

2.2.2.5 Sở hữu trí tuệ được đăng ký

Về bằng độc quyền sáng chế: Kể từ khi có Pháp lệnh sở hữu công nghiệp năm 1989 đến nay, chúng ta đã có những bước phát triển tương đối mạnh, đặc biệt nhưng năm gần đây số bằng độc quyền sáng chế tăng lên rõ rệt (Bảng13) nếu như năm 1990 chỉ có 14 bằng độc quyền sáng chế được cấp thì đến năm 2005 có đến 668 bằng độc quyền sáng chế được cấp. Tuy nhiên, có một thực trạng đáng buồn là từ năm 1990 đến 2005 số bằng độc quyền sáng chế của người Việt Nam nộp đơn không năm nào quá con số 27, có những năm chỉ có 03, 04 bằng độc quyền sáng chế được cấp như năm 1993, 1995, 1996. Trong khi đó số bằng sáng chế cho người nộp đơn nước ngoài sau một thời gian khởi động từ 1990-1995 tổng số chỉ 167 bằng độc quyền sáng chế được cấp thì giai đoạn 1996 – 2000 tăng lên 1.486 bằng, gấp gần 9 lần và trong giai đoạn 2001-2005 là 3.666 bằng. Điều này hoàn toàn phù hợp với tỷ lệ tăng trưởng cao, liên tục của các ngành sản xuất trong nền kinh tế Việt Nam, do đó đã xuất hiện nhiều hơn những công nghệ hiện đại. Bên cạnh

đó, việc tăng lên nhanh chóng của các sáng chế được đăng ký cũng phản ánh tình hình thực tế đầu tư nước ngoài đang ra tăng nhanh chóng vào Việt Nam trong những năm gần đây. Tuy nhiên nếu tính tổng số từ năm 1990 đến nay, thì số người nộp đơn của Việt Nam là 169 so với 5.091 của người nước ngoài chỉ bằng 3,3% một con số quá nhỏ bé. Điều này cũng cho thấy tiềm lực khoa học công nghệ Việt Nam còn hạn chế, các cá nhân, doanh nghiệp, tổ chức khoa học công nghệ ở Việt Nam còn chưa có khả năng mạnh mẽ trong việc tạo ra được nhiều các sáng chế giá trị có thể đăng ký bảo hộ.

Về giải pháp hữu ích: Nếu Bằng độc quyền sáng chế là một lĩnh vực người nước ngoài chiếm đa số với tỷ lệ áp đảo lên tới 96,7% thì ở lĩnh vực giải pháp hữu ích tình hình đã hoàn toàn khác. Từ năm 1990- 2005 người Việt Nam được cấp 308 bằng độc quyền giải pháp hữu ích, trong khi đó người nước ngoài đăng ký 205 bằng chỉ 66,6% số lượng bằng độc quyền giải pháp hữu ích của Việt Nam. Như vậy, có thể nói với khả năng và tiềm lực khoa học công nghệ hiện nay của Việt Nam thì việc phát triển các giải pháp hữu ích là một thế mạnh phù hợp với điệu kiện hiện nay của chúng ta.

Bảng 2.13: Số Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp

Năm

Số Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp cho

Người nộp đơn Việt Nam

Người nộp đơn nước ngoài

Tổng số

1990

11

3

14

1991

14

13

27

1992

19

16

35

1993

3

13

16

1994

5

14

19

1995

3

53

56

1996

4

58

62

1997

0

111

111

1998

5

343

348

1999

13

322

335

2000

10

620

630

2001

7

776

783

2002

9

734

743

2003

17

757

774

2004

22

676

698

 

Số Bằng độc quyền sáng chế đã được cấp cho

Người nộp đơn Việt Nam

Người nộp đơn nước ngoài

Tổng số

2005

27

641

668

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

Năm

Về xuất xứ của đơn xin cấp bằng bảo hộ sáng chế, giải pháp hữu ích: có thể thấy hầu hết các đơn yêu cầu đều xuất xứ từ các vùng lãnh thổ có vốn đầu tư vào Việt Nam, lớn nhất là Mỹ với 3.345 đơn trên tổng số 12.755 đơn bằng 26%; tiếp theo là Nhật Bản với 2.348 đơn bằng 18,4%, rồi đến Anh, Pháp, Đức... tiếp đó là các nước Châu Á khác như: Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc... Thực trạng trên cho thấy, đây là nguồn cung quan trọng nhất các sáng chế vào Việt Nam. Vấn đề là, chúng ta phải làm thế nào để tận dụng được tốt hơn nữa, phát huy được tối đa tiềm năng từ các hàng hoá khoa học công nghệ được đăng ký qua các bằng phát minh sáng chế và giải pháp hữu ích đến từ các quốc gia này. Đồng thời qua các sáng chế, giải pháp hữu ích được đăng ký ta có thể học hỏi tận dụng để phát triền những sáng chế, các giải pháp hữu ích của riêng mình.

Bảng 2.14: Ðơn yêu cầu bảo hộ sáng chế và giải pháp hữu ích nộp trực tiếp cho Cục Sở hữu trí tuệ theo nước xuất xứ

từ năm 1997 đến 2005

Năm

Nước xuất xứ

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Australia (AU)

07

26

23

18

20

15

21

30

31

Bỉ (BE)

14

08

12

17

23

15

16

24

28

Canada (CA)

16

15

09

11

10

11

5

25

14

Thụy Sĩ (CH)

36

35

45

51

62

0

59

97

93

Trung Quốc

(CN)

21

05

08

29

86

15

18

10

19

CHLB Ðức (DE)

98

96

70

90

129

119

91

134

165

Nước xuất xứ

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Ðan Mạch (DK)

17

10

05

11

15

11

16

25

17

Pháp (FR)

69

67

91

88

69

58

40

43

74

Anh (GB)

63

85

68

59

62

34

45

31

61

Italia (IT)

11

09

11

3

8

17

11

27

23

Nhật (JP)

303

219

195

218

271

257

261

257

376

Hàn Quốc (KR)

33

14

20

29

36

41

47

50

67

Hà Lan (NL)

42

43

40

65

52

80

37

59

66

Na Uy (NO)

13

-

16

7

10

7

7

7

7

Thụy Ðiển (SE)

08

-

19

18

11

6

1

2

9

Ðài Loan (

52

-

30

47

92

73

106

142

Mỹ (US)

388

335

402

437

349

277

278

356

523

Việt Nam (VN)

54

40

63

69

85

134

149

206

362

Các nước khác

85

126

59

65

70

153

116

Tổng số

1330

1133

1182

1332

1368

1342

1277

1596

2195

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

Năm

Bảng 2.15: Bằng độc quyền giải pháp hữu ích đã được cấp từ 1990 đến 2005

Năm

Số Bằng độc quyền pháp hữu ích đã được cấp cho

Người nộp đơn Việt Nam

Người nộp đơn nước ngoài

Tổng số

1990

23

23

1991

44

1

45

1992

23

1

24

1993

9

1

10

1994

18

9

27

1995

8

16

24

1996

5

6

11

1997

8

12

20

 

Số Bằng độc quyền pháp hữu ích đã được cấp cho

Người nộp đơn Việt Nam

Người nộp đơn nước ngoài

Tổng số

1998

3

14

17

1999

6

12

18

2000

10

13

23

2001

17

9

26

2002

21

26

47

2003

28

27

55

2004

44

25

69

2005

41

33

74

Tổng số

308

205

513

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

Năm

Về Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp công nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá: Trong những năm qua chúng ta đều đã đều đăng ký với số lượng nhiều hơn số nộp đơn từ nước ngoài. Đối với số bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp trong thời kỳ từ 1990-2005, chúng ta cấp được tổng số 8.759 bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp thì có tới 7.555 cho người Việt Nam bằng 86,3%, điều này cho thấy trên mọi ngành mọi lĩnh vực người Việt Nam đã rất quan tâm kiểu dáng công nghiệp, từ đó tạo được sự vượt trội trong việc đăng ký cũng như có được văn bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp. Đối với giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá, tỷ lệ này là tương đối cân bằng giấy chứng nhận cấp cho Việt Nam là 36.630 trên tổng số 67.670 giấy bằng 54,1% còn nước ngoài là

31.040 giấy bằng 45,9%

Bảng 2.16: Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp công nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá

Thời kỳ 1990-2005

Người nộp đơn Việt

Nam

Người nộp đơn

nước ngoài

Tổng số

Số Bằng độc quyền kiểu dáng công nghiệp đã

được cấp cho

7555

1204

8759

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã

được cấp cho

36630

31040

67670

Nguån: Website - Côc së h÷u trÝ tuÖ/sè liÖu

B¶ng 2.17 : Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã được cấp từ 1990 đến 2005

Năm

Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá đã được

cấp cho

Người nộp đơn Việt Nam

Người nộp đơn nước ngoài

Tổng số

1990

423

265

688

1991

1525

388

1913

1992

1487

1821

3308

1993

1395

2137

3532

1994

1744

2342

4086

1995

1627

2965

4592

1996

1383

2548

3931

1997

980

1506

2486

1998

1095

2016

3111

1999

1299

2499

3798

2000

1423

1453

2876

2001

2085

1554

3639

2002

3386

1814

5200

2003

4907

2243

7150

2004

5444

2156

7600

2005

6427

3333

9760

tổng cộng

36630

31040

67670

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

Một điều đáng chú ý đối với giấy chứng nhận hàng hoá là: nếu như số giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá của của nước ngoài được đăng ký với mức phát triển tương đối ổn định thì Việt Nam đã có mức tăng trưởng rất cao, nhất là từ năm 2001 trở lại đây. Điều này có thể khẳng định trong những năm gần đây các doanh nghiệp Việt Nam đã ý thức được vấn đề sở hữu trí tuệ nói chung cũng như vấn đề nhãn hiệu hàng hoá nói riêng.

2.2.3 Cầu về hàng hoá khoa học công nghệ

2.2.3.1 Thực trạng đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp:

Qua thực trạng của các bên cung cấp hàng hoá khoa học công nghệ vừa trình bày ở trên, phần nào chúng ta đã thấy được một phần tình hình cung của thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam bây giờ ta sẽ đi vào thị trường bên cầu hàng hoá khoa học công nghệ. Có thể nói nếu như bên cung là một thị trường mới đã bắt đầu hình thành thì bên cầu là một thị trường như thế nào. Đầu tiên, phải kể đến việc đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp. Theo một cuộc điều tra mới nhất năm 2005 của Tổng cục thống kê đối với 7.850 doanh nghiệp có thể thấy một thực trạng khá đáng buồn.Về đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp còn rất hạn chế chỉ khoảng 10% doanh nghiệp tiến hành đổi mới công nghệ hàng năm, trong đó chủ yếu công nghệ được nhập từ nước ngoài.

Từ bảng 18, chúng ta có thể thấy rất rõ quy mô đầu tư ĐMCN của các loại hình doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp ngoài nhà nước (DNNNN) có tỷ lệ đầu tư đổi mới công nghệ rất kém. tương ứng với nó tỷ suất lợi nhuận chỉ vào khoảng 2,5 %. Trong khi đó doanh nghiệp nhà nước (DNNN) mặc dù đầu tư ĐTĐMCN lớn hơn rất nhiều (gấp 50 lần so với DNNNN) song chỉ đạt tỷ suất lợi nhuận là 3,7%.

Bảng 2.18: Đầu tư đổi mới công nghệ, giá trị sản xuất doanh thu, lợi nhuận

Danh mục

đầu tư ĐMCN

triệu đồng

Giá trị SX triệu đồng

Doanh thu

thuần triệu đồng

Lợi nhuận triệu đồng

Bình quân chung

186,59

84.969,7

81.118,6

8.356,4

Theo loại hình DN

DNNN

100,14

140.975,8

137.216,0

5.098,2

DNNNN

2,12

28.352,7

28.970,6

744,0

DNĐTNN

677,96

182.222,5

167.767,2

28,432,0

Trong một số ngành

Khai thác than

38,58

450.318,0

455.499,7

13.616,2

Dầu khí

267.545,00

21.076.072,0

17.305.525,0

9.903.864,0

đá và mổ khác

34,98

17,780,4

16.643,2

1.219,1

 

37,33

125.493,3

118.118,3

5.945,8

Dệt

1,29

62.682,0

61.212,4

434,1

Chế biến gỗ

0,78

18.148,7

19.376,6

734,7

Hoá chất, SP HC

30,92

111.396,1

112.824,3

7.173,2

Chế tạo kim loại

13,34

210.618,3

206.543,2

5.403,4

SX máy móc T/ bị

204,58

49.404,3

50.492,9

2.919,5

SX phương tiện vận

tải

475,87

163.820,5

165.077,8

16.712,1

Nguồn: Số liệu điều tra 7.850 doanh nghiệp công nghiệp Tổng cục thống kê 2005

T/ phẩm, đồ uống

Với tỷ suất lợi nhuận lên tới 16,9% ta có thể thấy khu vực có vốn ĐTNN đang khẳng định về đổi mới và ứng dụng công nghệ một cách hiệu quả. Việc đổi mới công nghệ theo từng ngành cũng rất khác nhau so với bình quân chung nhiều nhất là dầu khí, tiếp đó là các ngành sản xuất máy móc thiết bị, sản xuất phương tiện vân tải đây là những ngành có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao, tuy nhiên những ngành hoá chất, khai thác mỏ chỉ có mức đổi mới công nghệ chỉ khoảng dưới 20% so với mức bình quân chung đây là một mức rất thấp bởi việc khai thác mỏ là khai thác nguồn tài nguyên không thể tái tạo nếu có được công nghệ tốt sẽ thu hồi được lượng tinh chất cao hơn từ các loaị quặng tránh được những lãng phí do quá trình khai thác tạo ra. Còn đối với ngành hoá chất nếu có được công nghệ cao sẽ đảm bảo được sức cạnh tranh, cũng như giảm thiểu được những tác hại đến môi trường và con người. Kém nhất trong đổi mới công nghệ là nhóm ngành dệt và chế biến gỗ với mức đổi mới công nghệ chưa bằng 1% so với bình quân chung, tiếp đó là ngành chế tạo kim loại tỷ lệ đổi mới so với bình quân chung là 7,1%, ngành thực phẩm đồ uống mức đổi mới công nghệ so với bình quân chung bằng 20%. Qua nghiên cứu này ta có thể rút ra được kết luận các doanh nghiệp chưa chú ý đến việc đổi mới công nghê, tỷ lệ đổi mới công nghệ trong tổng số các doanh nghiệp còn thấp, yếu nhất là khu vực các DNNNN.

2.2.3.2 Đầu tư nước ngoài vào Việt Nam:

Có thể nói nếu không có vốn đầu tư nước ngoài thì không thể phát triển kinh tế. Từ thực tế quá trình đầu tư nước ngoài vào Việt Nam đã khẳng định đầu tư nước ngoài giữ một vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế nói chung, cũng như việc phát triển thị trường hàng hoá khoa học công nghệ nói riêng. Trong điều kiện nền kinh tế nước ta còn ở mức kém phát triển tỷ lệ máy móc thiết bị lạc hậu chiếm chủ yếu, thì đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài chính là nguồn quan trọng nhất tạo ra nhu cầu đối với hàng hoá khoa học công nghệ. Như đã phân tích ở trên nhóm doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có tỷ trọng đầu tư đổi mới công nghệ là cao nhất. Ở đây có thể nói xuất phát từ nhu cầu thực tế các doanh nghiệp để đảm bảo sức cạnh tranh trên thị trường đồng thời để sử dụng các nguồn lực sẵn có tại Việt Nam và cũng chính là xuất từ yêu cầu của phía Việt Nam, các doanh nghiệp này khi đầu tư sẽ mang theo những công nghệ được chuyển giao từ các công ty mẹ, hoặc từ các kênh chuyển giao công nghệ từ các nước có trình độ công nghệ cao hơn Việt Nam. Tính từ năm 1995 đến nay khu vực có vốn đầu tư nước ngoài có mức tăng trưởng liên tục năm 1995 là 2200 tỷ đồng đến năm 2005 là 52.500 tỷ đồng tuy nhiên nếu xét về tỷ trọng thì khu vực này đang giảm dần từ từ 30,4% năm 1995 xuống 15,7%, với việc Việt Nam gia nhập WTO chắc chắn trong thời gian tới tỷ lệ này sẽ được cải thiện.

Bảng 2.19: Vốn đầu tư phân theo thành phần kinh tế

Tổng số

Chia ra

Kinh tế Nhà nước

Kinh tế ngoài nhà nước

Khu vực có vốn

đầu tư nước ngoài

Giá thực tế

Tỷ đồng

1995

72447

30447

20000

22000

....

....

....

....

....

2003

231616

125128

68688

37800

2004

275000

147500

84900

42600

2005

335000

175000

107500

52500

Cơ cấu(%)

1995

100,0

42,0

27,6

30,4

....

....

....

....

....

 

100,0

54,0

29,7

16,3

2004

100,0

53,6

30,9

15,5

2005

100,0

52,2

32,1

15,7

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

2003

Về đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo ngành đầu tư, đến 10/2006 chỉ tính dự án còn hiệu lực đến nay có tất cả 6.761 dự án với tổng số vốn đăng ký 57.308.230,993, số vốn đã thực hiện là 28.519.179.715 USD. Trong đó ngành công nghiệp là 4.566 dự án chiếm 67,5%, ngành dịch vụ 1363 dự án chiếm 20,2% còn lại là nông, lâm nghiệp và thủy sản. Trong đó, lĩnh vực dầu khí tuy có số dự án chỉ 31, nhưng có số vốn thực hiện lên tới hơn 5,4 tỷ USD, công nghiệp nặng có 1.988 dự án với tổng số vốn thực hiện trên 6,7 tỷ USD, công nghiệp nhẹ là trên 3,4tỷ.... Qua cơ cấu từng lĩnh vực, chúng ta có thể thấy nguồn vốn của các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài là rất lớn, song với mức thực hiện chỉ 28,5 tỷ USD, trên tổng số hơn 57,3 tỷ USD chưa được 50% là một hạn chế không nhỏ, vấn đề là làm thể nào để các nguồn vốn này được giải ngân nhanh hơn. Điều này có một ý nghĩa lớn, bởi vì nếu các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài càng phát triển thì nhu cầu vốn đầu tư sẽ tăng cao và đương nhiên nguồn vốn phần lớn chính là những hàng hoá khoa học công nghệ được chuyển giao từ nước ngoài vào các doanh nghiệp này. Hay nói một cách khác, đó chính là luồng chuyển giao hàng hoá khoa học công nghệ vào Việt Nam do nhu cầu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Bảng 2.20: đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành 1988-2006 (tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

đơn vị: USD

ST T

Chuyên ngành

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu t thực hiện

I

Công nghiệp

4,56

6

35,466,782,841

15,233,488,400

19,690,247,921

CN dầu khí

31

1,993,191,815

1,486,191,815

5,452,560,006

CN nhẹ

1920

9,632,985,205

4,297,007,537

3,411,833,441

CN nặng

1988

16,281,872,920

6,535,848,102

6,743,541,418

 

CN thực phẩm

275

3,252,531,916

1,395,521,219

1,947,234,568

Xây dựng

352

4,306,200,985

1,518,919,727

2,135,078,488

II

Nông, lâm nghiệp

832

3,873,835,578

1,782,145,464

1,921,406,176

Nông-Lâm nghiệp

717

3,544,961,398

1,636,808,083

1,755,554,292

Thủy sản

115

328,874,180

145,337,381

165,851,884

III

Dịch vụ

1,36

3

17,967,612,574

8,419,929,874

6,907,525,618

Dịch vụ

585

1,448,975,358

665,710,149

377,436,247

GTVT-Bu điện

181

3,349,026,235

2,424,248,925

720,973,796

Khách sạn-Du lịch

165

3,281,085,068

1,498,703,421

2,366,379,125

Tài chính-Ngân hàng

64

840,150,000

777,395,000

682,870,077

Văn hóa-Ytế-Giáo dục

224

978,529,862

428,633,794

351,676,490

XD Khu đô thị mới

5

2,865,799,000

794,920,500

51,294,598

XD Văn phòng-Căn

hộ

119

4,183,447,505

1,452,648,488

1,828,838,895

XD hạ tầng KCX- KCN

20

1,020,599,546

377,669,597

528,056,390

Tổng số

6,76

1

57,308,230,993

25,435,563,738

28,519,179,715

Nguồn: Website - Cục Đầu tư nước ngoài / số liệu thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Về hình thức đầu tư: Lớn nhất là hình thức 100% vốn nước ngoài với tổng số 5.137 dự án chiếm 75,98% số dự án với tổng số vốn trên 31,5 tỷ USD chiếm 54,97% tổng số vốn đầu tư đứng; thứ hai là liên doanh 1.411 dự án chiếm 20,87% với trên 19,75 tỷ USD chiếm 34,5 % tổng số vốn; còn lại là hợp đồng hợp tác kinh doanh, BOT.... Qua cơ cấu này ta có thể thấy nguồn vốn chủ đạo của đầu tư nứơc ngoài vào Việt Nam là hình thức 100% vốn nước ngoài và liên doanh. Tuy nhiên, số vốn thực hiện của hình thức 100% vốn nước ngoài thực hiện chưa cao hơn 10,7 tỷ USD chỉ khoảng 30% là một mức thấp so với các loại hình khác. Tuy nhiên, cùng với hình thức liên doanh, tổng số vốn thực hiện của cả hai loại hình này là xấp xỉ 21,6 tỷ USD bằng 75,6% tổng số vốn thực hiện, vẫn giữ vai trò chủ đạo. Một loại hình rất đáng kể nữa đó chính là hợp đồng hợp tác kinh doanh; tuy tổng vốn đầu tư

trên 4,3 tỷ USD nhưng số vốn thực hiện lên tới trên 5,96 tỷ USD bằng 20,9% tổng vốn thực hiện chỉ cho chúng ta thấy đây là một nguồn lực rất lớn cần phải phát huy cao hơn nữa.

Bảng 2.21: đầu tư trực tiếp nước ngoài theo htđt 1988-2006 (tính tới ngày 20/10/2006 - chỉ tính các dự án còn hiệu lực)

đơn vị: USD

STT

Hình thức đầu t ư

Số dự án

TVĐT

Vốn pháp định

Đầu t thực hiện

1

100% vốn nước ngoài

5137

31,522,498,697

13,599,866,754

10,724,350,618

2

Liên doanh

1411

19,752,041,261

7,536,180,545

10,885,337,064

3

Hợp đồng hợp tác kinh

doanh

197

4,318,571,538

3,714,781,814

5,963,956,272

4

BOT

6

1,370,125,000

411,385,000

727,030,774

5

Công ty cổ phần

9

246,986,497

90,391,625

198,774,987

6

Công ty quản lý vốn

1

98,008,000

82,958,000

19,730,000

Tổng số

6,761

57,308,230,993

25,435,563,738

28,519,179,715

Nguồn: Website - Cục Đầu tư nước ngoài / số liệu thống kê - Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Vấn đề xác định giá của công nghệ chuyển giao: Điều đáng chú ý trong lĩnh vực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam liên quan trực tiếp đến việc phát triển thị trường khoa học công nghệ chính là hình thức chuyển giao công nghệ qua việc định giá góp vốn liên doanh, hợp đồng kinh tế, hoặc do tính hạch toán độc lập của các công ty con nên phải mua đứt công nghệ từ công ty mẹ, hay việc chuyển giao có thể là của công ty mẹ cho công ty con và được công ty thứ ba cấp li-xăng, trong quá trình sử dụng là việc định giá thay thế linh kiện, chi phí bảo dưỡng công nghệ... có thể nói dưới hình thức nào đi nữa thì phía Việt Nam thông thường là chịu thua thiệt nguyên nhân là do chúng ta phụ thuộc quá nhiều vào các đối tác, theo điều tra gần đây về công nghệ được sử dụng trong các doanh nghiệp liên doanh thì các công ty con ở Việt Nam phụ thuộc tới 72% tri thức, 77% nhãn hiệu, 78% máy móc thiết bị phụ thuộc vào công ty mẹ. Một nguyên nhân nữa khiến các thua thiệt này càng trở nên trầm trọng chính là sự yếu kém trong việc nắm bắt các

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 15/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí