Kiểm Định Thang Đo Bằng Phân Tích Nhân Tố Khẳng Định


PC4



,689


PC6

,594


PC1

,568


TL4


,753

TL3


,737

TL1


,634

TL2


,612

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 265 trang tài liệu này.

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.

Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố trích được từ 24 biến này, với phương sai trích bằng 55,522% (lớn hơn 50%), cho biết 4 nhân tố này giải thích được 55,522% biến thiên của các biến quan sát. (xem Phụ lục 8)

Sự thích hợp của EFA thông qua kết quả KMO là 0,950, nằm trong đoạn 0,5≤KMO≤1, do đó phân tích nhân tố khám phá là thích hợp. Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig≤0,05) thể hiện các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.

Bốn nhân tố như sau:

Nhân tố 1: Tri thức, bao gồm 8 biến quan sát:


TT1

Trình độ chuyên môn nghiệp vụ

TT2

Kiến thức chuyên ngành

TT3

Kinh nghiệm làm việc

TT4

Khả năng vận dụng kiến thức trong công việc

TT5

Năng lực sáng tạo

TT6

Kiến thức về tin học

TT7

Kiến thức về ngoại ngữ

TT8

Khả năng học tập cao hơn

Nhân tố 2: Kỹ năng, bao gồm 6 biến quan sát:


KN1

Kỹ năng giao tiếp

KN2

Kỹ năng làm việc nhóm

KN3

Kỹ năng tổ chức


KN4

Kỹ năng lập kế hoạch

KN5

Kỹ năng ra quyết định

KN6

Kỹ năng thích ứng

Nhân tố 3: Phẩm chất- Thái độ, bao gồm 6 biến quan sát:


PC1

Ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành các quy định, nội quy

PC2

Tinh thần trách nhiệm với công việc

PC3

Sự gắn bó với tổ chức

PC4

Lòng yêu nghề, say mê với công việc

PC5

Tác phong làm việc

PC6

Ý thức tự chủ

Nhân tố 4: Thể lực, bao gồm 4 biến quan sát:


TL1

Tình trạng sức khỏe

TL2

Kiểm soát được áp lực công việc

TL3

Mức độ đảm nhiệm được các công việc yêu cầu sự nhanh nhẹn, dẻo dai

TL4

Khả năng làm thêm giờ dựa trên sức khỏe

Phân tích nhân tố khám phá thang đo các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao

Như trình bày trong phần trên về các yếu tố tác động đến Phát triển NNL CLC tại PVN gồm 21 biến đo lường. Kết quả EFA cho thấy có 4 nhân tố trích được từ 21 biến này, với phương sai trích bằng 61,911% (lớn hơn 50%), cho biết 4 nhân tố này giải thích được 61,911% biến thiên của các biến quan sát. (xem Phụ lục 9)

Sự thích hợp của EFA thông qua kết quả KMO là 0,945, nằm trong đoạn 0,5≤KMO≤1, do đó phân tích nhân tố khám phá là thích hợp. Kiểm định Barlett có ý nghĩa thống kê (Sig≤0,05) thể hiện các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể. Kết quả EFA được thể hiện ở bảng 5.7.

Có 4 nhân tố được rút ra, các biến quan sát đều có Factor Loading lớn nhất lớn hơn 0,5. Ngoài ra, tại mỗi Item, chênh lệch Factor Loading lớn nhất và Factor Loading bất kỳ đều lớn hơn 0,3.


Bảng 5.7. Bảng Ma trận nhân tố đã xoay trong kết quả EFA

Pattern Matrixa



Factor

1

2

3

4

SD6

,846




SD4

,814




SD3

,805




SD5

,790




SD2

,734




SD1

,691




DN3


,908



DN4


,876



DN5


,813



DN2


,656


,276

DN1


,555


,368

DK2



,889


DK1



,703


DK4



,654


DK3



,650


DK5



,503


DT3




,771

DT5


,205


,665

DT1




,632

DT4




,628

DT2



,205

,605

Extraction Method: Principal Axis Factoring.

Rotation Method: Promax with Kaiser Normalization.

21 biến quan sát đưa vào EFA được rút gọn thành 4 nhân tố, như sau:

Nhân tố 1: Chính sách sử dụng NNL CLC, bao gồm 6 biến quan sát:


SD1

Người lao động trong Tập đoàn được bố trí công việc phù hợp với năng lực

SD2

Cấp trên trực tiếp hiểu rõ nguyện vọng của nhân viên mình


SD3

Người lao động trong Tập đoàn được đánh giá dựa trên những tiêu chuẩn cụ thể

SD4

Người lao động tin tưởng vào hệ thống đánh giá hoạt động công bằng, chính xác

SD5

Hệ thống đánh giá kết quả làm việc góp phần phát triển năng lực của mỗi cá

nhân

SD6

Tập đoàn tạo cơ hội thăng tiến nghề nghiệp cho mỗi cá nhân

Nhân tố 2: Chế độ đãi ngộ NNL CLC, bao gồm 5 biến quan sát:


DN1

Mức độ đãi ngộ phụ thuộc vào kết quả làm việc cụ thể

DN2

Sự hài lòng của người lao động về chế độ đãi ngộ

DN3

Chế độ đãi ngộ tạo động lực trong công việc

DN4

Chế độ đãi ngộ tạo ra sự gắn bó giữa người lao động với doanh nghiệp

DN5

Chế độ đãi ngộ tạo ra sự gắn kết trong tập thể

Nhân tố 3: Điều kiện làm việc tại Tập đoàn, bao gồm 5 biến quan sát:


DK1

Tập huấn và giám sát an toàn vệ sinh lao động của Tập đoàn

DK2

Trang bị thiết bị an toàn vệ sinh lao động

DK3

Trang bị thiết bị giảm thiểu khói bụi, tiếng ồn, ánh sáng, nóng, v.v

DK4

Qui định về an toàn vệ sinh lao động của Tập đoàn đảm bảo trong công

việc

DK5

Các qui định về nghỉ phép đảm bảo theo qui định của pháp luật

Nhân tố 4: Đào tạo tại Tập đoàn, bao gồm 5 biến quan sát:


DT1

Nhu cầu đào tạo được xác định thông qua hệ thống đánh giá hoạt động

chính thức

DT2

Người lao động thường được tham gia các khóa đào tạo hàng năm

DT3

Tập đoàn có tổ chức các khóa đào tạo chuyên sâu về công việc

DT4

Kiến thức và kỹ năng mới được phổ biến định kỳ cho nhân viên

DT5

Tập đoàn hoàn toàn có thể xác định được nhu cầu đào tạo cho nhân viên


5.3. Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khẳng định

Kết quả CFA được trình bày ở hình 5.1.


Hình 5 1 CFA cho mô hình tới hạn 1 Luận án thực hiện CFA cho mô hình tới hạn 2


Hình 5.1. CFA cho mô hình tới hạn

(1) Luận án thực hiện CFA cho mô hình tới hạn, kết quả CFA như sau: Mô hình có 1357 bậc tự do, CFA cho thấy Chi bình phương (CMIN) bằng 2789,755 với giá trị p=,000; Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) bằng 2,056 (<3); Các chỉ tiêu CFI=0,921, TLI=0,914 (>0,9); RMSEA=0,047 (<0,08). Các kết quả trên cho thấy mô hình này phù hợp với dữ liệu thị trường.

(2) Giá trị hội tụ: các trọng số chuẩn hóa đều lớn hơn 0,05 và các trọng số chưa chuẩn hóa đều có ý nghĩa thống kê (các giá trị p đều bằng 0,000) (xem Phụ lục 10,

11) nên các khái niệm đạt được giá trị hội tụ.

(3) Đánh giá độ tin cậy của thang đo đã được kiểm định qua hệ số Cronbach Alpha trình bày ở trên, luận án đánh giá thêm độ tin cậy của thang đo thông qua tính toán Hệ số tin cậy tổng hợp và Tổng phương sai trích, giá trị tính toán được trình bày


ở bảng 5.8. Kết quả tính toán các hệ số này đều đạt yêu cầu vì có giá trị lớn hơn 0,5.

Bảng 5.8. Kết quả tính toán Hệ số tin cậy tổng hợp và Tổng phương sai trích



Khái niệm

Số biến

quan sát


Độ tin cậy tổng hợp

Tổng phương sai

trích (%)


Giá trị

SUDUNG

6

0,908

0,623


Đạt yêu cầu

DAOTAO

5

0,850

0,532

DAINGO

5

0,912

0,674

DKLV

5

0,857

0,546

KYNANG

6

0,895

0,587

PCTD

6

0,877

0,543

TRITHUC

8

0,910

0,563

THELUC

4

0,820

0,534

PTNNLCLC

4

0,842

0,603

HIEUNANG

3

0,763

0,517

YEUTOKHAC

3

0,764

0,519

(4) Giá trị phân biệt: Kết quả tính toán hệ số tương quan giữa các khái niệm với sai lệch chuẩn kèm theo, cho chúng ta thấy các hệ số này đều khác 1 (có ý nghĩa thống kê), vì vậy các thang đo đều đạt giá trị phân biệt. (Xem Phụ lục 12).

5.4. Kiểm định mô hình nghiên cứu

Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính của mô hình cạnh tranh được trình bày ở hình 5.2.


Hình 5 2 Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM Mô hình này có Chi 3

Hình 5.2. Kết quả phân tích mô hình cấu trúc tuyến tính SEM

Mô hình này có Chi bình phương (CMIN) bằng 2943,005 với giá trị p=0,000; Chi bình phương điều chỉnh theo bậc tự do (CMIN/df) bằng 2,139 (<3); các chỉ tiêu CFI=0,914, TLI=0,919 (>0,9); RMSEA=0,048 (<0,08). Các kết quả trên cho thấy mô hình này phù hợp với dữ liệu thị trường.

Kết quả chạy mô hình SEM cho thấy tồn tại mối tương quan (p<0,05) giữa các khái niệm sau: giữa PTNNLCLC với OP; giữa KH với OP; giữa SUDUNG với


PCTD, TRITHUC, THELUC; DAOTAO với KYNANG, PCTD, TRITHUC, THELUC; DAINGO với KYNANG; DKLV với PCTD, TRITHUC; SUDUNG, DAINGO, DKLV với PTNNLCLC; KYNANG, PCTD, TRITHUC với PTNNLCLC.

(xem Phụ lục 13).

Chưa có đủ bằng chứng kết luận về các mối quan hệ khác.

Hệ số xác định R2 của các khái niệm phụ thuộc trong mô hình được trình bày ở bảng 5.10.

Bảng 5.9. Hệ số xác định R2 của các khái niệm phụ thuộc trong mô hình



Tác

động


SUDUNG


DAINGO


DAOTAO


DKLV


THELUC


PCTD


TRITHUC


KYNANG


PTNNLCLC


KH

THELUC

0,389


0,413








PCTD

0,267


0,457

0,262







TRITHUC

0,636

-0,134

0,534








KYNANG


0,282

0,674








PT NNL CLC

Tổng

hợp

0,546

-0,134

0,497

0,122


0,118

0,358

0,317



Trực

tiếp

0,250

-0,167


0,150







Gián

tiếp

0,296


0,489









OP










0,457

0,593

Kết quả cho thấy:

(1) Phát triển NNL CLC có tác động dương đến hiệu năng của PVN như giả thuyết nghiên cứu đã đặt ra. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi, khi phát triển NNL CLC tăng 1 điểm phần trăm sẽ làm cho hiệu năng của PVN tăng 0,457 điểm phần trăm. Biến kiểm soát KH đo lường tác động của các yếu tố khác đến hiệu năng của PVN như vốn, công nghệ, quy mô doanh nghiệp. Khi KH tăng 1 điểm phần trăm sẽ làm cho hiệu năng của PVN tăng 0,593 điểm phần trăm.

Xem tất cả 265 trang.

Ngày đăng: 22/12/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí