Kinh Tế Trang Trại Phát Triển Nhanh, Đa Ngành Và Đạt Hiệu Quả Kinh Tế Cao .



1.1.1.3

Đất trồng cây hàng năm khác

955,87

1.1.2

Đất trồng cây lâu năm

8.266,34

1.2

Đất lâm nghiệp

28.020,98

1.2.1

Đất rừng sản xuất

14.238,02

1.2.2

Đất rừng phòng hộ

2.187,13

1.2.3

Đất rừng đặc dụng

11.595,83

1.3

Đất nuôi trồng thuỷ sản

914,49

2

Đất phi nông nghiệp

8.910,86

2.1

Đất ở

2.747,7

2.1.1

Đất ở tại nông thôn

2.679,10

2.1.2

Đất ở tại đô thị

68,6

2.2

Đất chuyên dùng

2.731,28

2.2.1

Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp

38,7

2.2.2

Đất quốc phòng

377,06

2.2.3

Đất an ninh

0,85

2.2.4

Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp

520,93

2.2.5

Đất có mục đích công cộng

1.793,74

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Nghiên cứu các giải pháp phát triển kinh tế trang trại huyện Đại Từ đến năm 2010 - 7



2.3

Đất tôn giáo, tín ngưỡng

7,58

2.4

Đất nghĩa trang, nghĩa địa

158,8

2.5

Đất sông suối, mặt nước chuyên dùng

3.248,83

2.6

Đất phi nông nghiệp khác

16,67

3

Đất chưa sử dụng

3.483,16

3.1

Đất bằng chưa sử dụng

529,94

3.2

Đất đồi núi chưa sử dụng

2922,48

3.3

Núi đá không có rừng cây

30,74

Nguồn:Thống kê, kiểm kê đấtđai ngày 1/1/2008củaPhòngTài Nguyên-MôiTrường huyện.


+ Hệ thống thuỷ văn và hệ thống nước Huyện Đại Từ là huyện có điều kiện thuỷ văn rất thuận lợi: Sông Công chảy qua huyện có chiều dài 24km, Hồ Núi Cốc có diện tích 25 km2. Ngoài ra trên dịa bàn huyện còn có các con suối như: La Bằng, Quân Chu, Cát Nê, Phục Linh, Ký Phú, Văn Yên, Mỹ Yên, Hoàng Nông là nguồn cung cấp nước quan trọng trong việc cung cấp nước để tưới tiêu và nước sinh hoạt cho nhân dân.

2.1.2. Đặc điểm xã hội:


Đại Từ là huyện miền núi của tỉnh Thái Nguyên qua điều tra một số chỉ tiêu cơ bản về điều kiện kinh tế xã hội kết quả ở bảng sau:

Biểu 03a. Một số chỉ tiêu cơ bản về kinh tế xã hội huyện Đại Từ




TT


Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Năm 2005

Năm 2006

Năm 2007


I

Tổng giá trị sản xuất (Theo giá cố định 1994)

Tr.đồng

714.930

824.623

1.024.870

1

Nông, lâm, ngư nghiệp

Tr.đồng

269.460

291.123

298.540

-

Nông nghiệp

Tr.đồng

246.260

263.167

272.870

+

Chia ra: Trồng trọt

Tr.đồng

198.760

213.667

209.190

+

Chăn nuôi

Tr.đồng

47.500

49.500

63.680

-

Lâm nghiệp

Tr.đồng

16.000

17.800

17.820

-

Thuỷ sản

Tr.đồng

7.200

7.300

7.850

2

Công nghiệp-Xây dựng

Tr.đồng

225.870

273.352

354.160

3

Dịch vụ thương mại

Tr.đồng

219.600

260.148

358.960

II

Chỉ tiêu xã hội





1

Dân số

Người

165.920

166.130

166.650

2

Lao động trong độ tuổi

Người

87.254

85.932

86.781

3

Tổng số hộ của toàn huyện

Hộ

39.548

40.120

40.370

4

Tỷ lệ hộ nghèo

Hộ

31,8

28,64

24,63

(Nguồn số liệu Báo cáo kinh tế phát triển kinh tế-xã hội huyện Đại Từ năm 2005-2006-2007của UBND huyện Đại Từ)


Biểu 3b. Tình hình sản xuất ngành nông nghiệp


STT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả 2007

1

Diện tích trồng cây chính

Ha


1.1

Lúa xuân + lúa mùa

Ha

12.108

1.2

Ngô

Ha

1.424

1.3

Chè

Ha

5.098

2

Đàn gia súc



2.1

Đàn trâu

con

19.566

2.2

Đàn bò

con

3.063

2.3

Đàn lợn

con

59.457

2.4

Đàn gia cầm

Triệu con

73

Nguồn: Theo báo cáo kinh tế xã hội của huyện năm 2007


2.2.Tình hình phát triển kinh tế trang trại:


* Khái quát những thành tựu đã đạt được:


2.2.1. Kinh tế trang trại phát triển nhanh, đa ngành và đạt hiệu quả kinh tế cao.

Do trước đây chưa có sự thống nhất về tiêu chí xác định kinh tế trang trại nên huyện Đại Từ cũng như các địa phương khác thống kê số lượng các trang trại theo hệ thống tiêu chí riêng, tính định lượng còn thấp, nên số liệu thống


kê trước và nay chênh lệch nhau đáng kể. Tuy nhiên, có thể đánh giá sự phát triển của kinh tế trang trại bằng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các trang trại.

Tính đến năm 2007 Huyện Đại Từ đã có 80 trang trại (theo tiêu chí mới) (10), trong đó các xã có số lượng trang trại nhiều nhất là Hùng Sơn (11 trang trại), Cát Nê TT Quân Chu (7 trang trại). Tổng diện tích đất nông nghiệp, lâm nghiệp, mặt nước nuôi trồng thuỷ sản là 463,256 ha, chiếm 0,8% diện tích của

huyện và bằng 3,15% diện tích đất nông nghiệp. Bình quân mỗi trang trại khoảng 5,79 ha. Số trang trại của huyện Đại Từ chỉ chiếm 12,1% tổng số trang trại của tỉnh nhưng hiệu quả lại cao hơn.

Về cơ cấu sản xuất, phần lớn các trang trại mới ở mức độ kinh doanh tổng hợp, tức là kinh doanh nhiều loại cây, con cùng một lúc. Các trang trại chăn nuôi và trang trại trồng cây lâu năm phát triển mạnh mẽ là một thế mạnh của vùng (chiếm tới 28,7% trong cơ cấu sản xuất trang trại năm 2007), trong đó trồng cây lâu năm chiếm ưu thế vì điều kiện vùng núi phía Bắc thuận lợi cho việc trồng cây lâu năm như Cây chè, cây ăn quả, ngoài ra trang trại chăn nuôi gia súc nhỏ và gia cầm cũng phát triển vì các loại này không đòi hỏi đất nhiều, thậm chí đã xuất hiện hình thức các hộ nông dân chăn nuôi theo hình thức chăn nuôi công nghiệp và chăn nuôi gia công theo mô hình kinh tế trang trại. Trang trại chăn nuôi đã hình thành ở tất cả các ngành sản xuất sản phẩm chăn nuôi hàng hoá: Thịt lợn, thịt gia cầm, thịt trâu, bò... Một số mặt hàng đặc sản... Trang trại chăn nuôi thường có quy mô vừa và nhỏ, chẳng hạn với gà: 1000 - 5000 con, lợn 300 - 500 con, các trang trại chăn nuôi đặc sản như nuôi nhím, ba ba, ếch... sử dụng từ 500 - 1000m2 nhưng đầu tư nhiều vốn và chất xám tạo thu nhập cao. Đây là một ngành chăn nuôi chú trọng đến thị trường tiêu thụ sản phẩm và có rất nhiều tiềm năng phát triển.


Ngoài ra còn có các trang trại trồng cây lâm nghiệp cung cấp nguyên liệu cho các nhà máy chế biến lâm sản và các sản phẩm xuất khẩu khác.

Biểu 04: Tổng số các trang trại và phân loại trang trại theo loại

hình sản xuất


Đơn vị tính: Trang trại



Xã, Thị Trấn


Tổng số trang trại

Chia ra

Cây lâu năm

Lâm nghiệp

Chăn nuôi

Thuỷ sản

Tổng hợp

TT Q Chu

7

5



1

1

Phúc Lương

5


4



1

Đức Lương

1



1



Phú Cường

3


1



2

Na Mao

4



4



Phú Lạc

4

1




3

Tân Linh

5


2

2


1

Phú Thịnh

1

1





Phú Xuyên

1



1



Bản Ngoại

1



1



Tiên Hội

5


1

2

1

1

Hùng Sơn

11

7


4



Cù Vân

1



1



La Bằng

2

2





Hoàng Nông

2

1




1

Khôi Kỳ

3


3




Tân Thái

7


2


3

2



Bình Thuận

3



3



Mỹ Yên

1





1

Vạn Thọ

2



1


1

Văn Yên

2



1


1

Cát Nê

7


5

2



Quân Chu

2


1



1

Tổng cộng

80

17

19

23

5

16

Nguồn: Báo cáo của phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đại Từ


Biểu 5: Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007 của trang trại


Đơn vị tính: Triệu đồng



Xã, Thị Trấn


Số trang trại


Tổng thu


Giá trị hàng hoá và dịch vụ bán ra

Giá trị hàng hoá và dịch vụ bình quân 1 trang

trại


Thu nhập bình quân 1 trang trại

TT Q Chu

7

555,00

518,00

74,00

37,70

Phúc Lương

5

262,50

214,00

42,80

26,30

Đức Lương

1

200,00

174,00

174,00

80,00

Phú Cường

3

145,00

120,00

40,00

19,30

Na Mao

4

727,20

692,00

173,00

72,80

Phú Lạc

4

282,40

246,00

61,50

28,30

Tân Linh

5

392,50

348,00

69,60

31,40



Phú Thịnh

1

187,50

137,00

137,00

75,00

Phú Xuyên

1

87,50

63,00

63,00

35,00

Bản Ngoại

1

65,00

40,20

40,20

26,00

Tiên Hội

5

396,50

363,00

72,60

35,00

Hùng Sơn

11

1702,80

1512,00

137,45

61,90

Cù Vân

1

112,50

83,00

83,00

45,00

La Bằng

2

162,60

141,00

70,50

32,50

Hoàng Nông

2

175,00

148,00

74,00

35,00

Khôi Kỳ

3

225,30

212,00

70,67

30,00

Tân Thái

7

847,60

775,00

110,71

46,70

Bình Thuận

3

600,00

519,00

173,00

80,00

Mỹ Yên

1

42,50

35,00

35,00

17,00

Vạn Thọ

2

150,10

133,00

66,50

30,00

Văn Yên

2

1000,00

946,00

473,00

200,00

Cát Nê

7

383,60

357,00

51,00

22,40

Quân Chu

2

110,10

78,00

39,00

22,00

Tổng cộng

80

8813,20

7854,20

2331,54

47,36

Nguồn: Kết quả điều tra của tác giả tháng 12/2007

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 22/06/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí