Kết Quả Bài Kiểm Tra Lớp 4 Tn Và Đc Giai Đoạn 2:


Trường Tiểu học xã Sơn Hà:


Lớp TN và

lớp ĐC

Lớp

Số

HS

Họ và tên GV

Trình độ

đào tạo

Số năm

dạy học

Danh hiệu

GV dạy giỏi

Lớp TN

4C

30

Nguyễn Thị Tư

CĐSP TH

12

Cấp huyện

Lớp ĐC

4B

33

Nguyễn Thị Tư

CĐSP TH

12

Cấp huyện

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn - 19


Trường tiểu học Nguyễn Viết Xuân


Lớp TN và lớp

ĐC


Lớp

Số HS


Họ và tên GV

Trình độ đào tạo

Số năm dạy học

Danh hiệu GV dạy giỏi

Lớp TN

5A3

37

Lê thị Phương Lan

ĐHSP TH

32

Cấp TP

Lớp ĐC

5A2

36

Lê thị Phương Lan

ĐHSP TH

32

Cấp TP

Các GV tham gia giảng dạy ở lớp TN, lớp ĐC đều có trình độ cao đẳng và đại học sư phạm tiểu học, GV dạy giỏi Cấp huyện hoặc thành phố, tuổi đời và số năm dạy học xấp xỉ nhau và tất cả đều có nhiều kinh nghiệm trong giảng dạy, trách nhiệm, nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ.

3.5.2.2. Kết quả TN giai đoạn 2

Quá trình tiến hành TN đối với ba trường tiểu học trên, được tổ chức thực hiện như sau:

- Quán triệt tinh thần, trao đổi kế hoạch, cách thức tiến hành TN cụ thể. Làm việc với GV dạy các lớp TN, xây dựng biên soạn mỗi lớp một bộ tài liệu thực nghiệm bao gồm kế hoạch dạy học (giáo án), mẫu: biên bản dự giờ thực tập, biên bản góp ý tiết dạy và phiếu học tập. Thống nhất chọn các bài dạy thực tập (lớp 5: mười tiết, lớp 4: chín tiết) như trên; mỗi tiết dạy phải thực hiện theo chuẩn kiến thức, kĩ năng qui định và mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp toán học.

- Ngoài ra, NCS còn thường xuyên theo dòi kết quả học tập hàng ngày của HS, thông qua sổ theo dòi, dự giờ và đánh giá của GV. Tiến hành đánh giá tìm hiểu khả năng sử dụng NNTH của HS thông qua việc học tập, giao


tiếp hàng ngày; các bài kiểm tra, vở bài tập;… Đồng thời, cùng trao đổi trực tiếp với GV về các biện pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng NNTH cho HS trong dạy học Toán 4, Toán 5 nhằm nâng cao chất lượng dạy học NNTH, thực hiện mục tiêu dạy học của môn Toán.

- Tổ chức làm bài kiểm tra, đánh giá mức độ chuyển biến về kết quả học tập môn Toán và việc sử dụng NNTH trong học tập môn Toán của HS trong lớp TN, so sánh kết quả lớp TN với lớp ĐC trước và sau khi tiến hành thực nghiệm.

Kết thúc năm học 2018 - 2019 cũng là kết thúc công việc TN sư phạm. Ngoài việc phân tích, đánh giá, rút kinh nghiệm thông qua việc dạy và học Toán, nhất là việc dạy TN; cùng với việc quan sát, phỏng vấn, điều tra, theo dòi kết quả học tập của từng HS qua việc giao tiếp học tập ở lớp, phiếu bài tập, vở bài tập,… NCS đã tổ chức kiểm tra để đánh giá kết quả cuối cùng của HS trong việc TN sư phạm vào thời điểm cuối năm học 2018 - 2019.

Bài kiểm tra thực nghiệm Toán lớp 4, lớp 5 (xem Phụ lục 3)

Nội dung kiểm tra vẫn xoay xung quanh 4 vấn đề chính, mỗi vấn đề một câu, mỗi câu 2,5 điểm. Câu 1: Kiểm tra kĩ năng đọc Toán và viết Toán, cụ thể là đọc và viết các số tự nhiên, phân số, số thập phân; riêng Toán 5 đọc và viết các số có kèm theo đơn vị đo. Câu 2: Kiểm tra kĩ năng sử dụng giao tiếp toán học trong thực hành, tính toán; hiểu ngữ nghĩa nội dung toán học và cú pháp thực hiện các thuật tính, riêng Toán 5 khi thực hiện các phép tính còn có kèm theo đơn vị đo về thời gian. Câu 3: Kiểm tra kĩ năng chuyển đổi NNTN sang NNTH và ngược lại, có thể từ sơ đồ mô hình chuyển về bài toán thực tế. Câu 4: Kiểm tra kĩ năng suy luận toán học, sử dụng NNTH, biểu diễn và mô tả các vấn đề toán học, trình bày bài toán có lời văn, biểu đạt vấn đề toán học của HS, vận dụng kiến thức và giao tiếp toán học vào việc giải toán có lời văn, ứng dụng thực tiễn cuộc sống. Đảm bảo rèn luyện kĩ năng phát triển từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, phù hợp với các mức độ năng lực giao tiếp toán học cho HS.


a) Phân tích kết quả bài kiểm tra về mặt định tính (theo từng câu)

* Kết quả bài kiểm tra lớp 4

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra lớp 4 TN và ĐC giai đoạn 2:


Kết quả

Câu / lớp

Làm đúng

Làm chưa đúng

Câu 1

TN

54

88, 52 %

7

11,48 %

ĐC

49

77,78 %

14

22,22 %

Câu 2

TN

56

91,80 %

5

8,20 %

ĐC

53

84,13 %

10

15,87 %

Câu 3

TN

50

81,97 %

11

18,03 %

ĐC

44

69,84 %

19

30,16 %

Câu 4

TN

48

78,69 %

13

21,31 %

ĐC

41

65,08 %

22

34,92 %


100

90

80

70

Lớp ĐC

Lớp TN

60

50

40

30

20

10

0

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


Biểu đồ 3.2. Kết quả bài kiểm tra lớp 4 TN và ĐC giai đoạn 2

- Phân tích kết quả kiểm tra ở Bảng 3.4:

Qua kết quả bài kiểm tra thu được sau quá trình tiến hành TN cho thấy: HS lớp TN có kết quả tốt hơn HS lớp ĐC, cụ thể từng câu (từng vấn đề) như sau:


Câu 1: Kiểm ra kĩ năng đọc, viết các số tự nhiên có nhiều chữ số: HS các lớp TN làm tốt hơn HS các lớp ĐC.

+ Các lớp TN hầu hết đọc, viết đúng và khi đọc, viết các số tự nhiên, HS đã biết tách các số thành các lớp, hàng để dễ đọc.

+ Các lớp ĐC một số HS chưa biết tách theo lớp một kí tự để đọc; khi viết các số có tách rời ra theo lớp thì HS mới biết cách đọc, nếu không thì HS đọc sẽ lúng túng; có nhiều HS ghi lại cách đọc sai, chẳng hạn: 945 468 thì đọc là: “chín bốn năm bốn sáu tám”; hay ghi lại cách đọc sai: “chín, bốn, năm, bốn, sáu, tám”,...

Câu 2: Các lớp TN cũng có kết quả cao hơn các lớp ĐC

+ HS các lớp TN hầu hết là biết cách đặt tính đúng và tính đúng, hiểu được tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba nên biết viết đúng vị trí của nó trong đặt tính.

+ HS các lớp ĐC một số HS đặt tính sai, nhất là khi thực hiện phần b) nhiều HS không biết viết tích riêng thứ hai lùi sang trái một chữ số…và nhiều em không giải thích được tại sao lại viết như vậy?

Nói chung, HS các lớp TN và ĐC khi thực hiện phép tính, thông thường có hai cách hỏi: cách 1, câu lệnh chỉ nêu: “tính”; cách 2, câu lệnh nêu: “đặt tính rồi tính” thì qua thực tế chúng tôi thấy cách hỏi thứ 2 HS làm kết quả cao hơn.

Câu 3: Ta thấy HS các lớp TN làm bài kết quả cao hơn HS các lớp ĐC

+ HS các lớp TN biết chuyển đổi từ NNTN sang TNTH nhanh hơn, chính xác hơn; hầu hết hiểu được các thuật ngữ và biết cách đặt phép tính để tính: “tổng”, “hiệu”, “tích”, “thương” của phân số thứ nhất và phân số thứ hai. Đặt đúng, viết đúng và hầu hết tính đúng kết quả.

+ HS các lớp ĐC một số HS không biết viết phép tính để mà tính; viết phân số chưa đúng, viết cẩu thả: dấu “trừ”, “cộng”, “nhân”, “chia” viết không đúng vị trí của nó và tính sai nhiều.


Câu 4: Khẳng định HS các lớp TN giao tiếp toán học tốt hơn nhiều so với HS các lớp ĐC.

+ HS các lớp TN hầu hết vẽ sơ đồ tóm tắt bằng đoạn thẳng; trình bày bài giải khá rò ràng, câu giải và phép tính phù hợp ngắn gọn, tính chính xác; biết viết đáp số đúng.

+ HS các lớp ĐC một số chưa biết tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng; câu giải và phép tính chưa phù hợp, đặt câu giải còn sai, chẳng hạn: Chiều dài hình chữ nhật của mảnh vườn đó là bao nhiêu? Diện tích của mảnh vườn đó là bao nhiêu? Lỗi chính tả còn nhiều; ghi đáp số chưa đúng, vẫn để các đơn vị trong ngoặc…

b) Kết quả kiểm tra lớp 5 (thống kê theo từng câu)

Bảng 3.5. Kết quả bài kiểm tra lớp 5 TN và ĐC ở giai đoạn 2


Kết quả

Câu / lớp


Làm đúng


Làm chưa đúng


Câu 1

TN

35

94,59%

2

5, 41 %

ĐC

32

88,89 %

4

11,11 %


Câu 2

TN

34

91,89 %

3

8, 11 %

ĐC

30

83,33 %

6

16, 67 %


Câu 3

TN

31

83,78 %

6

16, 22 %

ĐC

28

77,78 %

8

22, 22 %


Câu 4

TN

28

75,68 %

9

24, 32 %

ĐC

25

69,44 %

11

31, 56 %



100

90

80

70

Lớp ĐC

Lớp TN

60

50

40

30

20

10

0

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4


Biểu đồ 3.3. Kết quả kiểm tra lớp 5 TN và ĐC ở giai đoạn 2

- Phân tích kết quả kiểm tra ở Bảng 3.5

Qua kết quả bài kiểm tra thu được sau quá trình tiến hành TN, cho thấy: HS lớp TN có kết quả tốt hơn HS lớp ĐC, cụ thể từng câu (từng vấn đề) như sau:

Câu 1: Kiểm ra kĩ năng đọc, viết các số thập phân, hỗn số có kèm theo đơn vị đo, HS các lớp TN làm tốt hơn HS các lớp ĐC:

+ Các lớp TN, hầu hết HS đã biết cách đọc và viết khá thành thạo các số thập phân, phân số, hỗn số; nhất là các số đó có kèm theo đơn vị đo về xăng-ti-mét vuông, mi-li-mét, kilôgam,…

+ HS các lớp ĐC sai nhiều về cách đọc hỗn số và đơn vị đo, nói chung HS không ghi cách đọc các số có đơn vị đo kèm theo, theo cách gọi của nó mà HS ghi lại cách đọc theo kí hiệu. Ví dụ: 83,302cm2, HS ghi lại cách đọc là: “tám mươi ba phẩy ba trăm linh hai phần nghìn cm2”.

Câu 2: Kiểm tra kĩ năng tính toán và cú pháp thực hiện các phép tính có kèm theo đơn vị đo về thời gian. HS các lớp TN có kết quả tốt hơn HS các lớp ĐC:


+ HS các lớp TN hầu hết đã có kĩ năng đặt tính, đổi đơn vị đo khá thành thạo.

+ HS các lớp ĐC một số còn lúng túng trong việc đặt các phép tính có kèm theo đơn vị đo, đổi đơn vị đo, thậm chí trình bày sai cú pháp; ví dụ: 15giờ 10phút: 7 = 14giờ 60ph + 10 phút: 7 = 14 giờ 70phút: 7 = 2giờ 10phút.

Câu 3: Ta thấy, kĩ năng chuyển đổi NNTN từ các tình huống thực tế sang NNTH của HS các lớp TN khá hơn các lớp ĐC.

+ HS các lớp TN hầu hết biết đọc và hiểu sơ đồ từ đó xác định được tỉ lệ HS học lực khá là: 100% - 20% - 15% = 65% . Đây là vấn đề cốt lòi để tính số HS mỗi loại giỏi, khá, trung bình như trong hình vẽ (phần Phụ lục 3).

+ HS các lớp ĐC, một số không hiểu cả vòng tròn trong biểu đồ trên là 1 đơn vị tức là 100% nên không xác định được tỉ lệ HS khá là 65%.

Câu 4: Nói chung HS các lớp TN có kĩ năng giao tiếp, cũng như kĩ năng giải toán, vận dụng toán học vào thực tiễn nhanh, nhạy hơn HS các lớp ĐC.

+ Hầu hết HS các lớp TN đọc hiểu được bài toán, xác định được từ khóa của bài toán, đó là: nếu bể chứa 414,72 m3 nước thì mực nước trong bể

lên tới 4

5

chiều cao của bể, có nghĩa là 414, 72 m3 bằng 4

5

thể tích của bể; nên

ta dễ dàng tìm được thể tích hình hộp chữ nhật và từ đó ta tính được chiều cao của bể.

+ Một số HS các lớp ĐC chưa có kĩ năng xác định từ khóa của bài toán, không hiểu được NNTN trong bài toán, nên không suy luận ra cách tính thể tích của bể; nhiều HS tính chiều cao của bể còn lúng túng.

b. Phân tích kết quả kiểm tra thực nghiệm về mặt định lượng

Kết quả bài kiểm tra TN ta có thể thống kê cụ thể theo thang điểm 10 mà không tính theo từng câu như kết quả đã phân tích ở trên.


* Phân tích kết quả bài kiểm tra lớp 4 TN và ĐC giai đoạn 2:

Bảng 3.6. Kết quả điểm kiểm tra TN và lớp ĐC giai đoạn 2



xi

Tổng số

HS

Điểm 4

Điểm 5

Điểm 6

Điểm 7

Điểm 8

Điểm 9

Điểm 10

Điểm TB

ni (TN)

61

0

6

4

12

14

13

12

7,98

ni (ĐC)

63

3

8

11

16

13

7

5

7,10


Bảng 3.7. Kết quả xử lý số liệu thống kê lớp TN và ĐC



Điểm số

Lớp TN

Lớp ĐC

Tần số xuất

hiện

Tổng

điểm

Tần số xuất

hiện

Tổng điểm

4

0

0

3

12

5

6

30

8

40

6

4

24

11

66

7

12

84

16

112

8

14

112

13

104

9

13

117

7

63

10

12

120

5

50

Tổng số

61

487

63

447

Trung bình mẫu

x = 7,98

x = 7,10

Phương sai mẫu

S 2 2,34

TN

S 2 = 2,47

ĐC

Độ lệch chuẩn

STN = 1,53

SĐC = 1,57

+ Kiểm định phương sai bằng giả thuyết E0 Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa” với đại

S 2

lượng

F TN

S

2

DC

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí