Giai Đoạn 2: Tn Trên 6 Lớp Học Ở 3 Trường Tiểu Học Trên Địa Bàn Tỉnh Thái Nguyên Và Lạng Sơn


n

xi ni n

+ Công thức tính TB mẫu:

x i1

(1) hay

x x f

(1)

N i1 i i

Trong đó N là tổng số học sinh, xi là điểm (thang điểm 10), ni là số học


sinh đạt điểm xi (còn gọi là tần số) và

f ni

i N


(tần suất xuất hiện giá trị xi ).


n

(x x)2 n

i i

+ Công thức tính phương sai mẫu: S 2 i1

N

(2)


+ Công thức tính độ lệch chuẩn mẫu:

S (3)

S 2

+ Trước hết, kiểm định giả thiết: H0 “Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp thực nghiệm và nhóm lớp đối chứng là không có ý nghĩa”.

Chọn đại lượng thống kê


S 2

S 2

S

2

F TN

ĐC

( nếu


S

S

2 2

ĐC TN

) (4)

Hoặc

F ĐC

( nếu S 2

S 2

) (5).

S

2 TN ĐC

TN

Với mức ý nghĩa tính phân vị

Fn 1, n 1

(hoặc

Fn 1, n 1 )


1 2

2 2

Tính toán từ số liệu thực nghiệm, nếu như nhau.

F F, khẳng định phương sai

+ Tiếp theo, để đánh giá về điểm trung bình ta đưa ra giả thiết H0: “Sự

khác nhau giữa điểm trung bình khi áp dụng hai phương pháp là không có ý nghĩa” với đối thiết H1: “Điểm trung bình khi áp dụng các phương pháp rèn luyện kĩ năng sử dụng NNTH là cao hơn” ta chọn thống kê

TNDC

S2

S 2

nTN 1 nDC 1

t XTN X DC

(6)


* Với mức ý nghĩa tra bảng phân phối T-Studen để tính t, lấy = 0,05


3.4. Nội dung thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Tài liệu thực nghiệm sư phạm

Để triển khai TNSP, chúng tôi chuẩn bị các tài liệu sau:

- Bảng các mức độ biểu hiện của NLGT toán học của HS cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn.

- Kế hoạch dạy học một số bài học trong chương trình toán lớp 4, lớp 5. Lớp 4:

+ Tiết 22: Tìm số trung bình cộng [toán 4, tr.26];

+ Tiết 96: Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó [toán 4, tr.47];

+ Tiết 137: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số [toán 4, tr.147]; Lớp 5:

+ Tiết 32: Giải toán về tỉ số phần trăm [toán 5, tr.75];

+ Tiết 75: Diện tích hình thang [toán 5, tr.93];

+ Tiết 130: vận tốc [toán 5, tr.163].

- Nội dung các bài kiểm tra sau giờ học.

- Các phiếu thăm dò ý kiến giảng viên, GVTH.

Mục đích: Làm cho GV biết vận dụng 4 biện pháp nêu trên để nâng cao năng lực giao tiếp toán học cho HS trong dạy học Giải toán có lời văn. Cụ thể: HD cho HS cách đọc hiểu bài toán, tóm tắt bài toán bằng sơ đồ, tìm tòi lời giải các bài toán, trình bày lời giải bài toán… Thiết lập bài toán từ mô hình, tình huống thực tế; rèn luyện khả năng diễn đạt, lập luận phát triển TD, suy luận cho HS.

Tùy theo mỗi tiết cụ thể mà kết hợp lựa chọn biện pháp cho phù hợp; 5 biện pháp này xuyên suốt trong tất cả các bài dạy, nhằm đạt được mục tiêu phát triển năng lực giao tiếp toán học cũng như mục tiêu dạy học môn Toán cho HS.

Ngoài ra, tác giả còn thường xuyên trao đổi với GV dạy các lớp TN về cách thức tiến hành các tiết dạy hàng ngày; quan sát, phỏng vấn, giao tiếp,


trao đổi với HS; kiểm tra kết quả của HS qua vở bài tập, phiếu học tập, các bài kiểm tra định kì,… nghiên cứu kiểm nghiệm quá trình rèn luyện kĩ năng sử dụng NNTH cho HS; kiểm tra đánh giá kết quả TN.

3.4.2. Cách thức tiến hành thực nghiệm sư phạm

TNSP được tiến hành qua hai giai đoạn như sau:

3.4.2.1. Giai đoạn 1: TN bước đầu kết quả nghiên cứu

1, Chuẩn bị tài liệu TNSP

2, Lựa chọn 2 lớp HS (lớp 4A và lớp 4B) tại trường Tiểu học xã Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn để tiến hành thực nghiệm.

- Nhóm ĐC: dạy bình thường

- Nhóm TN: Sử dụng các kế hoạch bài học có kết hợp các biện pháp SP đã xây dựng sau khi xin ý kiến chuyên gia áp dụng vào một số bài học giải toán có lời văn.

Sau đó tiến hành nhận xét, đánh giá định tính, định lượng các biểu hiện của HS về NLGT toán học trong quá trình học tập giải toán có lời văn ở hai lớp ĐC và TN. Bước đầu rút ra kết luận về hiệu quả của các tình huống DH, tiếp tục điều chỉnh để thực hiện giai đoạn 2.

3.4.2.2. Giai đoạn 2: TN trên 6 lớp học ở 3 trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên và Lạng Sơn

Giai đoạn 2 được tiến hành qua 2 bước:

- Bước 1: Xin ý kiến chuyên gia là các nhà nghiên cứu, các giảng viên ở các trường SP có đào tạo GV tiểu học và các GVTH đang trực tiếp đứng lớp giảng dạy. Sau khi phân tích kết quả TN ở giai đoạn 1, tác giả tiến hành điều chỉnh một số nội dung của các BPSP cho phù hợp với đối tượng HS để xin ý kiến chuyên gia, tiến hành chuẩn hóa các BPSP để phục vụ TN trên địa bàn rộng hơn ở giai đoạn 2.

- Bước 2: Lựa chọn 6 lớp học của 3 trường tiểu học trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn và Thái Nguyên, tổ chức DH như ở giai đoạn 1 và sử dụng phương


pháp quan sát, đánh giá các NL thành phần của NLGT toán học theo bảng các mức độ đã xây dựng; phân tích một số trường hợp điển hình để thấy rò sự phát triển NLGT toán học của HS cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn sau quá trình tác động của các BPSP đã đề xuất.

3.5. Tiến trình thực nghiệm sư phạm và kết quả thu được

3.5.1. Thực nghiệm giai đoạn 1

3.5.1.1. Thời gian, địa điểm, chọn mẫu TNSP giai đoạn 1

- Thời gian: Từ tháng 02/2018 đến tháng 06/2018

- Địa điểm: Trường Tiểu học Hữu Liên, huyện Hữu Lũng, Tỉnh Lạng Sơn

- Chọn mẫu TNSP: Chúng tôi trao đổi với BGH và các thầy cô trong tổ chuyên môn khối 4 để nắm bắt thông tin, lựa chọn mẫu TN là hai lớp có trình độ ngang nhau. Thông tin cụ thể như sau:

Lớp TN và lớp ĐC


Lớp

Số HS


Họ và tên GV

Trình độ

đào tạo

Số năm dạy học

Danh hiệu

GV dạy giỏi

Lớp TN

4 A

30

Lan Quốc Tuấn

CĐSP TH

18

Cấp huyện

Lớp ĐC

4 B

31

Hoàng Thị Thoại

CĐSP TH

16

Cấp huyện

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 215 trang tài liệu này.

Phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh cuối cấp Tiểu học thông qua dạy học giải toán có lời văn - 18

3.5.1.2. Kết quả TN giai đoạn 1

Mục đích của giai đoạn TN này là để bước đầu thử nghiệm tác động của các BPSP đến sự phát triển NLGT toán học của HS cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn nên tác giả chủ yếu thử nghiệm và quan sát thông qua hoạt động học tập của HS.

Tác giả gặp gỡ, chuyển các tài liệu và trao đổi với GV về kế hoạch dạy học đối với lớp thực nghiệm. Quá trình dạy học được tác giả dự giờ, quan sát, theo dòi các hoạt động học tập của HS ở cả hai lớp TN và ĐC.

Sau khi tổ chức dạy học và làm bài kiểm tra đánh giá, giai đoạn 1 thu được kết quả như sau:


a. Đánh giá định tính

Thông qua quan sát quá trình học tập của học sinh và trao đổi, lấy ý kiến của CBQL, GV giảng dạy và của HS hai lớp TN và ĐC, chúng tôi nhận thấy:

- HS lớp TN có tiến bộ trong các hoạt động GTTH, các em nhận dạng bài toán nhanh hơn và tìm ra phương pháp giải tương ứng. Trong khi đó nhiều HS của lớp ĐC chưa nhận dạng được bài toán, còn lúng túng trong việc đổi đơn vị thống nhất giữa các số liệu đề bài cho.

- HS lớp TN đã biết cách lập một đề toán mới, tuy nhiên mới chỉ làm được ở mức độ các đề toán dễ, chỉ thay đổi số liệu hoặc đối tượng trong đề bài. HS lớp ĐC khi lập đề toán mới chưa biết cách xét mối quan hệ giữa các số liệu mới thay (chẳng hạn thay cặp số mới không chia hết cho nhau trong bài toán có phép chia) hoặc khi thay đổi đối tượng nhưng chưa biết cách thay đổi số liệu cho phù hợp với đối tượng (chẳng hạn thay việc mua quyển vở bằng mua ô tô nhưng giữ nguyên giá 7 nghìn đồng)

- HS lớp TN đã biết sử dụng các sơ đồ tư duy trong giải toán, tuy nhiên các em còn gặp nhiều khó khăn trong việc tự lập một sơ đồ tư duy mới. HS lớp ĐC biết cách sử dụng được một số dạng toán trong sơ đồ tư duy, tuy nhiên các em chưa giải thích được sơ đồ tư duy đã cho bằng lời nói và gặp nhiều khó khăn trong việc tổng hợp kiến thức đã học để xây dựng sơ đồ tư duy mới.

- HS lớp TN mắc ít sai lầm hơn HS lớp ĐC trong khi thực hiện quy trình giải toán có lời văn theo 4 bước của G. Polya, HS lớp TN có một số trường hợp gặp khó khăn trong bước thứ 2 tìm tòi lời giải bài toán. HS lớp ĐC hầu hết không thực hiện đầy đủ quy trình (bước 1 không xác định từ khóa, đa số không thực hiện bước 4).

- HS lớp TN mạnh dạn hơn trong việc tham gia vào các hoạt động GTTH như thảo luận nhóm, tranh luận với bạn hoặc hỏi bạn, hỏi thầy cô về những vấn đề chưa hiểu trong bài toán.


Kết quả cụ thể đạt như sau:

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp TN và ĐC giai đoạn 1


Kết quả

Câu / lớp

Làm đúng

Làm chưa đúng

Câu 1

TN

23

76, 67 %

7

23,33 %

ĐC

21

67,74 %

10

32,26 %

Câu 2

TN

22

73,33 %

8

26,67 %

ĐC

22

70,97 %

9

29,03 %

Câu 3

TN

17

56,67 %

13

43,33 %

ĐC

13

41,94 %

18

58,06 %


80

70

60

50

Lớp ĐC

Lớp TN

40

30

20

10

0

Câu 1 Câu 2 Câu 3


Biểu đồ 3.1. Kết quả bài kiểm tra lớp TN và ĐC giai đoạn 1

b. Đánh giá định lượng:

Bảng 3.2. Kết quả điểm kiểm tra của lớp TN và ĐC giai đoạn 1


xi

Tổng

số HS

Điểm

3

Điểm

4

Điểm

5

Điểm

6

Điểm

7

Điểm

8

Điểm

9

Điểm

10

Điểm

TB

ni (TN)

30

0

0

2

3

6

9

7

3

7,83

ni (ĐC)

31

1

1

3

7

8

6

5

0

6,87


Bảng 3.3. Kết quả xử lý số liệu thống kê lớp TN và ĐC giai đoạn 1



Điểm số

Lớp TN

Lớp ĐC

Tần số xuất

hiện

Tổng điểm

Tần số xuất

hiện

Tổng điểm

3

0

0

1

3

4

0

0

1

4

5

2

10

3

15

6

3

18

7

42

7

6

42

8

56

8

9

72

6

48

9

7

63

5

45

10

3

30

0

0

Tổng số

30

235

31

723

Trung bình mẫu

x = 7,83

x = 6,87

Phương sai mẫu

S2 1,81

TN

S 2 = 2,24

ĐC

Độ lệch chuẩn

STN = 1,34

SĐC = 1,50

+ Kiểm định phương sai bằng giả thuyết E0 “Sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa” với đại

S 2

lượng

F TN

S

2

DC


Bậc tự do

Đại lượng S 2

FTN

S 2

DC

F

So sánh F và

F

fTN

fĐC

30

31

0,808

1,697

F < F

Do F < Fnên chúng ta chấp nhận giả thuyết E0 tức là sự khác nhau giữa các phương sai ở nhóm lớp TN và nhóm lớp ĐC là không có ý nghĩa, như vậy kiểm định giả thiết H0 “Sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là không có ý nghĩa với phương sai như nhau” chúng ta được chỉ số thống kê như sau:


Bậc tự do (NTN + NĐC - 2)


Đại lượng t XTN X DC

S 2 S 2

TN DC

nTN nDC


t


So sánh t và t

59

2.88

1,671

t > t

Do t > tcho thấy giả thiết H0 bị bác bỏ, chứng tỏ sự khác nhau giữa các điểm trung bình ở hai mẫu là có ý nghĩa thể hiện kết quả học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC.

Như vậy, với kết quả TN giai đoạn 1, bước đầu giúp chúng tôi khẳng định các BPSP đã xây dựng giúp phát triển NLGT toán học của HS cuối cấp tiểu học trong dạy học giải toán có lời văn góp phần nâng cao chất lượng học tập môn toán của các em.

3.5.2. Thực nghiệm giai đoạn 2

3.5.2.1. Thời gian, địa điểm, chọn mẫu TNSP giai đoạn 2

- Thời gian: Từ tháng 08/2018 đến tháng 03/2019

- Địa điểm: TN được tiến hành tại 3 Trường Tiểu học: Trường tiểu học xã Hữu Liên, trường tiểu học xã Sơn Hà (Hữu Lũng, Lạng Sơn) và trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân (TP Thái Nguyên).

- Chọn mẫu TNSP: Chúng tôi trao đổi với BGH và các thầy cô trong tổ chuyên môn khối 4 để nắm bắt thông tin, lựa chọn mẫu TN là các lớp tương ứng có trình độ ngang nhau. Thông tin cụ thể như sau:

Trường Tiểu học xã Hữu Liên (chọn 2 lớp năm học trước đã TN giai đoạn 1).

Lớp TN

và lớp ĐC


Lớp

Số HS


Họ và tên GV

Trình độ đào tạo

Số năm dạy học

Danh hiệu GV dạy giỏi

Lớp TN

5 B

31

Hoàng Thị Thoại

CĐSP TH

17

Cấp huyện

Lớp ĐC

5 A

30

Hoàng Thị Thoại

CĐSP TH

17

Cấp huyện

Xem tất cả 215 trang.

Ngày đăng: 09/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí