Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững – hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 - 1



TRẦN HỒ CƯỜNG


PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2030


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


TP. Hồ Chí Minh - 2014


Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 108 trang tài liệu này.


TRẦN HỒ CƯỜNG

Phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh theo hướng bền vững – hiện trạng và giải pháp đến năm 2030 - 1


PHÁT TRIỂN DU LỊCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG – HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP ĐẾN NĂM 2030


Chuyên ngành : Kinh tế chính trị

Mã số : 60310102


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

TS. ĐINH SƠN HÙNG


TP. Hồ Chí Minh - 2014


LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi.

Các số liệu trong luận văn này là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Nội dung trong luận văn này chưa từng được ai công bố.


Tác giả luận văn


Trần Hồ Cường

MỤC LỤC

Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục

Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng, hình


PHẦN MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2

3. Mục tiêu nghiên cứu 7

4. Giả thuyết nghiên cứu 7

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 7

6. Phương pháp nghiên cứu 7

7. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 9

8. Kết cấu của luận văn 9

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG10

1.1. Lý luận về phát triển du lịch bền vững 10

1.1.1. Khái niệm về phát triển bền vững 10

1.1.2. Khái niệm về phát triển du lịch bền vững 11

1.1.3. Nội dung phát triển du lịch bền vững sử dụng khai thác có hiệu quả tài nguyên du lịch hiện tại và trong tương lai 12

1.1.4. Mục tiêu của phát triển du lịch bền vững 13

1.1.5. Nguyên tắc phát triển du lịch bền vững 13

1.2. Quan điểm, chủ trương, đường lối của Đảng – Nhà nước về phát triển bền vững và phát triển ngành du lịch ở Việt Nam 14

1.2.1. Về phát triển bền vững 14

1.2.2. Về phát triển du lịch 15

1.3. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững của một số nước và bài học kinh nghiệm cho TP.HCM. 16

1.3.1. Kinh nghiệm phát triển du lịch bền vững 16

1.3.2. Kinh nghiệm phát triển du lịch không bền vững 19

1.3.3. Bài học kinh nghiệm rút ra cho phát triển du lịch bền vững ở TP.HCM.20

Kết luận chương I 21

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2006 ĐẾN 2013 22

2.1. Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh 22

2.2. Tài nguyên du lịch thành phố Hồ Chí Minh 22

2.2.1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên 22

2.2.1.1. Vị trí địa lý 23

2.2.1.2. Địa hình 23

2.2.1.3. Khí hậu 23

2.2.1.4. Nguồn nước, sông ngòi 24

2.2.1.5. Tài nguyên đất 24

2.2.1.6. Tài nguyên khoáng sản 24

2.2.2. Tài nguyên du lịch nhân văn 24

2.2.2.1. Các di tích lịch sử văn hóa 25

2.2.2.2. Lễ hội 26

2.2.2.3. Các ngành nghề thủ công truyền thống 26

2.2.2.4. Các đối tượng văn hóa thể thao và hoạt động nhận thức khác 27

2.2.3. Tài nguyên du lịch xã hội 27

2.2.3.1. Dân cư, dân tộc 27

2.2.3.2. Phong tục tập quán lối sống 28

2.2.3.3. Chất lượng cuộc sống người dân 28

2.3. Thực trạng phát triển du lịch trên Thành phố Hồ Chí Minh trên quan điểm phát triển bền vững trong giai đoạn 2006 – 2013 29

2.3.1. Tình hình hoạt động du lịch của thành phố Hồ Chí Minh 29

2.3.1.1. Khách du lịch nội địa 29

2.3.1.2. Khách du lịch quốc tế 29

2.3.1.3. Doanh thu du lịch, đóng góp của du lịch vào tăng trưởng GDP của TP.HCM 31

2.3.1.4. Sản phẩm du lịch 34

2.3.1.5. Cơ sở hạ tầng du lịch 36

2.3.1.6. Cơ sở vật chất – kỹ thuật du lịch 37

2.3.2. Thực trạng nguồn nhân lực ngành du lịch thành phố Hồ Chí Minh 39

2.3.2.1. Lao động trong ngành du lịch 39

2.3.2.2. Cơ sở đào tạo nhân lực du lịch 41

2.3.3. Công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá, phát triển sản phẩm du lịch ..42

2.3.3.1. Công tác xúc tiến, tuyên truyền quảng bá các loại hình sản phẩm 42

2.3.3.2. Công tác phát triển sản phẩm du lịch 43

2.3.4. Các chính sách khuyến khích phát triển du lịch bền vững trên địa bàn thời gian qua 44

2.3.5. Công tác quản lý hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh45

2.3.5.1. Phối hợp với liên ngành tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của Nhà nước 45

2.3.5.2. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật về vệ sinh môi trường 46

2.3.6. Công tác thu hút quần chúng tham gia vào phát triển du lịch tại TP.HCM46

2.3.7. Công tác phát triển, quy hoạch du lịch so với quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của thành phố Hồ Chí Minh 47

2.4. Đánh giá tính bền vững của du lịch thành phố Hồ Chí Minh 48

2.4.1. Đánh giá dưới góc độ kinh tế, xã hội, môi trường 48

2.4.2. Đánh giá dưới góc độ khai thác tài nguyên du lịch 52

2.4.3. Những tồn tại và nguyên nhân chủ yếu 54

2.4.4 Những nguyên nhân của những thành công, tồn tại, hạn chế 55

Kết luận chương II 58

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2030 61

3.1. Quan điểm phát triển du lịch 61

3.2. Phương hướng phát triển du lịch bền vững ở thành phố Hồ Chí Minh 62

3.3. Mục tiêu phát triển du lịch ở thành phố Hồ Chí Minh 67

3.3.1. Mục tiêu tổng quát 67

3.3.2. Mục tiêu cụ thể 67

3.4. Tiềm năng, cơ hội và thách thức đối với phát triển bền vững du lịch TP.HCM 68

3.4.1. Tiềm năng du lịch trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 68

3.4.2. Những cơ hội 69

3.4.3. Những thách thức 69

3.5. Một số giải pháp thúc đẩy phát triển du lịch bền vững trên địa bàn TP.HCM 70

3.5.1. Nhóm các giải pháp phát triển bền vững về kinh tế 70

3.5.1.1. Quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch du lịch 70

3.5.1.2. Đa dạng hóa sản phẩm du lịch 71

3.5.1.3. Tăng cường đầu tư phát triển du lịch 72

3.5.1.4. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch 73

3.5.1.5. Đẩy mạnh xúc tiến, tuyên truyền quảng bá du lịch mở rộng thị trường và phối hợp giữa các ngành. 74

3.5.2. Nhóm các giải pháp phát triển bền vững về tài nguyên môi trường 75

3.5.3. Nhóm các giải pháp phát triển bền vững về văn hóa - xã hội 76

3.5.3.1. Khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia vào các hoạt động du

lịch, đồng thời nâng cao ý thức của cộng đồng 76

3.5.3.2. Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên, văn hóa đối với khách du lịch 76

3.5.3.3. Tăng cường hợp tác liên kết giữa các cá nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động du lịch bền vững 77

Kết luận chương III 78

KẾT LUẬN 79

Xem tất cả 108 trang.

Ngày đăng: 01/09/2022
Trang chủ Tài liệu miễn phí