Phát triển Du lịch và Quản lý tài nguyên thiên nhiên - Môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - 1


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH


PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÀ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN - MÔI TRƯỜNG BỀN VỮNG Ở VỊNH NHA TRANG - KHÁNH HÒA


HOÀNG KIM ANH


KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN NGÀNH KINH TẾ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 104 trang tài liệu này.


Thành phố Hồ Chí Minh

Phát triển Du lịch và Quản lý tài nguyên thiên nhiên - Môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa - 1


Tháng 7/2008


vi


Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Phát triển Du lịch và Quản lý tài nguyên thiên nhiên - Môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” do Hoàng Kim Anh, sinh viên khoá 30, ngành Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày.


ThS Trần Đức Luân Người hướng dẫn,



Ngày tháng năm


Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo


Ngày tháng năm Ngày tháng năm


LỜI CẢM TẠ


Lời đầu tiên tôi xin gửi đến ba mẹ tôi những lời cảm ơn chân thành sâu sắc nhất. Ba mẹ đã bên cạnh, chăm sóc, ủng hộ và nổ lực tạo cho tôi mọi điều kiện để tôi có thể kết thúc 4 năm đại học.

Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đến thầy hướng dẫn tôi viết đề tài, thạc sĩ Trần Đức Luân, người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn tôi hoàn thành khoá luận tốt nghiệp này. Xin gửi đến Thầy lòng biết ơn chân thành nhất. Xin cám ơn Thầy!

Bên cạnh đó, cho tôi gửi lời cám ơn các cô chú, anh chị phòng Môi trường của Sở Tài nguyên – Môi trường tỉnh Khánh Hòa, những người đã tạo điều kiện cũng như giúp tôi tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc viết khoá luận.

Đồng thời, trong quá trình đến địa bàn nghiên cứu, phỏng vấn tìm hiểu các vấn đề thông tin của Vịnh Nha Trang, các cô chú, anh chị ở Ban quản lý KBTB Vịnh Nha Trang, đặc biệt là bác Nguyễn Thành Sơn - Trưởng phòng Kế hoạch tổng hợp và cô Nguyễn Thị Kim Hoa - Trưởng phòng Phát triển và nhận thức cộng đồng đã nhiệt tình giúp đỡ tôi có những thông tin quý báu cho khoá luận. Hơn nữa, tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến bác Trương Kỉnh – Giám đốc Ban quản lý KBTB Vịnh Nha Trang đã tạo mọi điều kiện giúp tôi thu thập thông tin cần thiết. Tôi xin chân thành cám ơn!

Lời sau cùng, tôi muốn xin gởi gắm lòng biết ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban Chủ Nhiệm Khoa và tất cả thầy cô, bạn bè tại trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh. Đặc biệt là Thầy Đặng Minh Phương, người đã sáng lập ngành Kinh tế Tài nguyên Môi trường đầu tiên tại trường Đại học Nông Lâm, và tôi cũng vinh dự được là một trong những sinh viên của khoá đầu tiên của ngành này. Trong suốt quá trình học tập tại trường, các thầy cô đã nhiệt tình dạy bảo, truyền đạt những kiến thức bổ ích trong học tập cũng như trong cuộc sống. Tôi đã tích lũy được nhiều kiến thức cũng như những kinh nghiệm sống vô cùng quý báu trong suốt thời gian qua. Tôi xin giữ lại những tình cảm tốt đẹp trong trái tim mình.


NỘI DUNG TÓM TẮT


HÒANG KIM ANH. Tháng 07 năm 2008. ‘Phát Triển Du Lịch và Quản Lý Tài Nguyên Thiên Nhiên – Môi Trường Bền Vững ở Vịnh Nha Trang – Khánh Hòa’.

HOANG KIM ANH. July 2008. ‘Tourist Development and Subtainable Environment Management at Nha Trang Bay, Khanh Hoa Province’.


Khoá luận phát triển du lịch và quản lý tài nguyên thiên nhiên – môi trường bền vững ở Vịnh Nha Trang. Đề tài nghiên cứu thực trạng phát triển du lịch tại Vịnh Nha Trang đã gây tổn hại đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường tại đây. Thái độ và sự am hiểu về bảo vệ môi trường của những người đến tham quan Vịnh Nha Trang. Chính quyền địa phương với các nổ lực của mình nhằm giải quyết vấn đề tài nguyên thiên nhiên trong Vịnh Nha Trang.

Đề tài mong muốn các cấp chính quyền mở rộng hơn nữa những hoạt động bảo vệ môi trường bên cạnh việc phát triển du lịch. Bảo vệ môi trường hay nâng cao chất lượng môi trường không chỉ là công việc của nhà nước mà còn là trách nhiệm của người dân, của du khách đến tham quan Vịnh Nha Trang. Không chỉ nâng cao năng lực, trình độ quản lý, nâng cao nhận thức của người dân mà còn phải nâng cao trách nhiệm của những người kiếm lợi nhuận từ thiên nhiên, và những người tìm đến thiên nhiên để thư giãn.



Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng

Danh mục các hình Danh mục phụ lục

CHƯƠNG 1 : MỞ ĐẦU

MỤC LỤC


Trang

vii viii ix x

1

1.1. Đặt vấn đề 1

1.2. Mục tiêu nghiên cứu 3

1.2.1. Mục tiêu chung 3

1.2.2. Mục tiêu cụ thể 4

1.3. Các giả thiết của vấn đề nghiên cứu 4

1.4. Phạm vi nghiên cứu 4

1.4.1. Phạm vi nội dung nghiên cứu 4

1.4.2. Phạm vi địa bàn nghiên cứu 4

1.5. Cấu trúc luận văn 4

CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN 6

2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu 6

2.2. Tổng quan về tỉnh Khánh Hòa 6

2.2.1. Lịch sử hình thành 6

2.2.2. Dân cư 7

2.2.3. Vị trí địa lý và khí hậu 7

2.2.4. Địa hình 9

2.2.5. Tài nguyên đất 9

2.2.6. Tài nguyên rừng 10

2.2.7. Tài nguyên khoáng sản 10

2.2.8. Tài nguyên biển 10

2.2.9. Kinh tế 11

2.2.10. Giáo dục 12

2.2.11. Đặc sản 13

2.3. Tổng quan về Vịnh Nha Trang 13

2.3.1. Vị trí và đặc điểm địa lý 13

2.3.2. Địa hình và khí hậu 14

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21

3.1. Cơ sở lý luận 21

3.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững 21

3.1.2. Khái niệm về quản lý môi trường 22

3.1.3. Những người có liên quan trong đánh giá tác động xã hội 23

3.1.4. Các khái niệm cơ bản về du lịch 24

3.2. Phương pháp nghiên cứu 27

3.2.1. Phương pháp nghiên cứu thực địa 27

3.2.2. Phương pháp phỏng vấn sâu 27

3.2.3. Phương pháp thu thập xử lý số liệu 27

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 28

4.1. KBTB Vịnh Nha Trang 28

4.2. Mô tả các hoạt động trên Vịnh Nha Trang 31

4.2.1. Nha Trang - Một vịnh đẹp – Nơi cư ngụ của những loài sinh vật

biển quý, hiếm 31

4.2.2. Các hoạt động chính ở Vịnh Nha Trang 33

4.2.3. Các vấn đề môi trường tại Vịnh Nha Trang 39

4.3. Du lịch ở Vịnh Nha Trang 41

4.3.1. Cơ sở hạ tầng liên quan đến du lịch 41

4.3.2. Các vấn đề về khách du lịch 43

4.4. Các tác động của du lịch đối với Vịnh Nha Trang 53

4.4.1. Về tài nguyên 54

4.4.2. Về môi trường 55

4.5. Công tác quản lý Vịnh Nha Trang 58

4.6. Giải pháp phát triển du lịch và quản lý tài nguyên – môi trường 61

4.6.1. Thuận lợi và khó khăn trong công tác quản lý và phát triển du lịch 61

4.6.2. Giải pháp phát triển du lịch và quản lý tài nguyên – môi trường 62 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận 66

5.2. Kiến nghị 68

5.3. Hướng nghiên cứu trong tương lai 69

TÀI LIỆU THAM KHẢO 70

PHỤ LỤC

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022