Các Nội Dung Lý Thuyết Cơ Bản Về Phát Triển Nhân Lực Của Doanh Nghiệp


Giáo dục Việt Nam thì Nhân lực được hiểu là toàn bộ kh năng về thể lực và trí lực của con người được vận dụng ong quá ình lao động s n xuất. Nó cũng được xem là sức lao động của con người- một nguồn lực quý giá nhất trong các yếu tố s n xuất của các tổ chức.

Như vậy, khái niệm nhân lực được hiểu là tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xã hội, tức là tất cả các thành viên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạo đức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.

1.1.2. Khái niệm phát triển nhân lực

Theo quan điểm triết học biện chứng thì phát triển là một quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện ượng ở mộ ình độ cao hơn, oàn iện hơn.

Theo PGS.TSVũ Dũng năm 2006 ong Giáo ình âm lý học qu n lý, NXB Đại học Sư phạm cho rằng “Phá iển là các hoạ động học tập vượt ra khỏi phạm vi công việc ước mắt của người lao động, nhằm mở ra cho họ những công việc mới dựa ên cơ sở những đ nh hướng ương lai của tổ chức.”

Theo cách tiếp cận của các nhà kinh tế hiện đại: Con người là mục tiêu của sự phát triển chứ không ph i là nhân tố s n xuấ hông hường. Vì vậy, việc phát triển con người là sự mở rộng các cơ hội lựa chọn, nâng cao năng lực nhằm hưởng thụ một cuộc sống hạnh phúc, ấm no và bền vững. Vì thế việc phát triển con người không chỉ là sự gia ăng về thu nhập, của c i vật chất mà còn bao gồm c việc mở rộng kh năng của con người, tạo cho con người có thể tiếp cận nền giáo dục tố hơn, chỗ ở tiện nghi hơn và việc làm có ý nghĩ hơn.

Theo tác gi Bùi Văn Nhơn, năm 2006, của NXB Tư pháp giáo ình Qu n lý và phát triển nguồn nhân lực xã hội: “Phá iển nhân lực là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và


nâng cao chấ lượng cho nhân lực nhằm đòi hỏi về nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển.”

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 111 trang tài liệu này.

Theo Lê Th Ái Lâm có viết trong Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục và đào ạo: Kinh nghiệm Đông Á, năm 2003 của NXB Khoa học xã hội nhìn nhận “Phá iển nhân lực là các hoạ động nhằm nâng cao và khuyến

hích đóng góp ố hơn iến thức và thể lực của người lao động, đáp ứng tốt hơn cho nhu cầu s n xuất. Kiến thức có được nhờ quá ình đào ạo và tiếp thu kinh nghiệm, ong hi đó hể lực có được nhờ chế độ inh ưỡng, rèn luyện thân thể và chăm sóc y ế.”

Phát triển nhân lực tại Công ty Cổ phần Chứng khoán MB - 3

Như vậy, phát triển nhân lực là quá trình biến đổi cả về số lượng, chất lượng và cơ cấu nhân lực – đảm bảo sự phù hợp của nhân lực đối với doanh nghiệp, bao gồmcác hoạt động từ công tác quy hoạch, tuyển dụng, bố trí sử dụng nhân lực, việc nâng cao chất lượng nhân lực và công tác quy hoạch đào tạo nhân lực như thế nào để đáp ứng được yêu cầu đòi hỏi cho chiến lược sản xuất kinh doanh và phát triển của doanh nghiệp.

Các hía cạnh của phá iển nhân lực là:

- Giúp người lao động nâng cao và ần hoàn hiện năng lực lao động, sáng ạo của con người ong oanh nghiệp, để người lao động ngày càng phù hợp hơn với công việc ong hiện ại và hích ứng với sự hay đổi ong ương lai. Đây chính là mục iêu của phá iển nhân lực.

- Tính chấ của phá iển nhân lực hay chính là mộ quá ình mang

ính liên ục, chiến lược nhằm nâng cao năng lực về nguồn lực con ngườicủa

oanh nghiệp.

Xé ưới góc độ doanh nghiệp, phát triển nhân lực trong doanh nghiệp là sự hay đổi về số lượng, chấ lượng và cơ cấu lao động thì sẽ có trùng lắp với một số biện pháp của qu n tr nhân lực trong doanh nghiệp. Sự hay đổi số lượng nhân lực có được thông qua tuyển dụng. Sự hay đổi về cơ cấu lao động


đòi hỏi sự hay đổi trong bố trí nhân lực. Chính vì vậy, đối với mỗi tổ chức, phát triển nhân lực là việc phát triển về thể lực, trí lực và phẩm chất tâm lý xã hội (nhân cách người lao động) nhân lực thông qua thực hiện các chức năng của công tác phát triển nhân lực, nhằm có được mộ đội ngũ nhân lực phù hợp với mục iêu và đ nh hướng phát triển của tổ chức trong từng thời gian nhấ đ nh.

Phát triển thể lực bao gồm sức khỏe cơ hể và sức khỏe tinh thần. Không có sức khỏe thì bất cứ ai cũng hó có hể hoàn hành được công việc. Sức khỏe không chỉ biểu hiển nhân lực có chấ lượng tốt mà còn nh hưởng rất lớn đến công việc. Sức khỏe này hàm chửa c thể chất bên ngoài và tinh thần bên trong của nhân lực.

Phát triển tâm lực (gồm hái độ, tinh thần, kh năng ch u áp lực…) đánh giá được hái độ trong công việc để biết nhân lực phát triển được tâm lực hay không thực sự rất khó. Nhân lực có tích cực làm việc không? Nhân lực có kh năng iềm chế c m xúc tốt không? Hành vi có chuẩn mực hông?... Điều này còn phụ thuộc vào sự ác động và nh hưởng của nhiều yếu tố từ chính b n thân nhân lực và môi ường sống và làm việc xung quanh nhân lực.

Áp dụng đối với mỗi doanh nghiệp, phát triển nhân lực là việc phát triển về thể lực, trí lực và phẩm chất tâm lý xã hội (nhân cách người lao động) nhân lực thông qua thực hiện các chức năng của công tác phát triển nhân lực, nhằm có được mộ đội ngũ nhân lực phù hợp với mục iêu và đ nh hướng phát triển của tổ chức trong từng giai đoạn nhấ đ nh. Phát triển nhân lực là hoạ động mang tính chủ quan của các bên tham gia quá trình xây dựng và phát triển để đáp ứng các yêu cầu hoặc thách thức của điều kiện khách quan, giúp cho người lao động có kh năng hích ứng cao hơn heo đ nh hướng ương lai của tổ chức đó. Là một hoạ động hướng đích, phá iển nhân lực có các mục tiêu


cụ thể cho từng giai đoạn. Có thể nêu một số mục tiêu ngắn hạn của phát triển nhân lực trong một tổ chức như sau:

- Chuẩn b nhân sự để đ m nhận những nhiệm vụ trách nhiệm mới.

- Đào ạo nhân sự mới để thích nghi với hệ thống và quá trình tổ chức.

- Nâng cao năng lực và kỹ năng của đội ngũ nhân lực để họ có thể thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu qu hơn.

- Xây dựng đội ngũ nhân lực cho những thử thách mới của tổ chức trong điều kiện hoạ động mới, hoặc cho sự sự phát triển ăng iến của chính nhân sự đó.

- Tạo môi ường thuận lợi về vật chất tinh thần cho sự phát triển của đội ngũ nhân viên.

* Nội ung phá iển nhân lực có 3 phần: Số lượng, cơ cấu nhân lực hợp lý và nâng cao chấ lượng nhân lực ong oanh nghiệp. T ong đó, phá

iển nguồn nhân lực về chấ lượng, ên c 3 phương iện phẩm chấ , iến

hức, ĩ năng, là nội ung ọng yếu.

1.2 Các nội dung lý thuyết cơ bản về phát triển nhân lực của doanh nghiệp

1.2.1 Vai trò của phát triển nhân lực đối với doanh nghiệp

Nhân lực luôn là một trong những yếu tố quan trọng nhất tạo nên thành công của công ty. Nhân lực là nguồn lực có giá tr , không thể thay thế đối với hầu hết các hoạ động của công y, đồng thời hoạ động của nhân lực hường b chi phối bởi nhiều yếu tố chủ quan và khách quan khác nhau tạo nên sự đa dạng và phức tạp của nguồn nhân lực. Chính vì vậy, nhân lực có vai trò quan trọng, không thể thiếu đối với sự tồn tại và phát triển của mộ công y cũng như của mộ đơn v .

Nhân lực có tính linh hoạt, kỹ năng ốt và trung thành có tầm quan trọng đặc biệt với sự tồn vong và phát triển của doanh nghiệp. Có những công


việc đòi hỏi bàn tay khéo léo của con người mà máy móc không thể thay thế được, do vậy, vai trò quan trọng đối với tổ chức của nhân lực không bao giờ suy gi m. Nhân lực với sức mạnh thể lực, tâm lực và trí tuệ là chìa khóa cho thành công, phục vụ hoạ động s n xuất kinh doanh trong thời điểm hiện tại và chuẩn b cho ương lai của tổ chức.

Một doanh nghiệp muốn tồn tại vững vàng và tiếp tục đi lên, hông hể coi nhẹ vai trò nhân lực của nó. Yếu tố nhân lực giúp doanh nghiệp hoàn tất các nhiệm vụ,mục iêu đặt ra trong ngắn hạn, trung hạn và dài hạn. Không chỉ duy trì nhân lực mà còn ph i tìm cách gúp phát triển, hoàn thiện nhân lực của mình, có như vậy thì côngty mới có cơ hội tự hoàn thiện và đạt những thành công mới.

Trong thời đại toàn cầu hóa cạnh tranh khốc liệ như hiện nay, yêu cầu về phát triển nhân lực ngày càng trở nên cấp thiết. Phát triển nhân lực là đòi hỏi toàn diện về mọi mặ liên quan đến nguồn lực con người, từ tuyển dụng, sử dụng, đánh giá, đào ạo cho đến đãi ngộ. Tất c hoạ động trên mang lại lợi ích cho b n thân người lao động, đồng thời mang lại lợi ích cho chính doanh nghiệp mà họ đang gắn bó. Phát triển cho chính người lao độngcũng là phá triển cho công y, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng gắ gao ong ương lai.

Vai trò của nhân lực trong công ty hay chính là vai trò của con người được thể hiện:

- Nếu là người s n xuấ hì con người đóng vai ò quyế đ nh đối với sự phát triển vì con người là nguồn lực s n xuất chính.

- Làkhách hàng tiêu dùng d ch vụ,s n phẩm hì để tồn tại và phát triển con người cần được đáp ứng mọi nhu cầu vật chất - tinh thần. Sự tiêu dùng của con người chính là động lực cho mọi sự phát triển và là mục tiêu của mọi công yđã, đang và sẽ hướng tới. Không ngừng thỏa mãn những nhu cầu của con người thì các công ty sẽ ngày càng phát huy kh năng về thể lực và trí lực


của mình để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Sự thỏa mãn và đáp ứng các yêu cầu của con người là động lực của phát triển.

Mục tiêu phát triển nhân lực của mọi doanh nghiệp là nhằm sử dụng tối đa nhân lực hiện có hiệu qu thông qua việc giúp cho người lao động hiểu rõ hơn về công việc, ình độ lành nghề, chuyên môn, nghiệp vụ được nâng cao và thực hiện các nhiệm vụ được giao tự giác hơn, độc lập hơnvới hái độ làm việc tố hơn, cũng như việc nâng cao kh năng hích ứng với các công việc mà doanh nghiệp có thể thực hiện trong thời gian tới.

1.2.2 Nguyên tắc phát triển nhân lực của doanh nghiệp

- Thực hiện đầy đủ quyền lợi và nghĩa vụ đối với người lao động theo đúng với quy đ nh của pháp luật. Các doanh nghiệp cần ph i tuần thủ theo những quy đ nh như Luậ lao động, Pháp lệnh hợp đồng lao động, các chế độ chính sách bắt buộc của nhà nước quy đ nh cho người lao động.

- Đ m b o công việc đầy đủ cho người lao động, thu nhập của người lao động ngày mộ được c i thiện. Ngoài thu nhập từ lương, người lao động còn có thêm thu nhập từ kết qu kinh doanh của công ty.Lợi ích của người lao động và lợi ích của tổ chức có thể kết hợp được với nhau. Hài hòa mục tiêu giữa công ty và nhân viên. Quán triệt tốt nguyên tắc này sẽ đ m b o cho công tác phát triển nhân lực của doanh nghiệp đạt kết qu cao hơn.

- Có chính sách hen hưởng k p thời đối với cá nhân và tập thể có những sáng kiến đóng góp cho công y, có hình hức kỷ luậ đối với những cá nhân có hành động nh hưởng đến uy tín, hình nh của công ty.

- Đ m b o điều kiện làm việc an toàn và lành mạnh, thực hiện đào ạo có hệ thống về b o hộ lao động. Người lao động sẽ an âm hơn hực hiện công việc khi Công ty luôn quan tâm tới sự an toàn của họ, đặc biệt là với những công nhân làm việc ở những môi ường khắc nghiệt, có nh hưởng bởi máy móc ĩ huật.


- Tạo điều kiện để cho nhân viên nâng cao ình độ nghề nghiệp. Đào tạo chính là chìa khóa giúp chấ lượng nhân lực được nâng lên một cách toàn diện nhấ . Đào ạo và phát triển nhân lực là một sự đầu ư sinh lời lớn, vì phát triển nhân lực là những phương pháp để đạ được sự phát triển doanh nghiệp có thể đạt kết qu cao nhấ . Đầu ư cho đào ạo và phát triển mộ cách đúng đắn sẽ đ m b o cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển vững mạnh.

1.2.3 Nội dung phát triển nhân lực của doanh nghiệp

1.2.3.1. Phát triển nhân lực theo cơ cấu, số lượng

Số lượng nhân lực ph n ánh quy mô nhân lực của doanh nghiệp và thường được xem xét cùng với cơ cấu và chất lượng nhân lực. Điều đó được xác đ nh bởi mục tiêu của doanh nghiệp. Phát triển về số lượng và cơ cấu nhân lực là phát triển nhân lực ph i đ m b o đầy đủ về số lượng nhân lực và đ m b o cơ cấu phù hợp. Đủ về số lượng là việc cung ứng đầy đủ k p thời về số lượng lao động theo chiến lược s n xuất kinh doanh của công y. Cơ cấu nhân lực hợp lý là đ m b o tỷ lệ lao động theo giới ính, độ tuổi; cơ cấu lao động heo ình độ học vấn, kỹ thuật - chuyên môn thích hợp với đặc thù s n xuất kinh doanh của tổ chức. Cơ cấu nhân lực bao gồm toàn bộ các thành phần có mối quan hệ hữu cơ, ph n ánh tỷ trọng nhân lực theo từng tiêu thức nghiên cứu trong nguồn lực của doanh nghiệp như cơ cấu nhân lực heo độ tuổi, cơ cấu nhân lực heo các công đoạn trong quá trình s n xuất kinh doanh, cơ cấu nhân lực theo theo tính chất công việc,...

Số lượng và cơ cấu nhân lực ph i phù hợp với cơ cấu s n xuất kinh doanh của tổ chức doanh nghiệp, đồng thời thể hiện mức sử dụng nhân lực ở mỗi khâu s n xuất, tương ứng với ình độ công nghệ của doanh nghiệp. Mặc dù việc bố trí nhân lực đáp ứng các mục đích cấp bách trước mắ , đạ được hiệu qu công việc tại thời điểm đó, nhưng sau đó, oanh nghiệp sẽ dần dần gặp ph i vấn đề nhân lực chỗ thì thừa, chỗ thì thiếu, tức là sự bất hợp lý về cơ


cấu. Hầu hết các doanh nghiệp hoạ động kinh doanh ở phạm vi không gian rộng, nên số lượng nhân lực thường lớn và đa ạng.

Do vậy, phát triển nhân lực ph i được thường xuyên xem xé , đánh giá nhân lực tại thời điểm hiện tại, đồng thời kết hợp so với mục đích phá iển nhằm xác đ nh nhu cầu phát triển nhân lực về số lượng và b o đ m cơ cấu hợp lý, đáp ứng mục tiêu của doanh nghiệp ở mỗi giai đoạn. Để công tác phát triển nhân lực của doanh nghiệp đạ được yêu cầu đ m b o về số lượng và cơ cấu nhân lực đòi hỏi doanh nghiệp ph i thực hiện tốt công tác hoạch đ nh chiến lược nhân lực.

*. Hoạch định nhân lực

Ở trong doanh nghiệp, công tác Hoạch đ nh nhân lực giúp cho việc đ nh hướng, quy hoạch, cũng như kế hoạch phát triển nhân lực nhằm đạt mục tiêu chiến lược và kế hoạch cho việc phát triển s n xuất kinh doanh. Trong tương lai thì yêu cầu của hoạch đ nh phát triển nhân lực là đề cập cụ thể các yêu cầu về năng lực cho các v trí công tác của nhân lực. Thông qua quá trình hoạch đ nh, các chiến lược về phát triển nhân lực được xây dựng để đáp ứng với yêu cầu chiến lược phát triển doanh nghiệp.

Dựa trên thực trạng phát triển của ngành, lĩnh vực cũng như nền t ng của chiến lược nhằm dự báo được một cách chính xác nhất số lượng nhân lực cần thiế heo cơ cấu hợp lý. Cơ cấu nhân lực hợp lý là cơ cấu vừa phù hợp với cơ cấu kinh doanh s n xuấ đồng thời lại thể hiện ình độ khoa học ĩ huật công nghệ hiện đại cũng như ình độ tổ chức qu n lý. Từ việc hoạch đ nh số lượng và cơ cấu nhân lực, doanh nghiệp sẽ có kế hoạch tuyển dụng lao động hoặc sắp xếp, bố trí, thuyên chuyển lao động cho phù hợp với ình độ chuyên môn, phù hợp với cơ cấu của nhân lực doanh nghiệp.

Nhằm mục tiêu thực hiện việc hoạch đ nh phát triển nhân lực về số lượng, cơ cấu và chất lượng nhân lực thì phân tích công việc để đưa ra yêu

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 12/10/2022