Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 27

22. Tự do báo chí 1999 (Nhà xuất bản tự do, 2000)

D. Nguồn lực con người

23. Tỷ lệ biết chữ (% số người trên 15 tuổi) 1998 (UNDP, 2000, Báo cáo phát triển con người 2000)

24. Đi học trung học 1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

25. Tỷ lệ học đại học 1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

26. Tỷ lệ giáo viên/số học sinh tiểu học, 1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

27. Tuổi thọ dự kiến 1998 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

28. Quan hệ lao động/chủ (Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, WEF, 1999)

29. Tính linh hoạt của người dân thích ứng với những thách thức mới (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD, 2000)

30. Chỉ tiêu công cho giáo dục, % GDP, 1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

31. Số công nhân chuyên môn và công nhân kỹ thuật trong tổng lực lượng lao động (ILO 2000)

32. Khả năng ngôn ngữ và quan hệ quốc tế của các nhà quản lý (Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, WEF, 1999)

33. Đào tạo người lao động (Báo cáo cạnh tranh toàn cầu, WEF, 1999)

34. Trình độ lớp 8 về toán học (TIMMS)

35. Trình độ lớp 8 về khoa học (TIMMS)

36. Sự mở cửa văn hóa quốc gia với bên ngoài (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD 2000)

E. Hệ thống đổi mới

37. Phần trăm FDI trong GDP 1990-1998 (Cơ sở dữ liệu SIMA, 2000)

38. Tổng chỉ tiêu R&D trong GNP 1987-1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

39. Tỷ trọng các sản phẩm công nghệ cao trong tổng xuất khẩu hàng chế tác (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

40. Chỉ tiêu kinh doanh về R&D trên đầu người (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD 2000)

41. Số nhà khoa học và kỹ sư hoạt động R&D trên 1 triệu người (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

42. Số bằng sáng chế được cấp bởi SUPTO (trên 1 triệu dân), 1998 (USPTO, 1998)

43. Số tài liệu kỹ thuật trên 1 triệu dân (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

44. Tỷ trọng chi trả bản quyền và giấy phép sử dụng trên GDP (1990-98) (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

45. Tinh thần kinh doanh (Báo cáo khả năng cạnh tranh của thế giới, IMD, 2000)

46. Vốn mạo hiểm (Báo cáo khả năng cạnh tranh thế giới, WEF, 1999)

47. Dễ dàng khởi nghiệp một kinh doanh mới (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 1999)

48. Cộng tác nghiên cứu (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 1999)

F. Kết cấu hạ tầng thông tin

49. Số máy điện thoại cố định trên 1000 dân, 1998 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

50. Số máy điện thoại di động trên 1000 dân, 1998 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

51. Số máy tính trên 1000 dân, 1998 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

52. Số máy chủ internet trên 1000 dân (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

53. Số đài trên 1000 dân, 1997 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

54. Số báo hàng ngày trên 1000 dân, 1996 (Các chỉ số phát triển thế giới, WB, 2000)

55. Tỷ trọng đầu tư vào viễn thông trên GDP (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD 2000)

56. Tỷ trọng của tổng công suất máy tính trong tổng số công suất toàn cầu MIPS (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD 2000)

57. Viễn thông liên lạc quốc tế: chi phí gọi đi Mỹ, 1998 (Báo cáo cạnh tranh thế giới, IMD 2000)

58. Chỉ số xã hội thông tin (IDC)

59. Thương mại điện tử (Báo cáo khả năng cạnh tranh toàn cầu, WEF 1999)

PHỤ LỤC 2


HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐO LƯỜNG KINH TẾ TRI THỨC CỦA APEC


Các chỉ tiêu

Ý nghĩa quan trọng của chỉ số

Cách tính

Môi trường kinh doanh

1. Các ngành dựa trên tri thức

Chỉ vị trí hiện thời của nền kinh tế trong xu thế tiến tới kinh tế tri thức

Giá trị gia tăng của các ngành kinh tế tri thức GDP (%). (Các ngành kinh tế tri thức được định nghĩa bởi

OECD)

2. Xuất khẩu dịch vụ

Chỉ qui mô và mức độ chuyên sâu vào tri thức của khu vực dịch vụ. Các dịch vụ xuất khẩu có xu hướng chuyên sâu vào tri thức; tỷ lệ dịch vụ ở các nền kinh tế phát triển bền vững có chiều hướng

cao hơn

Tính theo % của GDP. Các dịch vụ thương mại bao gồm giao thông vận tải, du lịch, các dịch vụ tư nhân khác và thu nhập

3. Xuất khẩu công nghệ cao

Chỉ số về chuyên sâu tri thức trong lĩnh vực sản xuất

Tính theo % của GDP. “Công nghệ cao” bao gồm những sản phẩm của một số

ngành (theo định nghĩa WB)

4. Đầu tư trực

tiếp nước ngoài (FDI)

Thể hiện niềm tin của nhà đầu tư đối với nền kinh tế và mức độ mở cửa

Tính theo % của GDP

5. Sự minh bạch của chính phủ (chấm

điểm)

Thể hiện tính rõ ràng trong các chính sách, rất cần cho kinh tế tri thức

Thang điểm 1-10 (mức 10 = Chính phủ thông báo rõ ràng về các chính sách)

6. Minh bạch tài chính (chấm điểm)

Thúc đẩy đầu tư, cạnh tranh và phát triển nhanh đòi hỏi sự minh bạch về tài chính phải cao hợp lý

Thang điểm 1-10 (mức 10 = Các Viện nghiên cứu tài chính cung cấp thông tin chính xác về các hoạt động

tài chính)

7. Chính sách

cạnh tranh

Cạnh tranh thúc đẩu sự đổi mới

Thang điểm 1-10 (mức 10 =

chính sách của Chính phủ

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 232 trang tài liệu này.

Phát triển kinh tế tri thức ở Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế - 27


(chấm điểm)


chống sự cạnh tranh không

công bằng trong nền kinh tế)

8. Mở cửa nền kinh tế (chấm điểm)

Mở cửa đối với hàng hóa và dịch vụ ở bên ngoài, tức là mở cửa đối với những sáng kiến bên ngoài

Thang điểm 1-10 (mức 10 = Bảo hộ Quốc gia không hạn chế việc nhập khẩu các sản phẩm và dịch vụ của nước

ngoài

Kết cấu hạ tầng thông tin và viễn thông

9. Điện thoại di

động (trên 1000 người)

Chỉ số về hấp thụ công nghệ

Số điện thoại di động tính trên 1000 người dân

10. Số đường dây điện thoại (trên 1000

người)

Chỉ số cơ bản về năng lực viễn thông của một quốc gia

Số đường dây điện thoại tính trên 1000 người dân

11. Số máy tính (đầu người)

Chỉ sự tiếp cận công nghệ thông tin và

viễn thông mới của các doanh nghiệp và cộng đồng dân cư

Số máy vi tính trên 1000 người dân

12. Số người sử dụng internet

Chỉ sự tiếp cận công nghệ thông tin và viễn thông mới của các doanh nghiệp và đông đảo quần chúng. Chỉ khả năng tham gia vào thương mại điện tử và thu

nhập và truyền bá công nghệ hiện đại

Số người sử dụng internet (% dân số)

13. Số người nối mạng internet (trên 10000 người

dân)

Cho thấy sự tham gia tích cực của các doanh nghiệp và dân cư đối với kinh tế kỹ thuật số

Số người nối mạng internet trên 10000 người dân

14. Thương

mại điện tử

Thể hiện sự thích ứng của các ngành

truyền thống đối với kinh tế kỹ thuật số

Doanh thu dự kiến từ

thương mại điện tử

Phát triển nguồn nhân lực

15. Số người

vào THCS

Tiềm năng về lực lượng lao động có kỹ

năng trong tương lai

Theo số liệu UNESCO


(tính theo % nhóm tuổi liên

quan)



16. Số cử nhân khoa học tự nhiên tốt nghiệp mỗi

năm

Thể hiện tiềm năng tạo ra tri thức (kỹ thuật) mới

Theo số liệu UNESCO

17. Tỷ lệ %

công nhân tri thức

Cho thấy vị trí hiện tại của kinh tế tri thức

% của lực lượng lao động. Dựa trên phân loại và số liệu

nghề nghiệp của ILO

18. Số tờ báo phát hành mỗi ngày trên 1000

người dân

Thể hiện sự phổ biến rộng rãi những sáng kiến và (một phần) sự thông thoáng của nền văn hóa

Số ấn phẩm phát hành hàng ngày trên 1000 dân

19. Chỉ số phát

triển con người (HDI)

Chỉ số về phát triển xã hội; kinh tế tri

thức không thể phát triển trừ khi các thành phần của HDI đều cao hợp lý

Dựa trên ba chỉ số: tuổi thọ, xóa mù chữ và mức sống

Hệ thống đổi mới

20. Chi phí

doanh nghiệp cho R&D/GDP

Các doanh nghiệp cam kết tạo ra tri thức

Tỷ lệ % chi tiêu hàng năm

của doanh nghiệp cho R&D/GDP

21. Chi phí của Chính phủ cho

R&D/GDP

Thể hiện những nỗ lực hiện thời để tạo ra tri thức mới

Mức chi tiêu ròng cho R&D (tính theo % GDP)

22. Số lượng patent được trao cấp tại Mỹ

hàng năm

Cho thấy số lượng các công ty có bằng sáng chế đã đăng ký tại Mỹ (thị trường công nghệ chủ yếu)

Theo số liệu thống kê của Văn phòng cấp bằng sáng chế của Hoa kỳ hàng năm

23. Số lượng các nhà nghiên cứu (trên 1

triệu dân)

Thể hiện tiềm năng tạo dựng tri thức mới

Số lượng các nhà nghiên cứu trên 1 triệu dân

24. Sự hợp tác

Chỉ số thiên về mạng lưới tri thức

Thang điểm 1-10 (mức 10 =


giữa các công

ty (chấm điểm)


sự hợp tác kỹ thuật là phổ

biến giữa các công ty)

25. Sự hợp tác

Chỉ số thiên về mạng lưới tri thức

Thang điểm 1-10 (mức 10 =

giữa các công


có đầy đủ sự hợp tác nghiên

ty và các


cứu giữa công ty và trường

trường đại học


đại học)


Các chỉ số

Đơn vị đo lường

Thời gian

Nguồn

Số TV

Số TV trên 1000 người

1996

1

Đọc báo

Số phát hành trên 1000 người

1996

2

Điện thoại cố định

Số điện thoại trên 1000 người

1996

1

Chi phí điện thoại quốc

tế

1/USD cho 3 phút*

1996

1

Điện thoại di động

Số điện thoại tên 1000 người

1996

1

Số máy chủ internet

Số máy trên 10000 người

7/1997

1

Số máy vi tính cá nhân

Số máy trên 1000 người

1996

1

Xuất khẩu công nghệ cao

% tổng xuất khẩu

1996

1

Tỷ trọng công nghệ cao

trong chế tạo

% tổng chế tạo

1993

3

Chi tiêu công cộng cho

đào tạo

% GNP

1995

1

Số người học đại học,

cao đẳng

% dân số trên 15 tuổi

1995

1

Cử nhân khoa học trong

lực lượng lao động

Số cử nhân trên 100000

người độ tuổi 25-34

1992

4

Nhân lực R&D trong

toàn quốc

Số nhân lực trên 1 triệu người

1996

5

Số nhà khoa học và kỹ sư

trong R&D

Số người trên 1 triệu người

1981-95

1

Cử nhân kỹ thuật

Số cử nhân trên 1000 người

1992

4

BẢNG CÁC CHỈ SỐ CỦA PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRI THỨC GIFFORD 1999


(*) Nghịch đảo của chi phí trên phút ở mức cao nhất cho các cuộc điện thoại gọi sang Mỹ (riêng Mỹ thì tính theo chi phí của các cuộc gọi điện thoại sang Châu Âu)

1. World Development Index

2. UNESCO (1998) 3. OECD (1996)

4. OECD (1996)

5. The World Competitiveness year-book (1998)


NĂNH SUẤT CÁC YẾU TỐ TỔNG HỢP (TFP)‌

Năng suất các yếu tố tổng hợp – Total Factor Productivity (TFP) phản ánh sự đóng góp của các yếu tố vô hình như kiến thức- kinh nghiệm- kỹ năng lao động, cơ cấu lại nền kinh tế hay hàng hoá - dịch vụ, chất lượng vốn đầu tư mà chủ yếu là chất lượng thiết bị công nghệ, kỹ năng quản lý... Tác động của nó không trực tiếp như năng suất bộ phận mà phải thông qua sự biến đổi của các yếu tố hữu hình, đặc biệt là lao động và vốn. (Cách gọi khác của TFP là MFP – Multifactor productivity).


Về mặt toán học, khi tính TFP thường sử dụng hàm sản xuất Cobb-Douglas: Y = A. f(Kβ Lα )

Trong đó:

Y : đầu ra, K : vốn, L : lao động, A : TFP

β : hệ sống đóng góp của vốn.

α= 1- β : là hệ số đóng góp của lao động


Tính tốc độ tăng TFP


Công thức tính tốc độ tăng TFP như sau:

İTFP = İY – α.İL – β.İK

Trong đó :

İY: Tốc độ tăng đầu ra (ở đây là giá trị gia tăng hoặc GDP)

İK: Tốc độ tăng của vốn cố định İL: Tốc độ tăng của lao động

là hệ số đóng góp của vốn cố định và lao động

= 1 - .

Hệ số bằng tỷ số giữa thu nhập của người lao động và giá giá trị gia tăng.

Các chỉ tiêu İY, İL, İK được tính dựa vào số liệu đã được công bố, việc còn lại tính hệ số đóng góp của vốn () và hệ số đóng góp của lao động (). Để xác định các hệ số có thể dùng phương pháp hạch toán như sau:

Thu nhập đầy đủ của người lao động

β = -----------------------------------------------------

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 05/03/2024