Phát triển du lịch tỉnh Cà Mau theo hướng bền vững - 15

15. Trần Đức Tuấn (2004), Sự phát triển bền vững du lịch Việt Nam: Những vấn đề và giải pháp, Kỷ yếu hội khoa học Địa lý - những vấn đề kinh tế - xã hội và môi trường trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Trường ĐHSP TP.HCM.

16. Viện nghiên cứu phát trển du lịch, Cơ sở khoa học và giải pháp phát triẻn du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài KHCN độc lập cấp Nhà nước.

17. Võ Văn Thắng (2005), “Phát triển du lịch Việt Nam trong tình hình mới”, Tập chí Cộng sản, (số 5, tháng 3 năm 2005).

Tiếng Anh


18. Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development Capacity Building for tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam.

PHỤ LỤC‌


Phụ lục 1. Kiến trúc Bungalow


Là kiểu nhà một tầng có nguồn gốc xuất xứ từ Ấn Độ, những ngôi nhà được thiết kếcó diện tích nhỏ, một tầng duy nhất và mái hiên rộng. Thuật ngữ này đầu tiên được tìm thấytại Anh từ năm 1696, để mô tả loại nhà xây dựng đơn giản cho các thủy thủ. Đối nghịch vớicăn hộ (apartment), thường dành cho tầng lớp cao hơn trong xã hội, bungalow là loại nhàdành cho người lao động trung bình trong thành phố.


Bungalow thường chỉ có một tầng, nhỏ nhắn, cho gia đình một thế hệ. Tuy nhiên, vớicùng khái niệm này, tại Bắc Mỹ và Anh, một bungalow có thể rộng hơn rất nhiều, cho cácgia đình lớn. Cụm từ này không lâu sau đó đã được phổ biến sang châu Phi rồi các quốc giachâu Á như Malaysia, Singapore với những biến thể rất riêng.


Bungalow mới chỉ du nhập vào Việt Nam cách đây chưa lâu, loại hình nhà ở nàyđang dần trở nên phổ biến biến hơn, nhất là khi các khu nghỉ dưỡng phát triển mạnh. Vớinhững đặc điểm rất riêng của mình, Bungalow là sự lựa chọn thích hợp cho việc xây dựngnơi nghỉ dưỡng bởi bạn sẽ không phải tốn công sức leo cầu thang, cũng như cảm thấy tùtúng với những bức tường lãnh lẽo.


Bungalow vốn được xây dựng sử dụng chất liệu chủ yếu là gỗ, cùng với việc đòi hỏidiện tích mặt bằng tương đối lớn nên khi du nhập vào nước ta, loại hình nhà ở này khôngphù hợp với các đô thị lớn mà chủ yếu tập trung phát triển ở những khu nghỉ dưỡng venbiển bởi thời gian thi công nhanh và thuận lợi, phù hợp với không gian resort.

Phụ lục 2. Những nội dung cơ bản phân biệt du lịch bền vững và không bềnvững (Nguồn: A. Machado, 2003 [24])


Du lịch bền vững

Du lịch kém bền vững hơn

Khái niệm chung

Phát triển chậm

Phát triển nhanh

Phát triển có kiểm soát

Phát triển không kiểm soát

Quy mô phù hợp

Quy mô không phù hợp

Mục tiêu dài hạn

Phương pháp tiếp cận theo chất lượng

Mục tiêu ngắn hạn

Phương pháp tiếp cận theo số lượng

Tìm kiếm sự cân bằng

Tìm kiếm sự tối đa

Địa phương kiểm soát

Kiểm soát từ xa

Chiến lược phát triển

Quy hoạch trước, triển khai sau

Không lập kế hoạch, triển khai tùy tiện

Kế hoạch theo quan điểm

Kế hoạch theo dự án

Phương pháp tiếp cận chính luận

Phương pháp tiếp cận theo lĩnh vực

Quan têm tới cả vùng

Tập trung vào các trọng điểm

Phân tán áp lực và lợi ích

Áp lực và lợi ích tập trung

Quanh năm và cân bằng

Thời vụ và mùa cao điểm

Các nhà thầu địa phương

Các nhà thầu bên ngoài

Nhân công địa phương

Nhân công bên ngoài

Kiến trúc bản địa

Kiến trúc theo thị hiếu của khách du lịch

Xúc tiến, marketing có tập trung theo đối tượng

Xúc tiến, marketing tràn lan

Nguồn lực

Sử dụng vừa phải tài nguyên nước, năng lượng

Sử dụng tài nguyên nước, năng lượng lãng phí

Tăng cường tái sinh

Không tái sinh

Giảm thiểu lãng phí

Không chú ý tới lãng phí sản xuất

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 128 trang tài liệu này.

Thực phẩm nhập khẩu

Tiền hợp pháp

Tiền bất hợp pháp, không khai báo rõ rang

Nguồn nhân lực có chất lượng

Nguồn nhân lực chất lượng kém

Khách du lịch

Số lượng ít

Số lượng nhiều

Các thông tin cần thiết bất kỳ lúc nào

Không có nhận thức cụ thể

Học tiếng địa phương

Không học tiếng địa phương

Chủ động và có nhu cầu

Bị động và bị thuyết phục, bảo thủ

Thông cảm và lịch thiệp

Không ý tứ và kỹ lưỡng

Không tham gia vào du lịch tình dục

Tìm kiếm du lịch tình dục

Lặng lẽ, riêng biệt

Lặng lẽ, kỳ quặc

Trở lại tham quan

Không trở lại tham quan

Thực phẩm sản xuất tại địa phương

Phụ lục 3. Dự án ACAP

Tại Nepal, dự án bảo tồn khu vực Annapuna (ACAP) là một ví dụ điển hình về việc xây dựng Quỹ bảo tồn từ các hoạt động du lịch, dự án được sử dụng tiền từ nguồn thu vé vào cổng khu bảo tồn Annapuna (15 USD/khách nước ngoài và 1,5 USD/khách từ các nước trong khu vực Nam Á) cho các chương trình bảo vệ tài nguyên, môi trường trong khu vực. Trong dự án Upper Mustang (phần mở rộng của các chương trình ACAP), Chính phủ Vương quốc Nepal đã quyết định trích trả loại 60%lợi nhuận du lịch vào các hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường trong khu vực [19,tr.107].

Phụ lục 4. Công ước Ramsar


Là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước cũng như sự mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của vùng đất ngập nước.

Công ước về các vùng đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế đặc biệt là nơi cư trú của các loài chim nước (hay còn gọi là Công ước Ramsar) được thông qua ngày 02 tháng 02 năm 1971 tại thành phố Ramsar, Iran.

Mục tiêu ban đầu của Công ước nhằm bảo tồn và sử dụng khôn khéo các vùng đất ngập nước là nơi sinh sống của các loài chim nước.Tuy nhiên, sau nhiều năm Công ước đã mở rộng ra đối với tất cả các lĩnh vực bảo tồn và sử dụng khôn khéo các vùng đất ngập nước nhằm góp phần đạt được mục tiêu phát triển bền vững trên quy mô toàn cầu.


Việt Nam trở thành thành viên của Công ước Ramsar từ năm 1989. Nhằm thúc đẩy tiến trình thực hiện Công ước, góp phần vào công cuộc bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển bền vững đất ngập nước Việt Nam.

Phụ lục 5. Một số hình ảnh về tài nguyên du lịch Cà Mau


A- Cảnh quan du lịch Cà Mau


Vườn quốc gia U Minh Hạ Nguồn Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà Mau Câu cá ở 1


Vườn quốc gia U Minh Hạ


(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau)


Câu cá ở Hòn Đá Bạc Nguồn Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà Mau Đảo Hòn 2


Câu cá ở Hòn Đá Bạc


(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau)


Đảo Hòn Khoai

(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau)

Bãi biển Khai Long Nguồn Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà Mau Cột mốc tọa 3

Bãi biển Khai Long


(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau)

Cột mốc tọa độ quốc gia Mũi Cà Mau Nguồn Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Cà 4


Cột mốc tọa độ quốc gia - Mũi Cà Mau


(Nguồn: Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Cà Mau)


Chợ nổi Cà Mau nguồn www sotaydulich com 5


Chợ nổi Cà Mau


(nguồn: www.sotaydulich.com)

Xem tất cả 128 trang.

Ngày đăng: 21/11/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí