Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 5

 

Kiên Giang

124

124

1986

146

146

2184

Cần Thơ

1080

1080

35635

1206

1206

35797

Sóc Trăng

98

98

752

92

92

979

Bạc Liêu

81

81

798

85

85

1129

Cà Mau

45

45

1710

38

38

1116

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 100 trang tài liệu này.

Phát triển thị trường khoa học công nghệ ở Việt Nam - 5

Cùng với phát triển của nền kinh tế số lượng cán bộ trong các cơ quan nghiên cứu khoa học của nhà nước đang có xu hướng giảm dần: năm 1985 cả nước có trên 64.000 cán bộ, năm 1996 chỉ còn trên 39.200 cán bộ năm 1997 là khoảng 40.000… và tăng dần cho đến nay song vân chưa bằng con số trước năm 1985. Đây là một xu hướng vừa có tính tiêu cực bên cạnh đó cũng thể hiện tính tích cực bởi một lực lượng không nhỏ trong cán bộ trong các cơ quan nghiên cứu đã trở thành những doanh nhân, những cán bộ kỹ thuật trong các doanh nghiệp. Tuy vậy, nếu xu hướng này gia tăng mạnh cũng sẽ ảnh hưởng rất lớn đến việc hoạch định các chiến lược phát triển về nhân lực khoa học công nghệ trong các tổ chức này. Hiện nay tuy nhà nước đã có những chính sách đãi ngộ nhất định đối với đội ngũ giảng viên nhưng nguồn lực cán bộ khoa học công nghệ trong các trường đại học cao đẳng, các viện nghiên cứu do điều kiện kinh tế vẫn có xu hướng hoặc ra nước ngoài làm việc, hoặc đổi nghề, chỉ một số ít rời khỏi các tổ chức khoa học công nghệ là còn tiếp tục được việc nghiên cứu song cũng rất hạn chế chủ yếu chỉ là nghiên cứu ứng dụng trong các doanh nghiệp.

2.2.2 Cung về hàng hoá khoa học công nghệ

2.2.2.1 Các tổ chức khoa học công nghệ:

Theo Điều 9 Luật khoa học công nghệ Việt Nam năm 2000 thì các tổ chức khoa học công nghệ gồm “các tổ chức nghiên cứu phát triển, các trường đại học cao đẳng, các tổ chức dịch vụ khoa học”. Theo con số liệu đăng ký tại Bộ khoa học công nghệ và môi trường hiện nay cả nước có khoảng trên 1100 tổ chức KHCN bao gồm khoảng 255 trường đại học và

cao đẳng và gần 300 viện cứu lớn nằm trong các bộ ngành, tổng công ty, các trường đại học cao đẳng, … còn lại là các viện nghiên cứu quy mô nhỏ, một số khác là các trung tâm nghiên cứu do tập thể, cá nhân phụ trách. Đây thực sự là một nguồn cung cấp rất lớn, tính từ năm 2000 đến nay số lượng các trường đại học và cao đẳng phát triển theo tỷ lệ khoảng 5% đến 10% một năm, điều đó cho thấy nhu cầu giáo dục cao đẳng, đại học trên thực tế có mức độ phát triển khá nhanh về mặt số lượng. Nhưng trên thực tế về tư cách là một tổ chức KHCN, tổ chức nghiên cứu và chuyển giao công nghệ thì con số mà các tổ chức này đạt được mới ở mức rất khiêm tốn hoàn toàn chưa tuơng xứng với tiềm năng.

Bảng 2.5: Các trường đại học và cao đẳng Việt Nam

1997

1998

1999

2000

2001

2002

2003

2004

2005

Số trường học

(Trường)

178

191

202

214

230

255

Công lập

110

123

131

148

168

179

187

201

220

Ngoài công lập

30

23

23

27

29

35

Số giáo viên

(Nghìn người)

32,3

35,9

38,7

40,0

47,6

48,6

Công lập

24,1

26,1

27,1

27,9

31,4

33,4

34,9

40,0

42,0

Ngoài công lập

4,5

4,5

5,3

5,1

7,6

6,6

Số sinh viên

1000sinh viên)

899,5

974,1

1020,7

1131,0

1319,8

1404,7

Công lập

662,8

682,3

734,9

795,6

873,0

908,8

993,9

1182,0

1243,5

Ngoài công lập

103,9

101,1

111,9

137,1

137,8

161,2

Trong đó: Hệ dài hạn

357,6

401,7

421,4

552,5

579,2

604,4

653,7

729,4

836,7

Công lập

452,4

480,8

493,8

529,6

601,8

698,4

Ngoài công lập

100,1

98,4

110,6

124,1

127,6

138,3

Số sinh viên tốt nghiệp (Nghìn

sinh viên)

162,5

168,9

166,8

165,7

195,6

197,2

Công lập

74,1

103,4

113,6

149,9

157,5

152,6

152,6

180,8

181,1

Ngoài công lập

12,6

11,4

14,2

13,1

14,8

16,1

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

Tính riêng trong khối trường đại học và cao đẳng cùng các viện nghiên cứu trực thuộc, theo báo cáo tổng kết kết quả hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ trong khối này qua các thời kỳ có thể tóm lại qua các kết quả cụ thể kể từ thời kỳ đổi mới đến nay theo hai giai đoạn sau:

Giai đoạn 1986-2000 khối này đã chủ trì 09 chương trình thì có 07 chương trình khoa học- công nghệ cấp nhà nước đó là: Chương trình cơ khí chính xác 52A, chương trình tự động hoá 52B, chương trình công nghệ sinh học 52D, chương trình năng lượng mới… trong 7 chương trình khoa học công nghệ có 5 chương trình đạt loại xuất sắc, ngoài ra trong thời kỳ này chủ nhiệm uỷ ban khoa học cũng khen thưởng 04 chương trình, 45 đề tài xuất sắc được ứng dụng vào đời sống, sản xuất thu được kết quả tốt, Bộ trưởng bộ đại học, THCN và dạy nghề cũng khen thưởng 79 đề tài nghiên cứu khoa học có giá trị ứng dụng vào sản xuất có giá trị kinh tế cao. Ngoài ra chủ trì 99 đề tài và dự án thuộc các dự án KHCN trọng điểm cấp nhà nước, 800 nhiệm vụ nghiên cứu cơ bản, 3800 đề tài cấp bộ, 90 dự án thử nghiệm cấp bộ. Tuy nhiên thời kỳ này các công trình khoa học – công nghệ chủ yếu dựa trên kinh phí nhà nước, tính tự chủ và thương mại gần như chưa trở thành động lực trong việc nghiên cứu.

Giai đoạn 2001 – 2004, chủ trì 03 chương trình khoa học cấp nhà nước ngoài 01 chương trình thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, hai chương trình còn lại là chương trình khoa học công nghệ: chương trình “ Nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông” KC-01 và “ Nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ vật liệu mới” KC-02. Đáng chú ý về khoa học công nghệ, trong thời kỳ này còn có 25 đề tài và 07 dự án sản xuất thử nghiệm thuộc chương trình khoa học công nghệ cấp nhà nước, có 246 nghiên cứu cơ bản thuộc lĩnh vực tự nhiên và 1732 đề tài cấp bộ.

* kết quả cụ thể của hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ ở các trường:

Có thể nói hoạt động chuyển giao khoa học công nghệ của các trường đại học và cao dẳng Việt Nam trong thời gian gần đây đã có nhiều khởi sắc, các hoạt động chuyển giao đã gắn với nhu cầu thực tế của sản xuất. Nhiều chuơng trình nghiên cứu đã tạo ra được các sản phẩm khoa học công nghệ, các hàng hoá công nghệ có giá trị cao thay thế được hàng nhập khẩu. Dần đã hình thành các trung tâm có uy tín về tư vấn, chuyển giao và nghiên cứu phát

triển khoa học công nghệ, hàng hoá khoa học công nghệ tại các trường đại học, đáng kể nhất trong số này phải kể đến một số trường đại học và cao đẳng như:

Trường đại học Bách khoa thuộc trường Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh với các công trình nghiên cứu kết hợp với khu công nghệ cao Thành phố bước đầu chế tạo được than Nano lỏng đây là một dạng năng lượng mới từ trước đến nay chỉ được chế tạo tại các nước phát triển có trình độ khoa học công nghệ cao. Chế tạo được bạc chịu nhiệt, áp lực, cách điện ở nhiệt độ 200oC cung cấp cho liên doanh dầu khí Vietxopetro đây là loại bạc vẫn phải nhập từ nước ngoài. Chế tạo được các bộ điều khiển công nghệ cao bằng máy tính sản phẩm đã cung cấp cho các trường đại học để phục vụ giảng dậy kỹ thuật cao, ứng dụng trong các loại máy phay, máy tiện, máy đục...; cung cấp cho các nhà máy khuôn nhựa, nhà máy in, nhà máy dệt ở các tỉnh thành phố Hà Nội, Đồng nai, Đà Nẵng, thành phố HCM ... được khách hàng đánh giá cao về chất lượng và giá thành thấp hơn nhiều so với sản phẩm cùng loại phải nhập từ nước ngoài. Không những thế, những chi phí về, huấn luyện, chuyển giao công nghệ, bảo dưỡng, thay thế cũng thấp và thuận tiện hơn rất nhiều so với việc mua sản phẩm từ nứơc ngoài. Đáng chú ý nhất là trường đã nghiên cứu thiết kế sản xuất thành công dây truyền sản xuất thép lá tráng kẽm. Công nghệ mạ nhúng nóng, công suất 10.000 tấn/năm giá thành khoảng 4,4 tỷ đồng, với chất lượng không thua kém công nghệ nhập trong khi đó nhập ngoại lên tới 1triệu USD tức là giá gấp hơn 2,5 lần. Ngoài ra trường đã nghiên cứu thành công một số công nghệ tiên tiến khác như công nghệ xử lý rác thải của ngành y tế có khả năng tiêu huỷ, chuyển hoá hoàn toàn các chất hữu cơ thành cho vô cơ vô hại, đồng thời hệ thống xử lý cũng được trang bị một hệ thống khác xử lý khói, để thanh lọc các thành phần độc hại trước khi thải ra môi trường. Đồng thời, trường cũng kết hợp với từng doanh nghiệp để nghiên cứu xử lý những trường hợp cụ thể phát sinh trong quá trình sản xuất như nghiên cứu sản xuất tay nắm ép nhựa cho công ty nhựa Bảo Vân, xưởng sản xuất đĩa CD (Z755).... Nhờ những kết nghiên cứu,

phát triển chuyển giao công nghệ như vậy, cùng với việc chuyển giao công nghệ của các trường đại học khác thuộc đại học quốc gia, riêng năm 2002 trường đại học quốc gia thành phố HCM đã ký được gần 800 hợp đồng với doanh số 55 tỷ.

Trường đại học Bách khoa Hà Nội là một trường có truyền thống lâu đời về nghiên cứu, phát triển và chuyển giao công nghệ. Với đội ngũ tri thức, các nhà khoa học hùng hậu, Đại học Bách khoa Hà Nội cũng là cơ sở đi đầu trong cả nước về chuyển giao công nghệ phục vụ sản xuất. Với các sản phẩm nổi tiếng như vật liệu compozite dùng trong cả lĩnh vực dân sinh và quốc phòng; chất trợ nghiền xi măng BKII, BKIII; thiết bị, chương trình phần mềm trong lĩnh vực tự động hoá phục vụ các ngành công nghiệp; công nghệ xử lý rác thải, chất thải công nghiệp bui công nghiệp...; các thiết bị công nghệ đồng bộ lò gạch nung liên tục kiểu đứng, dây truyền tự động hoá sản xuất sữa, bia; giàn làm mát máy phát thuỷ điện; các thiết bị sử dụng năng lượng mặt trời, thiết bị nâng hạ tự động tải trọng tới 120 tấn, phanh hãm cho toa xe và đầu máy xe lửa... Nhờ sự đa dạng trong các sản phẩm khoa học công nghệ, cũng như chất lượng được khẳng định khi đưa vào khai thác do đó tính riêng thời kỳ 1996-2003 trường đã thực hiện được gần 4000 hợp đồng chuyển giao công nghệ với doanh số khoảng 400 tỷ đồng. Với doanh thu hàng năm trên 50 tỷ ví dụ như năm 2002 trường thực hiện được 402 hợp dồng doanh số 67 tỷ đồng. Tại hội chợ khoa học công nghệ Việt Nam năm 2003 (Techmart Việt Nam 2003) trong tổng số 1932 công nghệ do 319 đơn vị tham gia hội chợ giới thiệu Đại học Bách khoa đã có tới 252 chủng loại chiếm vị trí số 1. Đồng thời cũng là một trong năm đơn vị được đánh giá cao nhất về chất lượng hàng hoá công nghệ.

Bên cạnh các trường đại học tại các thành phố trực thuộc trung ương có nhiều lợi thế về nguồn nhân lực khoa học công nghệ, là trung tâm đầu mối kinh tế chính trị do vậy có ưu thế vượt trội trong việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ thì các trường đại học ở các tỉnh cũng có những thành tựu

chuyển giao khoa học công nghệ nổi bật đáng kể nhất trong nhóm này có các trường.

Trường đại học bách khoa thuộc đại học Đà Nẵng các sản phẩm khoa học công nghệ của đại học tập chung vào việc nghiên cứu triển khai và chuyển giao các công nghệ phục vụ các ngành kinh tế như lò hơi công suất 20T/h phục vụ cho các nhà máy dệt, nhuộm, bia đường, các hệ thống sấy cà phê... phục vụ các tỉnh miền trung tây nguyên; nghiên cứu sản xuất thiết bị công nghệ đồng bộ cho nhà máy bia Nha Trang, công ty dệt 27/3, xí nghiệp đông lạnh Huế, nhà máy hoá chất sản xuất polyme Quảng Ngãi..., các thiết bị điều khiển PLC cho nhà máy điện Vinh Sơn, Cầu đỏ, cải tiến hệ thống điều khiển sản xuất gạch men cho các công ty thuộc tổng công ty xây dựng miền trung, sản xuất giây chuyền sản xuất thức ăn nuôi tôm các tỉnh Đà Nẵng, Quy nhơn, Hà tĩnh, Quảng Bình... nhờ những hợp đồng chuyển giao này hàng năm doanh thu hoạt động chuyển giao của trường ngày một tăng cao và là một trung tâm chuyển giao công nghệ mạnh trong khu vực các tỉnh miền trung.

Trường đại học kỹ thuật công nghiệp thuộc trường đại học Thái Nguyên. Đây là một trường có thế mạnh trong việc nghiên cứu trong lĩnh vực công nghiệp như chế tạo roto, stato máy nghiền bột giấy, xác định các thông số cơ bản modul công nghệ mềm trong hệ thống sản xuất linh hoạt (CAM), sản xuất “Dao phẳng” cho nhà máy giấy... đáng chú ý nhất là những hợp đồng nghiên cứu chuyển giao công nghệ cho công ty gang thép Thái Nguyên, công ty luyện kim mầu, công ty Diezel Sông Công.... Để việc chuyển giao công nghệ được thuận lợi, và đảm bảo tự hạch toán trường thành lập công ty TNHH thuộc sở hữu của trường chuyên chịu trách nhiệm tư vấn, quảng bá, chuyển giao công nghệ đến các cá nhân tổ chức có yêu cầu. Hiện nay doanh thu hàng năm của trường về chuyển giao công nghệ lên tới hàng chục tỷ đồng và liên tục tăng trưởng năm sau cao hơn năm trước.

Bên cạnh các trường đại học thuộc khối các khu vực thành phố, tỉnh như trên thì các trường đại học chuyên ngành cũng đã đóng góp rất nhiều

vào việc phát triển các ngành kinh tế cũng như việc chuyển giao công nghệ trong số này phải kể đến:

Đại học giao thông vận tải: Đây là một trường chuyên ngành với thế mạnh về nghiên cứu, chuyển giao các thiết bị công nghệ phục vụ phát triển ngành như việc nghiên cứu các công nghệ chế tạo các cấu kiện bê tông, vật liệu xây dựng phục vụ các mục đích sản xuất, quốc phòng; thiết kế chế tạo các sản phẩm cơ khí phục vụ ngành như các loại trạm trộn bê tông, cẩu trục...; tư vấn chuyển giao công nghệ trong các lĩnh vực giao thông vận tải....Tính từ năm 1998-2003 tổng doanh thu của hoạt động chuyển giao, tư vấn, phát triển công nghệ đạt 104,66 tỷ đồng. Tính trung bình doanh thu 20 tỷ đồng/năm

Đại học hàng hải: là một trường chuyên ngành có những chương trình nghiên cứu có giá trị khoa học và kinh tế cao phục vụ cho các ngành kinh tế mũi nhọn như chương trình nghiên cứu thiết kế giàn khoan tự nâng phục vụ thăm dò dầu khí; nghiên cứu xây dựng trường thử tàu, nghiên cứu thiết kế các tầu có trọng tải lớn phục vụ ngành công nghiệp đóng tầu Việt Nam... Hàng năm, nhà trường thực hiện hàng trăm hợp đồng chuyển giao công nghệ cho các nhà máy xí nghiệp, công ty đóng tầu, các công ty khai thác vận tải thuỷ với trị giá hàng chục tỷ đồng... Bên cạnh các hoạt động chuyển giao trực tiếp của trường một điều đáng nói là trường cũng chủ động hợp tác liên doanh với các công ty các tập đoàn lớn của nước ngoài trong việc nghiên cứu phát triển công nghệ như liên doanh với công ty vận tải thuỷ và thép của Nhật Bản (Nippon steel/shipping.co); công ty vận tải biển (Camchatca) của Nga; công ty vận tải biển (Panstar) của Hàn Quốc. Chính nhờ việc liên doanh này phía đối tác (công ty Nippon steel/shipping.co) đã viện trợ cho trường 1,7 triệu USD để xây dựng hai phòng thí nhiệm mô phỏng hệ thống tự tránh va trên màn hình RADAR/AKPA.

Cùng với đại học giao thông vận tải, Đại học hàng hải cũng còn hàng loạt các trường đại học chuyên ngành khác như Đại học Thuỷ lợi, Đại học Mỏ địa chất, Đại học kiến trúc... là các đại học chuyên ngành cũng có đóng

góp rất lớn vào việc nghiên cứu chuyển giao công nghệ phục vụ ngành với doanh thu hàng năn lên tới vài chục tỷ đồng. Ví dụ: Đại học thuỷ lợi tính từ năm 2000-2005 trường đã thực hiện được 515 công trình nghiên cứu chuyển giao công nghệ với tổng doanh số 170 tỷ đồng. Tính trung bình mỗi năm khoảng trên 30 tỷ.

Cùng với việc nghiên cứu chuyển giao phục vụ trực tiếp các ngành kinh tế thì hoạt động nghiên cứu triển khai, sản xuất thử cũng được tiến hành ở nhiều trường đại học. Tuy các kết quả này chưa thực sự trở thành được hàng hoá do khả năng ứng dụng chưa cao không những thế do thị trường khoa học công nghệ ở Vịêt Nam mới ở mức manh nha nên các công nghệ ở dạng tiềm năng “ chế thử” các nghiên cứu “R&D” ở dạng kết quả chưa được thương mại hoá chưa tạo ra được nhu cầu cho thị trường. Tuy vậy, bất chấp những hạn chế kể trên việc chuyển giao công nghệ của các trường đại học và cao đẳng cũng thu được những kết quả bước đầu rất đáng khích lệ cụ thể:

Trong các giai đoạn 1986 – 2000 các trường đã ký được 34.500 hợp đồng chuyển giao công nghệ với doanh số 1.568 tỷ đồng, trong đó từ năm 1986-1990 là 80 tỷ, 1991-1995 là 300 tỷ tăng 375%, 1996-2000 là 1188 tỷ

tăng 396% thời kỳ này các trường còn đóng góp vào ngân sách 32 tỷ. Tuy nhiên, nếu chỉ nhìn vào các con số tương đối về tăng trưởng qua các giai đoạn 05 năm ta thấy có vẻ như rất ấn tượng với gần 400% qua mỗi thời kỳ nhưng trên thực tế khoảng 60 tỷ doanh thu một năm giai đoạn 1991 –1995 và 237,6 tỷ giai đoạn 1996-2000 của cả khối vẫn chỉ là một con số hoàn toàn chưa tương xứng với tiềm năng mà các trường hiện có.

2.2.2.2 Doanh nghiệp

Theo số liệu thống kê đến ngày 31/12/2004, Việt Nam có tổng số 91755 doanh nghiệp, trong đó lĩnh vực nông lâm nghiệp có 1015 doanh nghiệp, thuỷ sản 1354, công nghiệp khai thác mỏ 1192, công nghiệp chế biến 20.531, sản xuất phân phối điện khí đốt 1480, xây dựng 12315 doanh nghiệp…

Bảng 2.6: Số doanh nghiệp tại thời điểm 31/12/2004 phân theo quy mô vốn và phân theo ngành kinh tế

Doanh nghiệp

Tổng số

Phân theo quy mô

vốn

Dưới 0,5 tỷ đồng

Từ 0,5

đến dưới 1 tỷ đồng

Từ 1 đến dưới 5 tỷ đồng

Từ 5 đến dưới 10 tỷ đồng

Từ 10

đến dưới 50 tỷ đồng

Từ 50

đến dưới 200 tỷ đồng

Từ 200

đến dưới 500 tỷ đồng

Từ 500 tỷ đồng trở lên

TỔNG SỐ

91755

23187

16191

32739

7303

8269

2904

759

403

Nông nghiệp và lâm nghiệp

1015

115

92

244

141

261

115

36

11

Nông nghiệp và các hoạt động

dịch vụ có liên quan

726

97

74

162

77

165

104

36

11

Lâm nghiệp và các hoạt động

dịch vụ có liên quan

289

18

18

82

64

96

11

0

0

Thuỷ sản

1354

414

309

512

75

35

7

2

0

Công nghiệp khai thác mỏ

1192

299

206

423

87

125

32

14

6

Khai thác than cứng, than non và than bùn

58

12

7

8

4

5

6

13

3

Khai thác dầu thô và khí tự

nhiên

5

1

0

0

1

1

0

0

2

Khai thác quặng kim loại

85

3

12

39

10

18

2

1

0

Khai thác đá và khai thác các mỏ

khác

1044

283

187

376

72

101

24

0

1

Công nghiệp chế biến

20531

3758

3174

6797

1886

3059

1356

350

151

Sản xuất thực phẩm và đồ uống

4484

1130

879

1380

295

483

230

56

31

Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào

25

0

0

1

3

6

9

2

4

Dệt

843

110

93

275

84

152

94

22

13

Sản xuất trang phục, thuộc da và

nhuộm da lông thú

1567

194

230

487

184

350

105

13

4

Thuộc và sơ chế da; sản xuất va

li, túi xách và yên đệm

508

44

42

125

59

136

72

19

11

Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ

1478

375

278

544

119

128

29

5

0

Sản xuất giấy và sản phẩm từ

giấy

817

69

92

312

134

155

44

8

3

Xuất bản, in và sao bản ghi

1073

340

227

317

72

80

30

5

2

Sản xuất than cốc, sản phẩm

dầu mỏ tinh chế và sản xuất nhiên liệu hạt nhân

17

2

5

0

3

2

4

0

1

Sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất

901

160

109

227

89

162

117

25

12

Sản xuất các sản phẩm từ cao

su và plastic

1164

118

106

405

144

269

97

21

4

Sản xuất SP từ chất khoáng phi

kim loại khác

1633

288

225

557

155

246

104

40

18

Sản xuất kim loại

324

21

30

131

37

54

31

11

9

Sản xuất các SP từ kim loại

2126

402

374

838

164

236

87

22

3

Sản xuất máy móc, thiết bị chưa

được phân vào đâu

593

66

75

226

56

112

48

8

2

Sản xuất thiết bị văn phòng và

máy tính

26

5

2

10

0

5

1

1

2

Sản xuất máy móc và thiết bị điện

371

28

40

120

33

87

34

22

7

Sản xuất radio, ti vi và thiết bị

truyền thông

192

21

28

57

13

28

30

11

4

đồng hồ

78

5

8

24

9

17

10

5

0

Sản xuất xe có động cơ, rơ-moóc

311

55

46

95

22

42

30

13

8

Sản xuất phương tiện vận tải

khác

475

55

57

138

40

85

64

23

13

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế và

các sản phẩm khác

1488

263

224

510

165

222

86

18

0

Tái chế

37

7

4

18

6

2

0

0

0

Sản xuất và phân phối điện, khí

đốt và nước

1480

1055

166

157

11

38

36

10

7

SX và phân phối điện, khí đốt và

hơi nước

1319

1007

151

136

7

9

6

0

3

Khai thác, lọc và phân phối nước

161

48

15

21

4

29

30

10

4

Xây dựng

12315

1322

1853

5850

1298

1319

515

116

42

Thương nghiệp; sửa chữa xe

có động cơ, sửa chữa đồ dùng gia đình

36079

10921

7469

12609

2373

2068

484

108

47

Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe

có động cơ và mô tô

7480

2853

1760

2131

391

282

52

8

3

Buôn buôn và đại lý (Trừ xe có

động cơ)

17557

3136

3227

7405

1667

1589

401

91

41

Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá

nhân và gia đình

11042

4932

2482

3073

315

197

31

9

3

Khách sạn và nhà hàng

3957

1211

705

1497

240

223

51

14

16

Vận tải, kho bãi và thông tin

liên lạc

5351

1130

855

2235

463

518

99

21

30

Vận tải đường bộ và đường ống

2649

315

421

1392

257

230

28

1

5

Vận tải đường thuỷ

670

62

64

259

109

144

16

8

8

Vận tải hàng không

6

0

0

0

0

1

2

0

3

Các hoạt động phụ trợ vận tải và

hoạt động của tổ chức du lịch

1852

675

341

541

93

133

50

11

8

Bưu chính và viễn thông

174

78

29

43

4

10

3

1

6

Tài chính, tín dụng

1129

61

26

452

313

141

37

26

73

Trung gian tài chính (Trừ bảo

hiểm và trợ cấp hưu trí)

1046

34

18

438

311

138

26

19

62

Bảo hiểm và trợ cấp hưu trí (Trừ

bảo đảm xã hội bắt buộc)

40

16

0

5

0

1

5

6

7

Các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tài chính, tiền tệ

43

11

8

9

2

2

6

1

4

Hoạt động khoa học và công

nghệ

15

5

6

4

0

0

0

0

0

Kinh doanh tài sản và dịch vụ

tư vấn

6173

2444

1143

1675

329

369

142

52

19

Các hoạt động liên quan đến bất

động sản

873

197

86

194

86

152

91

49

18

Cho thuê máy móc, thiết bị, đồ

dùng cá nhân và gia đình

204

58

33

93

11

8

1

0

0

Các hoạt động liên quan đến

máy tính

640

300

129

159

23

24

5

0

0

Các hoạt động kinh doanh khác

4456

1889

895

1229

209

185

45

3

1

Giáo dục và đào tạo

296

130

61

85

13

6

1

0

0

Y tế và hoạt động cứu trợ xã

hội

137

33

17

43

20

19

5

0

0

Văn hoá và thể thao

268

78

40

77

20

32

15

6

0

Hoạt động phục vụ cá nhân và

cộng đồng

463

211

69

79

34

56

9

4

1

Thu dọn vật thải và cải thiện điều

kiện vệ sinh công cộng

226

75

29

38

26

44

9

4

1

Hoạt động dịch vụ khác

237

136

40

41

8

12

0

0

0

Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học và

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

Tuy nhiên trong lĩnh vực hoạt động khoa học công nghệ chỉ có 15 doanh nghiệp chiếm 0,016%, về cơ cấu vốn nếu phân doanh nghiệp KHCN theo nguồn vốn thì con số đó lại càng khiêm tốn hơn có 05 doanh nghiệp có số vốn dưới 0,5 tỷ, 06 doanh nghiệp có số vốn từ 0,5 đến 1 tỷ và chỉ có 04 doanh nghiệp có vốn đến 5 tỷ. Đây thực sự là một quy mô quá nhỏ bé so với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác. Cùng với số vốn đã nhỏ bé thì tổng số lao động trong ngành này cũng rất thấp năm 2000 chỉ có 132 người trên tổng số lao động là 3.536.998 chỉ bằng 0,004% lực luợng lao động, năm 2001 là 127 người, năm 2003, 2004 tăng lên 300 và 296 người đến năm 2004 giảm xuống còn 100 người còn thấp hơn cả năm 2000 và bằng 0,002%. Tương ứng với đó là mức doanh thu năm 2000 là 10 tỷ, năm 2001 là 11 tỷ, năm 2002 là 34 tỷ, 2003 là 43 tỷ, năm 2004 cùng với việc giảm số lượng lao đồng doanh thu cũng giảm còn 3 tỷ. Rõ ràng đó là một thực trạng hết sức đáng buồn của doanh nghiệp khoa học công nghệ, qua con số này cũng cho ta thấy tính bấp bênh rất lớn trong việc tăng trưởng của các doanh nghiệp trong ngành

Bảng 2.7: Các doanh nghiệp hoạt động khoa học và công nghệ

chỉ tiêu

2000

2001

2002

2003

2004

tổng số doanh thu (tỷ đồng)

809786

897856

1194902

1436151

1750046

tổng số lao động (người )

3536998

3933226

5E+06

5175092

5770201

Doanh thu các DN hoạt động KHCN

10

11

34

43

3

Số lao động DN hoạt động KHCN

132

127

300

296

100

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

Bên cạnh tình trạng đáng buồn của các doanh nghiệp KHCN thì một điều đáng mừng là các doanh nghiệp thuộc các ngành có hàm lượng khoa học cao như khai thác dầu khí, cơ khí chính xác, điện tử tin học, hoá chất, bưu chính viễn thông … lại có mức phát triển khá tốt, mặc dù có những năm sút giảm như ngành dầu khí năm 2000 doanh số 43.182 tỷ đồng nhưng năm 2001 chỉ còn 41.364, chỉ bằng 96% năm 2000, thì đến năm 2002, 2003, đều

tăng trưởng mạnh đến 2004 lên tới 23%, tăng trưởng ổn định nhất là các ngành hoá chất, dụng cụ chính xác, quang học, các hoạt động liên quan đến máy tính… về số lượng doanh nghiệp và quy mô vốn các doanh nghiệp này cũng chiếm số lượng rất đáng kể. Riêng trong ngành hoá chất đã có 12 doanh nghiệp có số vốn hơn 500 tỷ lớn hơn tất cả số doanh nghiệp có cùng quy mô của cả lĩnh vực nông nghiệp công lại, điều này đã phần nào thể hiện được năng lực khoa học công nghệ, và mức tăng trưởng của các doanh nghiêp thuộc loại này.

Bảng 2.8: Doanh thu thuần của doanh nghiệp phân theo ngành kinh tế

Tỷ đồng

2000

2001

2002

2003

2004

TỔNG SỐ

809786

897856

1194902

1436151

1750046

Nông nghiệp và lâm nghiệp

8152

7277

9532

11214

15296

Nông nghiệp và các hoạt động dịch vụ có liên quan

7401

6414

8390

10149

13597

Lâm nghiệp và các hoạt động dịch vụ có liên quan

751

863

1142

1065

1698

Thuỷ sản

2237

2240

2218

1996

2936

Công nghiệp khai thác mỏ

50421

49885

57191

70689

88417

Khai thác than cứng, than non và than bùn

4315

5281

7296

8898

12321

Khai thác dầu thô và khí tự nhiên

43182

41364

45270

56169

69307

Khai thác quặng kim loại

401

364

582

867

1268

Khai thác đá và khai thác các mỏ khác

2523

2876

4043

4755

5522

Công nghiệp chế biến

246290

282748

368311

462977

608086

Sản xuất thực phẩm và đồ uống

70220

78859

98042

112227

143226

Sản xuất các sản phẩm thuốc lá, thuốc lào

5136

6336

7320

8273

8680

Dệt

13078

14834

17633

21319

25107

Sản xuất trang phục, thuộc da và nhuộm da lông thú

11539

11769

17485

23304

30097

Thuộc và sơ chế da; sản xuất va li, túi xách và yên đệm

14338

15556

18837

25251

33280

Chế biến gỗ và sản xuất sản phẩm từ gỗ, tre, nứa, rơm, rạ

4417

4338

6472

7157

10576

Sản xuất giấy và sản phẩm từ giấy

7261

7129

8810

10714

14491

Xuất bản, in và sao bản ghi

4047

4914

6578

7980

10271

Sản xuất than cốc, sản phẩm dầu mỏ tinh chế và sản xuất nhiên liệu hạt nhân

907

1209

2003

1308

1703

Sản xuất hoá chất và các sản phẩm hoá chất

18427

20458

26198

33698

44409

Sản xuất các sản phẩm từ cao su và plastic

9341

11477

15835

21590

30604

Sản xuất SP từ chất khoáng phi kim loại khác

18725

22867

29505

36678

43260

Sản xuất kim loại

8198

8863

14966

21402

28832

Sản xuất các SP từ kim loại

7335

8922

13534

18512

28078

Sản xuất máy móc, thiết bị chưa được phân vào đâu

4503

5499

6655

8933

13236

 

8503

6113

4008

6709

10053

Sản xuất máy móc và thiết bị điện

7310

10767

14319

18990

23681

Sản xuất radio, ti vi và thiết bị truyền thông

7254

8537

11180

14015

17249

Sản xuất dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, dụng cụ quang học và đồng hồ

1054

1367

1673

2026

2739

Sản xuất xe có động cơ, rơ-moóc

6199

9483

15354

21848

24116

Sản xuất phương tiện vận tải khác

13710

17023

20210

25425

39796

Sản xuất giường, tủ, bàn, ghế và các sản phẩm khác

4763

6398

11657

15550

24414

Tái chế

25

30

37

68

190

Sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước

18424

21675

25790

31788

46296

SX và phân phối điện, khí đốt và hơi nước

16894

19924

23728

29447

43377

Khai thác, lọc và phân phối nước

1530

1751

2062

2341

2919

Xây dựng

46547

57726

84426

111424

109621

Thương nghiệp; sửa chữa xe có động cơ, sửa chữa đồ dùng gia đình

344559

364164

511322

580365

646022

Bán, bảo dưỡng và sửa chữa xe có động cơ và mô tô

47935

63353

64850

71423

83413

Buôn buôn và đại lý (Trừ xe có động cơ)

239022

25097

9

38666

1

463956

505326

Bán lẻ, sửa chữa đồ dùng cá nhân và gia đình

57602

49832

59811

44986

57284

Khách sạn và nhà hàng

6713

7299

9357

10328

13418

Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc

41638

52603

64737

80667

95641

Vận tải đường bộ và đường ống

8215

8674

11542

15345

19130

Vận tải đường thuỷ

5978

7984

7900

9611

12970

Vận tải hàng không

6764

7703

9160

9474

9909

Các hoạt động phụ trợ vận tải và hoạt động của tổ chức du lịch

6531

9810

14670

16993

19453

Bưu chính và viễn thông

14151

18432

21465

29244

34178

Tài chính, tín dụng

32405

38086

40637

50897

87456

Trung gian tài chính (Trừ bảo hiểm và trợ cấp hưu trí)

29047

32887

36862

46120

71015

Bảo hiểm và trợ cấp hưu trí (Trừ bảo đảm xã hội bắt buộc)

3349

5163

3724

4577

15841

Các hoạt động hỗ trợ cho hoạt động tài chính, tiền tệ

9

36

51

200

601

Hoạt động khoa học và công nghệ

10

11

34

43

3

Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn

8983

10693

15650

19880

28969

Các hoạt động liên quan đến bất động sản

3004

4671

7578

9114

13112

Cho thuê máy móc, thiết bị, đồ dùng cá nhân và gia đình

124

130

209

247

346

Các hoạt động liên quan đến máy tính

229

438

757

1017

1674

Các hoạt động kinh doanh khác

5626

5454

7105

9502

13837

Giáo dục và đào tạo

269

213

255

339

435

Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội

1375

1366

367

462

795

Văn hoá và thể thao

913

743

3662

1280

1739

Hoạt động phục vụ cá nhân và cộng đồng

849

1127

1414

1802

4915

Thu dọn vật thải và cải thiện điều kiện vệ sinh công cộng

687

1054

1307

1638

4745

Hoạt động dịch vụ khác

162

73

107

164

170

Nguồn: Website - Tổng cục thống kê/ số liệu thống kê

Sản xuất thiết bị văn phòng và máy tính

Doanh nghiệp công nghiệp chiếm 164 doanh nghiệp bằng chiếm 40,7% trong đó các doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế biến chiếm cao nhất với 151 doanh nghiệp, điều này có một ý nghĩa rất lớn bởi vì chỉ quy mô vốn lớn các doanh nghiệp mới có nhiều điều kiện để tiếp xúc đầu tư các công nghệ hiện đại để có thể gia tăng được gía trị của hàng hoá. Hơn nữa, việc ra tăng các doanh nghiệp thuộc công nghiệp chế biến sẽ gia tăng lượng hàng hoá cung cấp cho thị trường; đây cũng là những doanh nghiệp đầu vào cho các hàng hoá khoa học công nghệ khi cần cải tiến, đổi mới dây chuyền sản xuất, quy trình sản xuất hoặc dù chỉ là một khâu một bộ phận của một dây chuyền sản xuất cũng tạo ra nhu cầu đối với các hàng hoá khoa học công nghê.

Cùng với công nghiệp chế biến, các ngành dịch vụ dịch vụ đòi hỏi hàm lượng chất xám, trình độ quản lý và công nghệ cao như: các ngành tài chính tín dụng, các trung gian tài chính, dịch vụ bưu chính viễn thông đều có mức tăng trưởng tốt về doanh số, đặc biệt những năm gần đây đã tạo được bứt phá quan trọng. Ví dụ trong ngành tài chính tín dụng năm 2001 tăng 17% năm 2002 tăng 7% năm 2003 tăng 25% đến năm 2004 đã có một mức bứt phá lên tới 72% trong đó riêng trung gian tài chính tăng trưởng 54% và đóng góp vào tăng trưởng toàn ngành là 49%.

2.2.2.3 Thị trường xuất khẩu hàng hoá

Nếu như trước đây trong cơ cấu hàng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu là hàng thô giá trị gia tăng rất thấp và chủ yếu là mặt hàng nông phẩm, cùng với đó là nhóm những khách hàng có nhu cầu với các đòi hỏi về chất lượng, thẩm mỹ không cao.

Bảng 2.9: Cơ cấu xuất khẩu theo mức độ chế biến (%)

tt

Nội dung

1986-1990

1991-1995

1996-2000

2001-2005

1

Tỷ trọng hàng thô

hay mới sơ chế

70,1

74,6

54,8

45,3

2

Tỷ trọng hàng chế

biến hay tinh chế

28,9

25,4

45,2

54,7

Nguồn: Xuất nhập khẩu hàng hoá của Việt Nam 20 năm đổi mới

Tổng cục thống kê - Nhà xuất bản thống kê 2006

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 15/04/2022