Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre - 1


LÝ LỊCH KHOA HỌC


1. SƠ LƯỢC LÝ LỊCH

Họ và Tên: LÊ HOÀNG DÂN Giới tính: Nam

Ngày sinh: 02/01/1991 Nơi sinh: Bến Tre

Quê quán: Bến Tre Dân tộc: Kinh

Địa chỉ: Thanh tân, Mỏ Cày Bắc, Bến tre

Điện thoại: 0987 453 753 E-mail: lehoangdan91@gmail.com

2. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 116 trang tài liệu này.

- Từ năm 2006 đến 2009: Học sinh Trường THPT Lê Anh Xuân – Bến tre.

- Từ năm 2009 đến 2013: Sinh viên Trường Đại Học Quốc tế Hồng Bàng – TP.HCM

Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Tre - 1

- Từ năm 2013 đến nay: Học lớp CH13-QT2, ngành Quản trị kinh doanh, Viện đào tạo Sau Đại Học, Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng – TP HCM.

3. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC

Từ năm 2013 đến nay: Làm việc tại trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

4. CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ


Tôi cam đoan khai đúng sự thật.


TP. Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2016


Lê Hoàng Dân


LỜI CAM ĐOAN


Tôi tên Lê Hoàng Dân hiện đang là học viên cao học khóa 2013- 2015, Viện đào tạo sau đại học trường Đại học Quốc Tế Hồng Bàng. Tôi xin cam đoan:

- Nội dung được thể hiện trong chủ đề nghiên cứu Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Trelà do tôi thực hiện.

- Mọi thông tin, tư liệu tham khảo được thể hiện trong luận văn đều được trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên công trình, thời gian, địa điểm công bố.

- Các nguồn số liệu được thể hiện trong luận văn được tôi thu thập từ việc khảo sát thực tế, tổng hợp, xử lý một cách trung thực và khách quan

- Toàn bộ nội dung được thể hiện trong luận văn là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập và nghiêm túc.

- Kết quả nghiên cứu này chưa từng được công bố bất kỳ công trình nghiên cứu nào từ trước đến nay.


HỌC VIÊN


Lê Hoàng Dân


LỜI CẢM ƠN


Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các Quý Thầy Cô Viện đào tạo Sau Đại Học, ngành Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Quốc Tế Hồng Bàng đã giúp tôi trang bị tri thức, tạo môi trường điều kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.

Với lòng kính trọng và biết ơn, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới Phó Giáo Sư Tiến sĩ Phan Huy Xu đã khuyến khích, chỉ dẫn tận tình cho tôi trong suốt thời gian thực hiện nghiên cứu này.

Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo các cấp chính quyền, các ban ngành – đoàn thể tỉnh Bến Tre đã hợp tác chia sẻ thông tin, cung cấp cho tôi nhiều nguồn tài liệu, tài liệu hữu ích phục vụ cho đề tài nghiên cứu.

Tôi xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình và những người bạn đã động viên, hỗ trợ rất tôi rất nhiều trong suốt quá trình học tập, làm việc và hoàn thành luận văn.

Một lần nữa, xin cho phép tôi được bày tỏ lòng tri ân đến tất cả những người đã dành cho tôi sự giúp đỡ vô giá trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn tốt nghiệp này.

Trân trọng.


Lê Hoàng Dân


TÓM TẮT


Hiện nay, trong xu thế phát triển chung của ngành du lịch, có sự đóng góp không nhỏ của sản phẩm du lịch làng nghề, nhiều vấn đề về phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, sự liên kết và phát triển của các thành phần kinh tế cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cũng như vai trò của chính quyền địa phương trong sự phát triển chung của nền kinh tế địa phương. Như thế, ngành du lịch làng nghề cần được nhìn nhận lại, xác định tác động của ngành du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêng đối với việc phát triển kinh tế của địa phương.

Đề tài: Phát triển du lịch làng nghề tại Bến Trenhằm khảo sát và tìm ra những nguyên nhân chưa đáp ứng và làm hài lòng nhu cầu du lịch của du khách, phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch làng nghề tại Bến Tre để đề ra các giải pháp góp phần đẩy mạnh phát triển du lịch địa phương đến năm 2020.

Trong quá trình nghiên cứu, đề tài kết hợp nhiều phương pháp khác nhau làm cơ sở khoa học cho việc thực hiện luận văn: phương pháp lịch sử, phương pháp nghiên cứu mô tả, phương pháp điều tra xã hội học được thực hiện với phỏng vấn 10 chuyên gia là lãnh đạo chính quyền – các ban ngành – đoàn thể và 250 phiếu khảo sát là khách du lịch và người dân tỉnh Bến Tre.

Tác giả đã khảo sát và tìm ra những nguyên nhân chưa đáp ứng và làm hài lòng nhu cầu du lịch của du khách như: tình hình giao thông, an ninh trật tự, các địa điểm vui chơi giái trí, các hình thức hỗ trợ du khách, ... Từ đó có những giải pháp nhằm thúc đẩy du lịch làng nghề tại địa phương.

Vấn đề về phát triển kinh tế, đầu tư cơ sở hạ tầng, sự liên kết và phát triển của các thành phần kinh tế đã được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn, cũng như vai trò của chính quyền địa phương trong sự phát triển chung của nền kinh tế địa phương. Đề tài cũng đã chứng minh tác động của ngành du lịch nói chung và du lịch làng nghề nói riêng đối với việc phát triển kinh tế của Bến Tre là rất quan trọng.

Do kiến thức còn hạn chế nên chưa thể nêu lên được đầy đủ những vấn đề liên quan, nhưng tác giả hi vọng đây là một đóng góp nhỏ cho sự phát triển kinh tế của tỉnh Bến Tre trong tương lai.


ABSTRACT


Nowadays, in general trend of development of the tourism industry, there is a significant contribution of craft village tourism, many issues about economic development, infrastructure investment, alignment and development of economic sectors need to have more researches, as well as local governments’ roles in local economic development. Thus, craft village tourism need to be re-considered, determined the impact not only of tourism industry but also of craft village tourism to local economic development.

Topic: “Development of craft village tourism in Ben Tre” is to survey and discover reasons why this kind of tourism does not meet and satisfy needs of tourists, to analyze situations of craft village tourism in Ben Tre to set out contribution methods for promoting development of local tourism up to 2020.

During the research, this topic combined of many different methods for scientific basis to implement this thesis: history methods, research and description methods, sociological investigation method carried on with 10 experts who are leaders of government – departments, unions and the survey of 250 tourists and local people in Ben Tre.

The author has survived and discovered the reasons why this kind of tourism does not meet and satisfy needs of tourists such as traffic situation, social security, entertainment venues, other modes of tourist assistance, etc. Since then, we have solutions to promote tourism in the local craft village tourism.

The issues of economic development, infrastructure investment, alignment and development of economic sectors have been continued with more researches as well as local government’s roles in local economic development. This topic has also demonstrated the impact not only of tourism industry but also craft village tourism to Ben Tre’s economic development is really important.

Due to limited knowledge cannot fully demonstrate related issues, but the author hopes this can be a minor contribution to Ben Tre Province’s economic development in the future.


MỤC LỤC


Trang

LÝ LỊCH KHOA HỌC i

LỜI CAM ĐOAN ii

LỜI CẢM ƠN iii

TÓM TẮT iv

ABSTRACT v

MỤC LỤC vi

DANH MỤC CÁC KÝ TỰ VIẾT TẮT x

DANH MỤC CÁC HÌNH xi

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ xi

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU xii

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU 1

1.1 Lý do chọn đề tài 1

1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2

1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2

1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2

1.3 Tình hình nghiên cứu 2

1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3

1.4.1 Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 3

1.5 Phương pháp nghiên cứu 4

1.6 Những đóng góp mới 4

1.7 Bố cục luận văn 5

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 6

CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ LUẬN DU LỊCH LÀNG NGHỀ 7

2.1 Tổng quan về du lịch 7

2.1.1 Khái niệm về du lịch: 7

2.1.2 Khái niệm làng nghề 8

2.1.3 Khái niệm du lịch làng nghề 8

2.1.4 Khái niệm về khách du lịch: 9

2.1.5 Khái niệm và đặc điểm về sản phẩm du lịch 10

2.1.6 Khái niệm và đặc điểm về thị trường du lịch 13

2.1.7 Khái niệm và đặc điểm về tài nguyên du lịch 15

2.1.8 Phân loại du lịch 17

2.2 Đặc điểm và vai trò của du lịch làng nghề 18

2.2.1 Đặc điểm của du lịch làng nghề 18

2.2.2 Vai trò của du lịch làng nghề đối với sự phát triển KT-XH địa phương 19

2.3 Vai trò của du lịch đối với sự phát triển kinh tế xã hội 20

2.3.1 Đóng góp của ngành du lịch trong GDP: 22

2.3.2 Ảnh hưởng ngành du lịch đối với sự tăng trưởng, phát triển kinh tế: .23

2.4 Bài học kinh nghiệm về du lịch làng nghề ở một số địa phương trong nước và trên thế giới 23

2.4.1 Bài học từ Thái Lan: 23

2.4.2 Bài học từ các địa phương trong nước: 24

2.4.3 Bài học kinh nghiệm rút ra cho làng nghề Bến Tre 31

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 32

CHƯƠNG 3.PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG LÀNG NGHỀ BẾN TRE

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33

3.1 Giới thiệu chung về tỉnh Bến Tre 33

3.2 Tiềm năng của du lịch tỉnh Bến Tre 35

3.3 Thực trạng ngành du lịch và tác động của ngành du lịch đến nền kinh tế

tỉnh Bến Tre 36

3.3.1 Thực trạng ngành du lịch tại tỉnh Bến Tre 36

3.3.2 Thực trạng tác động của du lịch làng nghề đến nền kinh tế tỉnh Bến Tre.38 3.3.3 Đánh giá thực trạng 42

3.3.3.1. Ưu điểm 42

3.3.3.2 Tồn tại 42

3.3.3.3 Nguyên nhân 43

3.4 Phương pháp nghiên cứu: 43

3.4.1 Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp định tính với các phương pháp cụ thể 43

3.4.1.1 Phương pháp lịch sử 43

3.4.1.2 Phương pháp nghiên cứu mô tả 44

viii

Hình 3.2: Qui trình lũy tiến trong phương pháp tình huống 44

3.4.2 Quy trình nghiên cứu 45

3.4.2.1 Nghiên cứu sơ bộ 48

3.4.2.2 Nghiên cứu thăm dò (phỏng vấn thử) 48

3.4.2.3 Nghiên cứu chính thức 48

3.4.3 Phương pháp thu thập thông tin: 48

3.4.4 Phương pháp thực hiện: 49

3.4.5 Thu thập và xử lý số liệu 49

3.4.5.1 Xác định đối tượng khảo sát nghiên cứu 49

3.4.5.2 Xác định mẫu nghiên cứu 49

3.4.5.3 Xử lý số liệu: 49

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 51

CHƯƠNG 4.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 52

4.1. Bối cảnh trong nước và thế giới: 52

4.2. Quan điểm định hướng và mục tiêu phát triển ngành du lịch tỉnh BếnTre:...57 4.3. Kết quả nghiên cứu: 58

4.3.1. Kết quả phỏng vấn chuyên gia 58

4.3.2. Kết quả thông tin mẫu khảo sát: 60

4.3.3 Thông tin về điều tra chất lượng dịch vụ 63

4.4. Đề xuất các giải pháp đối với chính quyền, địa phương: 74

4.4.1. Về khuôn viên cảnh quan: 74

4.4.2. Về các dịch vụ ăn uống, vệ sinh an toàn, thực phẩm: 74

4.4.3. Về nhà trọ, khách sạn: 75

4.4.4. Về các dịch vụ quà lưu niệm, các loại đặc sản: 75

4.4.5. Về giá cả, thái độ phục vụ 75

4.4.6. Về an ninh, trật tự, các hình thức hỗ trợ du khách: 76

4.4.7. Về giao thông: 76

4.4.8. Về các địa điểm vui chơi, giải trí: 76

4.5. Đánh giá những đóng góp và hạn chế của luận văn: 77

4.5.1. Những đóng góp của luận văn trong phát triển du lịch Bến Tre: 77

4.5.2. Những đóng góp của luận văn trong phát triển du lịch làng nghề 78

4.5.2. Những hạn chế của luận văn: 78

Kết luận chương 4 80

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 18/10/2023