Hiện trạng và giải pháp phát triển du lịch của huyện Kim Bảng tỉnh Hà Nam - 14



Nghề gốm Đinh Xá TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Tài nguyên và môi trường du lịch Việt 1

Nghề gốm Đinh Xá


TÀI LIỆU THAM KHẢO


1. Tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam, NXBGD 2001 của Phạm trung Lương và các tác giả.

2. Nguyền Minh Tuệ (chủ biên) cùng các tác giả, Địa lí du lịch, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội năm 1999.

3. Trần Đức Thanh, Nhập môn khoa học du lịch, NXB ĐHQG Hà Nội năm 1999.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 112 trang tài liệu này.

4. Nguyễn Bích San, Cẩm nang hoạt động du lịch, NXB VHTT.

5. Bùi Thị Hải Yến, Tài nguyên du lịch, NXBGD

6. Bùi Thị Hải Yến, Tuyến điển du lịch Việt Nam: NXBGD năm 2006.

7. Tổng cục du lịch, Non nước Việt Nam, năm 2005.

8. Minh Anh-Hải Yến: Cẩm Nang du lịch Việt Nam, NXB Thế giơí.

9. Luật du lịch, NXB chính trị quốc gia Hà Nội năm 2005.

10. TS. Nguyễn Ngọc Tuấn cùng các tác giả: Chương trình địa chí Hà Nam, NXB VHDL, năm 2006.

11. Báo văn hoá thể thao số 317 năm 2006, NXB VHTT Hà Nam, năm 2006.

12. Báo Sông Châu số 152, năm 2005.

13. Sở văn hoá thể thao Hà Nam di tích và thắng cảnh năm 2007.

14. Các trang web truy cập

www: Sở thương mại du lịch Hà Nam.gov.vn www.Hà Nam.gov.vn


LỜI CẢM ƠN


Trong suốt thời gian 4 năm học tại mái Trường Đại học Dân lập Hải Phòng đã để lại trong em thật nhiều kỉ niệm. Đối với mỗi sinh viên được làm kháo luận là một vinh dự, một khát khao khi cắp sách đến trường. Giờ đây niềm vinh dự, niềm khát khao đó đã trở thành hiện thực đối với rất nhiều bạn bè trong số chúng em. Khoá luận được hoàn thành, đề tài khoa học trong đời sinh viên đã được hoàn tất. Để có được kết quả như ngày hôm nay lời đầu tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến tới các thầy cô giáo trong khoa Văn hoá du lịch trường ĐHDL Hải Phòng đã tận tâm chỉ bảo em, giúp đỡ em trong suốt 4 năm vừa qua.

Đặc biệt em muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến TS. Phạm văn Luân

- Người đã trực tiếp chỉ bảo hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt thời gian em làm khoá luận này.

Để có số liệu đảm bảo tính chính xác và đầy đủ trong thời gian làm đề tài. Em xin cảm ơn Sở văn hoá thông tin và du lịch tỉnh Hà Nam và phòng văn hoá thông tin thể thao huyện Kim Bảng đã tạo điều kiện thuận lợi cũng như cung cấp tài liệu để em có thể hoàn thành khoá luận này.

Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và do kiến thức còn hạn chế khoá luận không tránh khỏi những thiếu xót. Em rất mong được sự chỉ bảo góp ý và thông cảm của các thầy cô để bài khoá luận được hoàn thiện hơn.

Em xin trân trọng cảm ơn!


Hải phòng, ngày tháng năm 2010

Sinh viên


Nguyễn Thị Vân Anh


MỤC LỤC


LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài 3

3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài 3

4. Phương pháp nghiên cứu 3

5. Kết cấu của luận văn 4

CHƯƠNG I :CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG CỦA ĐỀ TÀI 5

1.1. Một số khái niệm cơ bản 5

1.1.1. Khái niệm về du lịch 5

1.1.2. Khái niệm khách du lịch 6

1.1.3. Khái niệm khu, điểm du lịch 6

1.1.4. Khái niệm tài nguyên du lịch 7

1.2. Đặc điểm và vai trò của tài nguyên du lịch đối với phát triển du lịch 9

1.2.1. Đặc điểm chung của tài nguyên du lịch 9

1.2.2.Vai trò của tài nguyên du lịch 11

1.3. Tài nguyên du lịch tự nhiên 13

1.3.1. Khái niệm tài nguyên du lịch tự nhiên 13

1.3.2. Đặc điểm tài nguyên du lịch tự nhiên 14

1.3.3. Các dạng tài nguyên lịch tự nhiên 15

1.4. Tài nguyên du lịch nhân văn 18

1.4.1. Khái niệm tài nguyên du lịch nhân văn 18

1.4.2. Đặc điểm của tài nguyên du lịch nhân văn 18

1.4.3. Các dạng tài nguyên du lịch nhân văn 19

1.5. Mối quan hệ giữa tài nguyên du lịch với hoạt đông du lịch 25

1.6. Một số kinh nghiệm khai thác tài nguyên du lịch ở một số trọng điểm du lịch ở nước ta 26

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG DU LICH CỦA HUYỆN

KIM BẢNG 29

2.1. Giới thiệu khái quát về huyện Kim Bảng 29

2.1.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 29

2.1.1.1. Vị trí địa lí 29

2.1.1.2. Đặc điểm địa hình 29

2.1.1.3. Khí hậu 31

2.1.1.4. Sông ngòi 32

2.1.1.5. Sinh Vật 33

2.1.2Tài nguyên du lịch nhân văn của huyện Kim Bảng 34

2.1.2.1. Di tích lịch sử-văn hoá và danh thắng cảnh 34

2.1.2.2. Lễ hội – Phong tục tập quán 52

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 58

2.1.3.1. Dân số và lao động 58

2.1.3.2.Kinh tế - xã hội 59

2.1.3.3.Cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng 59

2.2. Thực trạng hoạt động du lịch của huyện 62

2.2.1. Vị trí của ngành du lịch huyện trong cơ cấu kinh tế - xã hội của huyện Kim Bảng 62

2.2.2. Hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật và cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch huyện 64

2.2.3.Kết quả hoạt động kinh doanh 67

2.2.4. Đánh giá hiện trạng phát triển du lịch huyện 69

CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG- GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA HUYỆN KIM BẢNG 72

3.1. Định hướng phát triển du lịch huyện Kim Bảng 72

3.1.1 Định hướng tổ chức không gian lãnh thổ 72

3.1.2 Định hướng tổ chức các loại hình du lịch 72

3.2. Các giải pháp phát triển du lịch huyện Kim Bảng 73

3.2.1 . Xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng ... 73

3.2.2 Đẩy mạnh công tác xúc tiến, quảng bá cho các điểm du lịch 76

3.2.3. Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển du lịch 78

3.2.4. Nâng cao hiểu biêt và thu hút cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch . 79

3.2.5. Tăng cường công tác quản lý nhà nước về du lịch 81

3.2.6 .Giải pháp về vốn 83

3.2.7. Khai thác hợp lí các tài nguyên gắn liền với công tác bảo tồn giữ gìn và bảo vệ môi trường sinh thái 84

3.2.8. Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện các tuyến du lịch liên huyện, liên tỉnh .. 86

KẾT LUẬN 89

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2022