Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 7

thông tin về công nghệ của các đối tác Việt Nam. Bên cạnh đó là các thể chế hỗ trợ về tư vấn, giám định công nghệ về chất lượng giá cả chưa hoạt động tốt do năng lực của các cơ quan này còn hạn chế, các hàng hoá khoa học công nghệ dạng “dịch vụ kỹ thuật” như tư vấn , kiểm tra, đo lường, thẩm định, bảo trì... tính chuyên nghiệp chưa cao. Đấy là chưa kể các hoạt động chuyển giao thông qua việc mua bán đứt, hoặc để nâng phần vốn góp liên doanh mà phía đối tác Việt Nam (thông thường là các doanh nghiệp nhà nước) vì những lý do “tế nhị” hoặc yếu kém, không muốn định giá một cách chính xác. Đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì việc định giá công nghệ đầu tư cao, để tính khấu hao, để thuê chuyên gia vận hành,... từ đó trừ vào chi phí để tránh thuế, ... cũng tương tự như vậy, nguyên nhân cũng vẫn do chúng ta thiếu các hàng hoá “dịch vụ kỹ thuật” đủ tầm để vạch rõ việc định giá không đúng với thực tế của các công ty này. Đấy là về phía các đối tác còn về phía Việt Nam việc định giá vốn góp của Việt Nam cũng có nhiều bất cập, thường là định giá thấp hơn so với giá trị thực của vốn đặc biệt vấn đề về định giá thương hiệu, nhãn hiệu hàng hoá... được góp vào liên doanh, trong khi đó các loại hàng hoá này nếu là của phía đối tác thường được định giá rất cao. Đã định giá thấp, nhưng trên thực tế cũng chỉ có rất ít đối tác Việt Nam định giá được thương hiệu của mình. Có thể lấy ra đây một vài ví dụ như: Công ty bia Việt Hà khi góp vốn liên doanh với đối tác Đan Mạch đã định giá được nhãn hiệu Bia Halida là 550.000USD, công ty P/S được định giá nhãn hiệu P/S là 5,3 triệu USD, Công ty bia Sài Gòn với nhãn hiệu bia của mình được định giá 9,5 triệu USD khi góp vốn vào liên doanh tại Nghệ An... Tuy nhiên theo các chuyên gia thì việc định giá nhãn hiệu này vẫn thấp hơn nhiều so với thực tế. Nói tóm lại, lĩnh vực đầu tư nước ngoài vào Việt Nam là một thị trường “bên cầu” rất rộng lớn cho các hàng hoá khoa công nghệ dạng “Dịch vụ kỹ thuật” phát triển. Tuy nhiên, hiện nay do những hạn chế về các thể chế hỗ trợ thị trường, đặc biệt trong việc cung cấp các hàng hoá khoa học công nghệ thuộc dạng này do vậy, cần phải mau chóng tạo lập đồng bộ các yếu tố này, đồng thời trong thời gian trước mắt có thể “mua”

các hàng hoá này từ nhà tư vấn quốc tế uy tín tham gia thẩm định đối với các dự án có số vốn lớn, công nghệ phức tạp.

2.2.3.3 Thị trường nhập khẩu hàng hoá

Về thị trường nhập khẩu trong các thời kỳ, đã có những thay đổi rất đáng kể, nhóm tư liệu xuất tăng từ 87,3% giai đoạn 1986-1990 lên đến 93,6% giai đoạn 2001 –2005, tương ứng với nó, nhóm vật phẩm tiêu dùng giảm từ 15% giai đoạn 1990-1995 xuống còn 6,4% giai đoạn 2001-2005. Một điểm đáng chú ý nữa trong nhóm tư liệu sản xuất có cơ cấu tương đối ổn định; trong khi đó, nhóm nguyên nhiên vật liệu có mức tăng cao hơn. Có thể nói trong việc tăng cơ cấu của nhóm tư liệu sản xuất thì chủ yếu là việcgia tăng tỷ trọng của nguyên nhiên vật liệu.

Bảng 2.22: Cơ cấu nhóm hàng nhập khẩu theo kế hoạnh nhà nước.(%)

tt

Nội dung

1986-1990

1991-1995

1996-2000

2001-2005

1

Tư liệusản xuất

-Máy móc thiết bị

-Nguyên, nhiên liệu

87,3

33,3

54,1

85,0

25,4

59,6

91,1

29,8

61,3

93,6

28,5

64,9

2

Vật phẩm tiêu

dùng

12,7

15,0

8,9

6,4

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kê- Nhà xuất bản thống kê 2006

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 7

VÒ tû träng c¸c mÆt hµng nhËp khÈu chđ yÕu giai ®o¹n 1986- 2005 còng ph¶n ¸nh kh¸ râ nÐt thùc tr¹ng cđa c¸c lo¹i hµng ho¸ ®•îc nhËp vµo VÞªt Nam nhiÒu nhÊt vÉn lµ mÆt hµng x¨ng dÇu víi møc b×nh qu©n n¨m cđa c¶ giai ®o¹n nµy lµ 1.345,6 triÖu USD, tiÕp ®Õn lµ nguyªn phô liÖu may 808,1 triÖu USD... cuèi cïng lµ b«ng x¬ 85,9 triÖu USD. Nh×n vµo møc t¨ng cđa tû träng cđa tõng lo¹i mÆt hµng, chóng ta cã thÓ thÊy v¶i lµ mÆt hµng cã møc t¨ng cao nhÊt kÓ tõ 1995 ®Õn nay, tû träng cđa mÆt hµng nµy t¨ng liªn tôc tõ 1,2% lªn 6,6%; tiÕp ®ã lµ «t«, chÊt dÎo lµ mÆt hµng t¨ng tr•ëng æn ®Þnh nhÊt, thêi kú 1986-1990 lµ 1,0% mÆt hµng nµy lu«n cã møc t¨ng tr•ëng kú sau cao h¬n kú tr•íc vµ ®Õn giai ®o¹n 2001-2005 lµ 3,6%. Bªn c¹nh nh÷ng mÆt hµng t¨ng vÒ tû träng th× còng cã mét lo¹t hµng ho¸ gi¶m tû träng vÒ nhËp khÈu do s¶n xuÊt trong n•íc b¾t ®Çu ®¸p øng ®•îc nhu cÇu. Tiªu biÓu nhÊt lµ ph©n

bãn, mÆc dï nhu cÇu ph©n bãn cho n«ng, l©m nghiÖp ngµy cµng t¨ng cao, song tû träng nhËp khÈu cđa mÆt hµng nµy liªn tôc gi¶m thêi kú 1986-1990 lµ 6,1% ®Õn giai ®o¹n 2001-2005 gi¶m cßn 2,3%; mét mÆt hµng còng cã møc gi¶m m¹nh n÷a ®ã lµ xe m¸y sau khi t¨ng vät tõ 0,3% thêi kú 1986-1990 lªn 4,8% thêi kú1991-1995 tû träng nhËp khÈu xe m¸y liªn tôc gi¶m, ®Õn giai

®o¹n 2001-2005 chØ cßn 1,8%, do mÆt hµng nµy trong n•íc ®· ®¸p øng ®•îc hÇu nh• tÊt c¶ c¸c ph©n khóc thÞ tr•êng tÇm trung trë xuèng. MÆt hµng cã tÝnh æn ®Þnh nhÊt lµ s¾t thÐp trong suèt thêi kú tõ 1986-2005 mÆt hµng nµy cã tû träng kho¶ng tõ 4,1%-4,9%; tiÕp ®ã lµ thuèc trõ s©u, trong thêi kú 1986- 2005 chiÓm tû träng tõ 0,6%-1,1%.

B¶ng 2.23: Tû träng mét sè mÆt hµng hµng nhËp khÈu chđ yÕu giai ®o¹n 1986-2005

TT

Mặt hàng

1986 1990

%

1991 1995

%

1996 2000

%

2001 2005

%

Trị giá

BQ năm (tr/ USD)

1

Xăng dầu

20,1

14,2

10,1

11,4

1345,6

2

Nguyên phụ

liệu may

0,9

3,9

8,6

7,6

808,1

3

Sắt thép

4,4

4,1

4,1

4,9

703,8

4

Vải

2,2

1,2

4,4

6,6

589,8

5

Phân bón

6,1

6,6

4,0

2,3

386,9

6

Chất dẻo

1,0

2,6

3,0

3,6

361,5

7

Xe Máy

0,3

4,8

3,6

1,8

284,9

8

Ôtô các loại

2,8

1,8

1,5

3,0

277,2

9

Tân dược

1,2

1,6

2,3

1,5

198,0

10

Tơ, xơ, sợi dệt

0,9

2,3

2,0

0,7

138,1

11

Thổc trừ sâu

0,6

1,1

1,1

0,6

88,0

12

Bông xơ

3,3

0,9

0,6

0,5

85,9

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kê- Nhà xuất bản thống kê 2006

VÒ chÊt l•îng hµng ho¸ c«ng nghÖ nhËp khÈu: Bªn c¹nh nh÷ng m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i ®· ®•îc nhËp vµ ph¸t huy ®ùîc hiÖu qu¶ kinh tÕ trong nh÷ng ngµnh ®· ®•îc kh¼ng ®Þnh nh• viÔn th«ng, ngµnh dÇu khÝ, mét sè cã tr×nh ®é t•¬ng ®èi tiªn tiÕn nh• trong c¸c ngµnh ®iÖn, ®iÖn tö, c«ng nghÖ chÕ biÕn thùc phÈm .. c«ng nghÖ cao nh• vËt liÖu míi, c«ng nghÖ sinh

häc, c«ng nghÖ tù ®éng ho¸ vÉn cßn rÊt h¹n chÕ nÕu cã chØ ë ph¹m vi rÊt hÑp. C¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam nhËp khÈu vÉn chØ chó träng ®Õn viÖc mua thiÕt bÞ c«ng nghÖ hoµn chØnh theo kiÓu ch×a kho¸ trao tay, ch•a chó träng ®Õn viÖc chuyÓn giao phÇn mÒm, bÝ quyÕt. Tû lÖ nµy th•êng chØ chiÕm ch•a ®Õn 20% trong gi¸ trÞ c«ng nghÖ ®•îc nhËp., cßn nh÷ng c«ng nghÖ ë d¹ng tiÒm n¨ng, nh÷ng nghiªn cøu R&D th× hÇu nh• kh«ng cã. Mét vÊn ®Ò n÷a lµ viÖc nhËp khÈu c¸c hµng ho¸ khoa häc c«ng nghÖ cđa ViÖt Nam tõ c¸c ®èi t¸c chØ lµ nh÷ng c«ng nghÖ thuéc thÕ hÖ thø hai, thø ba, nh÷ng c«ng nghÖ ®· qua sö dông, thËm chÝ lµ nh÷ng c«ng nghÖ thuéc d¹ng phÕ th¶i cđa c¸c n•íc ph¸t triÓn. T×nh h×nh nhËp c«ng nghÖ kiÓu nµy kh¸ phæ biÕn trong ngµnh dÖt, in... Mét thùc tr¹ng ®¸ng buån lµ kh«ng cã c¬ chÕ ®¸nh, thÈm ®Þnh chÆt chÏ trong viÖc nhËp khÈu ViÖt Nam sÏ biÕn thµnh b·i phÕ th¶i c«ng nghiÖp cho c¸c n•íc ph¸t triÓn.

VÒ gi¸ c¶ m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng nghÖ ®•îc nhËp khÈu: Cã thÓ nãi trong chđng lo¹i hµng ho¸ ®•îc nhËp khÈu lµ t• liÖu s¶n xuÊt qua c¸c thêi kú, tû lÖ m¸y mãc thiÕt bÞ c«ng nghÖ lu«n gi÷ ë møc gÇn 30%. Theo c¸c thèng kª hiÖn nay, vµ theo c¸c chuyªn gia cđa Bé khoa häc c«ng nghÖ hÇu hÕt gi¸ c¶ c¸c m¸y mãc thiÕt bÞ nhËp khÈu khÈu cđa ViÖt Nam cao h¬n møc trung b×nh cđa thÕ giíi kho¶ng 10%-15%. Tuy nhiªn theo mét ®ît kh¶o s¸t gÇn ®©y, khi chóng ta thuª c«ng ty gi¸m ®Þnh quèc tÕ SGS cđa Thuþ Sü gi¸m ®Þnh viÖc nhËp khÈu m¸y mãc thiÕt bÞ cđa 06 dù ¸n ®· kÕt luËn gi¸ nhËp cđa ta cao h¬n tíi 40% so víi gi¸ trung b×nh trªn thÞ tr•êng thÕ giíi. §iÒu nµy mét lÇn n÷a l¹i cho ta thÊy sù yÕu kÐm trong viÖc thÈm ®Þnh, t• vÊn... nhËp khÈu mua b¸n thiÕt bÞ c«ng nghÖ cđa ViÖt Nam. Cã thÓ nãi, còng gièng nh• trong lÜnh vùc

®Çu t•, chóng ta ®ang rÊt thiÕu c¸c tæ chøc chuyªn nghiÖp cã tr×nh ®é n¨ng lùc vµ uy tÝn quèc tÕ trong lÜnh vùc t• vÊn mua b¸n c«ng nghÖ th«ng qua nhËp khÈu.

Mét vÊn ®Ò n÷a trong nhËp khÈu hµng ho¸, lµ viÖc ®Þnh gi¸ chÝnh x¸c c¸c linh kiÖn ®Çu vµo cho s¶n xuÊt ®Æc biÖt lµ c¸c linh kiÖn c«ng nghÖ cao, hoÆc c¸c nguyªn liÖu thuéc d¹ng bÝ quyÕt...., tõ c¸c c«ng ty mÑ b¸n cho c¸c doanh nghiÖp cã vèn ®Çu t• n•íc ngoµi ë VÞªt Nam. ViÖc ®Þnh gi¸ nµy còng

rÊt khã kh¨n cã thÓ lÊy vÝ dô ®iÓn h×nh vÒ thÞ tr•êng nhËp linh kiÖn ®Ó n¾p gi¸p « t« ë ViÖt Nam. Trong suèt mét thêi gian dµi h¬n mét thËp kû mÆc dï

®•îc nhµ n•íc b¶o hé b»ng thuÕ nhËp khÈu lªn tíi 100% ®Õn 150% ®èi víi xe nhËp nguyªn chiÕc. C¸c liªn doanh « t« ë ViÖt Nam cã møc gi¸ xuÊt x•ëng c¸c lo¹i xe con 5 ®Õn 8 chç lu«n cao gÊp 2 ®Õn 2,5 lÇn gi¸ b¸n cđa s¶n phÈm cïng lo¹i trªn thÕ giíi, song c¸c liªn doanh trong hiÖp héi « t« ViÖt Nam vÉn kªu lµ lîi nhuËn thÊp chi phÝ cao lªn kh«ng thÓ gi¶m gi¸. Theo t¹p chÝ c«ng nghiÖp sè ra ngµy 23/1/2006 “Ngành sản xuất ô tô được bảo hộ ở mức cao, do vậy khi chưa tăng thuế, giá bán đã cao vì các DN có xu hướng đưa ra giá bán ở mức gần bằng thuế nhập khẩu xe nguyên chiếc cộng các khoản thuế phải nộp để thu lãi cao mà không nỗ lực điều chỉnh giảm chi phí”; “Hiện giá nhập khẩu các bộ linh kiện ô tô của DN sản xuất, lắp ráp trong nước cao hơn rất nhiều so với giá sản xuất ở chính hãng.”, điều này cũng đã xảy ra tương tự, khi liên doanh Coca-Cola Việt Nam đi vào sản xuất với việc độc quyền cung cấp nguyên liệu, nên việc nhập Consentrate để pha chế, đồng thời do chúng ta không có những nhà định giá chuyên nghiệp ngay từ khi ký kết hợp dồng liên doanh do vậy liên doanh liên tục bị thua lỗ do chi phí sản xuất cao dẫn đến ta phải bán lại cổ phần Coca-Cola. Trên thực tế trong những trường hợp như thế này mặc dù liên doanh thua lỗ nhưng công ty mẹ hoàn toàn không lỗ, hay nói một cách khác chỉ có phía Việt Nam là lỗ thật mà thôi.... Qua các ví dụ trên một lần nữa ta có thể thấy trong lĩnh vực đầu tư cũng như trong lĩnh vực nhập khẩu hàng hoá thực sự là một thị trường có nhu cầu rất lớn đối với hàng hoá khoa học công nghệ dạng “Dịch vụ kỹ thuật” song hiện nay cả về số lượng và chất lượng của loại hàng hoá này ở Việt Nam còn rất hạn chế hoàn toàn chưa đáp ứng được nhu cầu của thị trường.

2.2.4 Các thể chế hỗ trợ thị trường

2.2.4.1 Các cơ quan thông tin, tư vấn, giám định công nghệ

Hiện nay, ngoài Bộ khoa học công nghệ là cơ quan chính quản lý nhà nước về khoa học công nghệ, phát triển tiềm lực khoa khoa học công nghệ

quốc gia...với các bộ phận trực thuộc gồm cục sở hữu trí tuệ, tổng cục đo lường chất luợng, Vụ đánh giá thẩm định và giám định công nghệ... là những cơ quan chuyên trách giữ vai trò trọng yếu trong việc thiết lập, hình thành thị trường khoa học công nghệ. Bộ với tư cách là đại diện chủ sở hữu quản lý một số doanh nghiệp phục vụ cho việc phát triển khoa học công nghệ như Công ty công nghệ và phát triển (ITECH), Công ty sở hữu công nghiệp (INVESTIP); công ty cổ phần ứng dụng khoa học và công nghệ(MITECH), Công ty cổ phần đầu tư và phát triển công nghệ (FPT)... Đây là những công ty đầu đàn trong việc tư vấn, cung cấp, phát triển và chuyển giao công nghệ... cùng các chức năng nhiệm vụ được giao, với sự chủ động của mình các công ty này đang nổi lên là những nhà phân phối, những đối tác tin cậy của các công ty nước ngoài. Cùng với cơ cấu chức năng nhiệm vụ trên của Bộ Khoa học công nghệ, tất cả các tỉnh đều có các sở khoa học công nghệ; hệ thống các sở hoạt động độc lập trên cơ sở thực hiện nhiệm vụ quản lý khoa học công nghệ, và phát triển tiềm lực khoa học công nghệ, quản lý tiêu chuẩn đo lường chất lượng sở hữu trí tuệ... ở địa phương. Các sở khoa học công nghệ giữ vai trò đầu tầu trong việc tiếp thu và chuyển giao công nghệ ở địa phương. Là cầu nối giữa các doanh nghiêp địa phương và các tiến bộ công nghệ. Mỗi sở lại có các trung tâm chuyên trách từng lĩnh vực. Ví dụ: Sở khoa học công nghệ thành phố Hồ Chí Minh ngoài các phòng chức năng như phòng quản lý khoa học, phòng quản lý công nghệ, phòng quản lý sở hữu trí tuệ, chi cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng... thì còn có tới 08 trung tâm trực thuộc như Trung tâm thông tin khoa học công nghệ, Trung tâm dịch vụ phân tích thí nghiệm, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng và dịch vụ KHKT... Các trung tâm này có thể nhiều hoặc ít hơn ở các sở khoa học công nghệ khác, nhưng đều thực hiện các chức năng là cơ quan giám định, cung cấp thông tin, tư vấn... khi các doanh nghiệp có yêu cầu. Bên cạnh việc thông tin tư vấn..., các sở khoa học công nghệ còn chủ trì các đề tài khoa học theo phân cấp quản lý, theo nguồn kinh phí, những đề tài do thành phố, tỉnh giao mà sở trực thuộc.

Các sở khoa học công nghệ, bên cạnh chịu sự chỉ đạo chuyên môn theo ngành dọc thì trực tiếp còn chịu sự quản lý trực tiếp từ UBND tỉnh, thành phố; bên cạnh đó, theo vùng lãnh thổ các sở khoa học trong từng vùng, miền cũng có sự phối hợp tương trợ với nhau tạo ra một hệ thống đan xen. Nhờ có hệ thống như vậy nên khả năng hỗ trợ giữa các vùng được tăng lên; bên cạnh đó, việc hỗ trợ và liên kết giữa các sở khoa học công nghệ theo vùng, miền sẽ giúp các sở khoa học tận dụng khai thác tối đa được năng lực các trung tâm tư vấn, giám sát, đo lường kiểm định chất lượng... được đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước của các sở khoa học công nghệ ở các thành phố trực thuộc trung ương, hoặc ở các tỉnh có nguồn ngân sách đầu tư lớn. Tuy nhiên, một điểm yếu rất đáng buồn là hiện nay trên tổng số 64 sở khoa học công nghệ chỉ có khoảng 16 sở khoa học có Website riêng, còn lại thì chưa hoặc đang xây dựng; bên cạnh đó, vai trò phát huy là đầu tầu về thông tin, tư vấn, chuyển giao... còn rất yếu, đặc biệt là những tỉnh vùng sâu, vùng xa, những tỉnh có hạn chế về đội ngũ tri thức có trình độ.

Cùng với các trung tâm thông tin, tư vấn, giám định khoa học công nghệ trực thuộc Bộ khoa học, các sở khoa học công nghệ, thì ở các địa phương nơi có các trường đại học cũng hình thành rất nhiều trung tâm khoa học công nghệ. Các trung tâm này ngoài chức năng giáo dục đào tạo thì các chức năng ứng dụng, tư vấn, kiểm định đo lường, chuyển giao về khoa học công nghệ cũng là một chức năng hết sức quan trọng. Việc gắn nghiên cứu với giảng dạy, nghiên cứu với thực tiễn không còn là định hướng, mà là một yêu cầu xuất phát từ thực tiễn đặt ra cho việc hình thành và phát triển những trung tâm này. Với thế mạnh về đội ngũ nhà khoa học có trình độ chuyên môn cao, các trung tâm này không chỉ đơn thuần chỉ là những trung tâm có tính chất thử nghiệm trong việc gắn kết giữa nghiên cứu và thực tiễn, mà hiện nay các trung tâm này đang dần lớn mạnh trở thành các công ty có đủ khả năng tự chủ về tài chính, đồng thời với năng lực khoa học công nghệ mạnh của mình, một số trung tâm đã chủ động liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp để thực hiện các hợp đồng có giá trị, không chỉ ở góc độ kinh

tế mà còn rất có ý nghĩa trong việc phát triển tiềm lực khoa học công nghệ của trung tâm nói riêng cũng như tiềm lực khoa học công nghệ của cả ngành, lĩnh vực mà trung tâm tham gia. Với sự phát triển mạnh mẽ của các trung tâm này, trong điều kiện hiện nay, đã hình thành một thị trường khá mạnh cung cấp hàng hoá khoa học công nghệ như đã trình bày ở phần trên.

Một hệ thống khác là các cơ quan thông tin, tư vấn, giám định thuộc các viện nghiên cứu thuộc các bộ, các ngành, các tổng công ty.... ngoài chức năng chính là nghiên cứu, chuyển giao, phát triển... các công nghệ, các sản phẩm khoa học công nghệ chuyên ngành phục vụ trực cho lĩnh vực hoạt động. Đồng thời, với năng lực khoa học công nghệ và tiềm lực tài chính sẵn có, các viện nghiên cứu này cũng là những trung tâm lớn về thông tin, tư vấn, chuyển dịch vụ... có tính chất chuyên ngành trên các lĩnh vực đặc thù với chuyên môn và kinh nghiệp thưc tế từ sản xuất cao.

2.2.4.2 Dịch vụ pháp lý về sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ

Với điều kiện một thị trường khoa học công nghệ chưa phát triển, khối lượng giao dịch còn rất nhỏ bé ở Việt Nam thì các dịch vụ pháp lý về sở hữu trí tuệ cũng rất hạn chế ngoài các tổ chức chuyên trách về thông tin, tư vấn giám định công nghệ như đã kể trên, phần nào trong khả năng của mình, các tổ chức này cũng giúp đỡ tư vấn về pháp lý cho các doanh nghiệp, song nhìn chung các tổ chức này chưa thực hiện chức năng này một cách độc lập, bài bản và mang tính chuyên nghiệp. Ở cấp Bộ, Vụ pháp chế Bộ khoa học công nghệ cũng chỉ có chức năng giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý khoa học công nghệ bằng pháp luật, tổ chức xây dựng hệ thống pháp luật, rà soát các văn bản quy phạm pháp luật, phổ biến tuyên truyền pháp luật về khoa học công nghệ, Vụ đánh giá thẩm định và giám định trong lĩnh vực khoa học công nghệ, ngoài việc giúp Bộ trưởng trong việc đánh giá, thẩm định, giám định công nghệ, thì Vụ với năng lực chuyên môn cũng là cơ quan tư vấn trên các mặt khác của của công nghệ, trong đó có tư vấn về góc độ pháp lý trong việc chuyển giao công nghệ. Đáng kể trong việc thực hiện chức năng này là Cục sở hữu trí tuệ, với tư cách là cơ quan đảm bảo các thực thi các hoạt động về

sở hữu trí tuệ... Trong nội dung đào tạo của mình, Cục sở hữu trí tuệ đã kết hợp với Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh đưa ra một hệ thống chương trình gồm ba cấp độ (A, B, C), trong việc đào tạo và huấn luyện về sở hữu trí tuệ với mức A là giúp cho người học nắm được những vấn đề cơ bản về sở hữu trí tuệ, về Luật sở hữu trí tuệ ở Việt Nam, cấp độ B là đảm trách được công tác quản lý sở hữu trí tuệ trong doanh nghiệp, hoặc đảm trách về chuyên môn sở hữu trí tuệ trong các cơ quan thực thi pháp luật, quản lý hành chính, và cấp độ C là hành nghề với tư cách chuyên nghiệp trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, trong đó có nghề đại diện chủ sở hữu trí tuệ. Đối với mỗi một cấp độ sẽ nhắm vào lớp đối tượng khác nhau thuộc vào từng vị trí và yêu cầu công việc. Đối với các sở khoa học công nghệ thì chức năng này cũng nằm trong các trung tâm dịch vụ khoa học công nghệ, hay trung tâm thông tin về khoa học công nghệ... thuộc các sở song cũng như trên do không hoàn toàn độc lập nên các tổ chức chuyên trách về sở hữu trí tuệ do nhà nước thành lập vẫn chỉ có chức năng quản lý hành chính và tư vấn pháp lý là chủ yếu chứ chưa thực sự là những cơ quan chuyên nghiệp trong dịch vụ pháp lý về sở hữu trí tuệ cũng như chuyển giao công nghệ. Một điều đáng nói nữa ở đây là mặc dù Bộ khoa học và công nghệ đã có trường nghiệp vụ quản lý KH&CN, song trường này chỉ đào tạo nghiệp vụ cho cán bộ viên chức thuộc bộ mà thôi, chủ yếu là quản lý nhà nước về khoa học công nghệ chứ không đi sâu vào đào tạo về pháp lý đối với sở hữu trí tuệ và chuyển giao công nghệ. Cùng với xu hướng đổi mới và hội nhập, vấn đề sở hữu trí tuệ càng trở lên cấp thiết và với việc đa dạng hoá về các hoạt động tư pháp hiện nay tại Việt Nam, nhất là sau khi có Luật KHCN, Luật sở hữu trí tuệ đã ra đời, rất nhiều văn phòng luật sư, các công ty luật, ngoài các dịch vụ pháp lý thông thường, thì các tổ chức này cũng đặc biệt chú trọng đến các dịch vụ pháp lý liên quan đến sở hữu trí tuệ. Đáng chú ý nhất phải kể đến một số công ty luật hàng đầu Việt Nam về sở hữu trí tuệ như công ty WINCO, với đội ngũ hàng trăm nhân viên, với số lượng không nhỏ là các giáo sư, tiến sĩ, thạc sĩ, luật sư với trình độ chuyên môn sâu rộng trên nhiều lĩnh vực khoa công nghệ cũng như sự

am hiểu về hệ thống luật pháp về sở hữu trí tuệ trong nước và trên thế giới... công ty hoạt động trên các lĩnh vực về luật, trong đó hoạt động dịch vụ pháp lý tư vấn chuyên giao về công nghệ và sở hữu trí tuệ luôn là một thế mạnh của công ty cả ở trong, cũng như ngoài nước. Để có thể hành nghề có hiệu quả theo thông lệ quốc tế, cũng như có sự trợ giúp trao đổi về học thuật kỹ năng tranh tụng, Winco đồng thời cũng là thành viên của các hiệp hội luật gia uy tín về sở hữu trí tuệ trên thế giới như Hiệp hội Sở hữu Trí tuệ Châu á (ASEAN IPA), Hiệp hội Luật sư sáng chế Châu á (APAA), Tổ chức Nhãn hiệu Quốc tế (INTA), Tổ chức Nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu (ECTA), Hiệp hội Quốc tế về Bảo hộ quyền Sở hữu Trí tuệ (AIPPI). Cùng với Winco còn có hàng loạt công ty luật hàng đầu khác trong đó như công ty luật YKVN- law đây là công ty luật đầu tiên của Việt Nam 02 năm liền 2004, 2005 được công công nhận là công ty lụât số 1 Việt Nam trong lĩnh vực tài chính ngân hàng. Trong lĩnh vực chuyển giao công nghệ, đây là công ty đã tư vấn cho Tổng công ty hàng không trong việc mua máy bay AIRBUS của Liên minh Châu Âu, không dừng lại ở những hợp đồng tư vấn bộ phận, một loại sản phẩm công ty còn tư vấn mua bán trọn gói cả một quy trình công nghệ, tư vấn mua bán sáp nhập các công ty cho các công ty nước ngoài hoạt động tại Việt Nam như tư vấn cho Trenergy Gas, một công ty Malaysia, trong việc bán một nhà máy lớn cho V-Trac trước khi công ty này chấm dứt mọi hoạt động của mình tại Việt Nam. Tư vấn tư vấn cho Taiwan Sugar trong dự án mua lại một công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam;..... Đáng chú ý nhất là YKVN đã tư vấn cho một ngân hàng Singapore trong việc cơ cấu lại các khoản vay cho một liên doanh Đài Loan, tài trợ cho một dự án thương mại và giải trí tại Thành phố Hồ Chí Minh với tổng số vốn lên tới 500 triệu USD. Trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ, công ty cũng đã từng tư vấn cho các tập đoàn đa quốc gia, các hãng nổi tiếng trên thế giới đang hoạt động tại Việt Nam như Pfizer, Procter & Gamble, Bristol-Myers Squibb Hershey... đăng ký nhãn hiệu hàng hoá bằng phát minh sáng chế, các hợp đồng chuyển giao sở hữu công nghiệp chuyển giao công nghệ... bên cạnh Winco, YKVN-

law... cũng còn rất nhiều công ty luật hàng đầu khác hoạt động trên lĩnh vực này.., đây là những tín hiệu rất đáng mừng, song để hoạt động dịch vụ pháp lý về sở hữu trí tuệ thực sự phát triển thì yếu tố quan trong nhất vẫn cần một hành lang pháp lý theo thông lệ quốc tế để thực sự tạo điều kiện, cũng như vai trò cho các luật sư được hành nghề theo những nguyên tác thống nhất phù hợp với thông lệ quốc tế tại Việt Nam.

2.2.4.3 Các thể chế hỗ trợ khác.

2.2.4.3.1 Hội chợ, quảng cáo, chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ

Kể từ năm 2003 năm đầu tiên hội chợ công nghệ và thiết bị Việt Nam viết tắt là (Techmart Việt Nam) có quy mô quốc gia được tổ chức. Đây được coi như một cú huých, tạo tiền đề cho các nhà sản xuất, các nhà quản lý, các nhà khoa học, các nhà kinh doanh được gặp nhau. Techmart Việt Nam 2003 diễn ra vào ngày 13/10 tại Trung tâm hội chợ triển lãm Giảng Võ Hà Nội. Với phương châm là “liên kết cùng phát triển”, Hội chợ có 319 đơn vị trong và ngoài nước tham gia trào bán 1.932 công nghệ thiết bị, trong đó có 34 đơn vị nước ngoài giới thiệu 94 công nghệ. Trong thời gian diễn ra Hội chợ, đã ký kết được 676 hợp đồng và biên bản mua bán; tuy nhiên, giá trị các hợp đồng không cao. Trong Hội chợ, cũng diễn ra các hội thảo giới thiệu về chính sách công nghệ... tuy nhiên, việc quảng cáo, quảng bá về Hội chợ chưa được tốt nên rất nhiều cá nhân, tổ chức có nhu cầu mua bán công nghệ đã không thể tham gia. Techmart Việt Nam 2005 - đây là lần thứ hai Hội chợ có quy mô toàn quốc được tổ chức, so với lần trước Hội chợ đã có những bước tiến vượt bậc cả về quảng cáo, quy mô cũng như tính chuyên nghiệp trong tổ chức; do vậy, những thành công mà Hội chợ mang lại là rất đáng kể, với hơn

2.200 thiết bị công nghệ thuộc hầu hết các lĩnh vực sản xuất được chào bán, với 1.037 hợp đồng và bản ghi nhớ được ký kết với tổng giá trị lên tới 1.600 tỷ trên 100 triệu USD, trong đó có nhiều hợp đồng trị giá hơn 100 tỷ đồng; Hội chợ lấy tiêu chí là “chợ tư vấn” để tăng cường tính hiệu quả. Do vậy, bất cứ ai quan tâm đến công nghệ đến đây đều có thể tìm được được sự tư vấn, giới thiệu về các kỹ năng thẩm định, đánh giá về công nghệ, các kỹ năng đàm

phán, ký kết các hợp đồng chuyển giao công nghệ... Trong Hội chợ, cũng tổ chức hội chợ ảo để người tham quan, doanh nghiệp tìm kiếm thông tin. Với những thành công của Techmart Việt Nam 2005, năm 2006 hàng loạt các hội chợ đã được tổ chức tại Hà Nội, Hoà Bình; đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh còn diễn ra Hội chợ "Chợ Công nghệ và Thiết bị Việt Nam & Quốc tế 2006" và "Chợ Phần mềm và Giải pháp công nghệ thông tin 2006" (TechMart - SoftMart Việt Nam & World 2006). Đây cũng là một đặc điểm nổi bật của các hội chợ công nghệ diễn ra trong năm 2006; các hội chợ này diễn ra với những tiêu chí, những ngành nghề rất rõ ràng, thí dụ như Techmart Hà Nội 2006 là hội chợ về ngành công nghệ thông tin, truyền thông và tự động Hóa; Hội chợ Techmart Hoà Bình 2006 là hội chợ công nghệ của các tỉnh miền núi phía bắc, chủ yếu giới thiệu các sản phẩm công nghệ trong lĩnh vực Nông, Lâm, Ngư nghiệp, của các cơ sở trong nước.Techmart & softmart Thành phố Hồ Chí Minh thì chỉ rõ là chợ phần mềm và giải pháp công nghệ thông tin. Ngoài việc chỉ rõ về đối tượng, các hội chợ này tổ chức tại địa phương nào đều gắn thiết với nhu cầu phát triển những công nghệ, lĩnh vực mà địa phương đang có tiềm năng, có nhu cầu, hoặc đang trong định hướng phát triển.

Bên cạnh những hội chợ được tổ chức thường xuyên theo từng quy mô, chuyên đề, khu vực như trên, Trung tâm thông tin khoa học công nghệ thông tin cũng có một Website chuyên biệt về chợ công nghệ trên mạng ở địa chỉ WWW.techmartvietnam.com.vn. Ngoài ra Trang trung tâm thông tin hội chợ Việt Nam cũng có trang WEB WWW.tradefiarvietnam.com.vncung cấp chi tiết thông tin về các hội chợ trong đó có Techmart Việt Nam.

Chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ: Ngoài việc quảng cáo, bán hàng trực tiếp thông qua các hội chợ hàng công nghệ thì trên thị trường hàng hoá khoa học công nghệ cũng diễn ra khá nhộn nhịp từ trước khi có hội chợ. Ngay từ năm 1995, việc chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp thông qua các hợp đồng lixăng đã được diễn ra và được đăng ký tại Cục sở hữu trí tuệ số lượng các hợp đồng li xăng tăng lên hàng năm. Đáng chú ý nhất là việc

chuyển giao giữa Việt Nam và nước ngoài luôn chiếm tỷ lệ cao nhất cả về số lượng hợp đồng cũng như đối tượng được chuyển giao lixăng điều này phù hợp với một thực tế về đầu tư theo hình thức liên doanh của nước ngoài vào Việt Nam từ trước đến nay.

Bảng 2.24: Chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp

- Hợp đồng lixăng

Số lượng đơn yêu cầu Ðăng ký Hợp đồng Lixăng

Số lượng Hợp đồng Lixăng đã được đăng bạ

Các bên ký kết

Năm

VN- VN

VN- NN

NN- NN

Tổng số

VN- VN

VN- NN

NN- NN

Tổng số

1995

18

82

09

109

14

22

48

84

1996

10

196

17

223

02

(02)

99

(114)

24

(25)

125

(141)

1997

18

(20)

68

(103)

25

(47)

111

(170)

13

(26)

21

(172)

09

(23)

43

(221)

1998

08

(08)

51

(183)

31

(44)

90

(235)

07

(07)

23

(167)

26

(67)

56

(241)

1999

15

(20)

59

(214)

20

(49)

94

(283)

09

(15)

46

(157)

20

(58)

75

(223)

2000

16

(18)

57

(208)

07

(31)

80

(257)

11

(14)

60

(159)

09

(32)

80

(205)

2001

11

(15)

62

(267)

11

(45)

84

(327)

15

(22)

52

(200)

12

(36)

79

(258)

2002

40

(48)

82

(312)

17

(42)

139

(402)

32

(40)

80

(335)

20

(60)

132

(435)

2003

81

(114)

75

(247)

9

(14)

167

(375)

34

(45)

60

(232)

5

(5)

99

(272)

2004

160

(215)

62

(160)

20

(92)

242

(467)

157

(222)

66

(139)

15

(84)

238

(445)

2005

177

353

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

VN-VN: Chuyển giao giữa Người Việt Nam- Người Việt Nam

VN-NN: Chuyển giao giữa Người Việt Nam- Người nước ngoài VN-VN: Chuyển giao giữa Người Việt Nam- Người Việt Nam

NN-NN: Chuyển giao giữa Người nước ngoài- Người nước ngoài

(Số trong ngoặc đơn là số lượng đối tượng được chuyển giao lixăng)

Qua bảng 23, chúng ta còn thấy một điểm rất đáng mừng là từ năm 2003 trở về trước số lượng Lixăng của người VN với người VN là khá khiêm tốn và chiếm tỷ lệ thấp nhất trong ba loại chuyển giao VN-VN, VN-NN, NN- NN, nhưng đến năm 2003 số lượng này đã gia tăng và đặc biệt năm 2004 số lượng chuyển giao quyền sở hữu công nghiệp qua hợp đồng lixăng cũng như số lượng đối tượng đều tăng vọt, ở mức 157 hợp đồng với 222 số đối tượng được chuyển giao; lần đầu tiên kể từ trước vượt qua được việc chuyển giao giữa nước ngoài và người Việt Nam. Đây có thể nói, cùng với tiềm lực khoa học công nghệ của đất nước được năng lên thì với việc Techmart Việt Nam 2003 với quy mô quốc gia lần đầu tiên được tổ chức đã tạo “cú huých” thực sự cho việc chuyển giao Lixăng giữa người Việt Nam với người Việt Nam, mà nói chính xác ở đây chính là việc tạo lập được mối liên kết giữa bên cung và bên cầu về quyền sở hữu công nghiệp của các đối tác Việt Nam.

Bảng 2.25: Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng SHCN

Số lượng đơn đăng ký Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHCN

Số lượng Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHCN đã được đăng bạ

Các bên ký kết

Năm

VN- VN

VN-NN

NN- NN

Tổng số

VN- VN

VN- NN

NN-NN

Tổng số

1997

37

(52)

03

(03)

109

(112)

149

(167)

16

(42)

01

(01)

21

(46)

38

(89)

1998

61

(69)

05

(25)

152

(308)

218

(402)

33

(43)

03

(14)

61

(166)

97

(223)

1999

108

(222)

07

(12)

104

(191)

219

(425)

78

(191)

05

(18)

90

(184)

173

(393)

2000

151

(191)

07

(07)

207

(456)

365

(654)

99

(171)

06

(07)

122

(375)

227

(553)

2001

145

03

218

366

117

07

146

271

 

Số lượng Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHCN đã được đăng bạ

(328)

(03)

(530)

(861)

(295)

(08)

(299)

(603)

2002

101

(201)

4

(5)

196

(574)

301

(780)

100

(222)

2

(2)

164

(411)

266

(635)

2003

139

(208)

10

(22)

227

(650)

376

(880)

122

(178)

4

(16)

246

(889)

372

(1083)

2004

171

(393)

7

(7)

191

(368)

369

(768)

157

(329)

11

(13)

231

(579)

359

(921)

2005

403

168

Nguồn: Website - Cục sở hữu trí tuệ/số liệu thống kê

Số lượng đơn đăng ký Hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu đối tượng SHCN

(Số trong ngoặc đơn là số lượng đối tượng được chuyển giao

quyền sở hữu)

Về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp theo bảng 24 lại có một thực tế khác hẳn với số đối tượng được chuyển nhượng giữa người VN- VN và NN-NN, chiếm tỷ lệ cao hơn nhiều việc chuyển giao giữa NN-VN. Điều này cho thấy cả các đối tác Việt Nam và nước ngoài đều chưa thực sự hiểu biết lẫn nhau, cũng như chưa có hoặc có nhu cầu trong việc chuyển nhượng quyền sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp nhưng chưa có cơ chế phù hợp cho việc tiếp xúc mua bán hoặc năng lực giữa các đối tác còn nhiều chênh lệch cũng như hệ thống pháp luật chưa tương đồng lên chưa tạo điều kiện được cho đối tác VN- NN chuyển nhượng quyền dở hữu đối tượng SHCN cho nhau.

2.2.4.3.2 Cung cấp tài chính, tín dụng

Trong nững năm gần đây, khoa học công nghệ luôn được quan tâm và được xác định là khâu then chốt quyết định cho sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nói chung, cũng như của việc phát triển riêng của khoa học công nghệ, thị trường khoa học công nghệ. Mặc dù vậy trên thực tế, việc đầu tư cho khoa học công nghệ vẫn còn rất thấp, chỉ khoảng trên 1%, thấp hơn nhiều so với với mức 2% dự kiến, thậm chí trong một số năm

Xem tất cả 100 trang.

Ngày đăng: 15/04/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí