Một Số Văn Bản Chính Sách Liên Quan Đến Phát Triển Dlbđ Vịnh Btl

8. Ông/Bà có đánh giá gì về công tác quy hoạch du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long?

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


……………………………………………………………………………………………… Ông/Bà có đề xuất gì cho phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Quảng Ninh?.

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Xin cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà !

Phu lục 12. Trưng cầu ý kiến các cơ sở kinh doanh du lịch



Mã số phiếu:…………….


PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN CƠ SỞ KINH DOANH DU LỊCH


Xin kính chào quý khách đến với Vịnh Bái Tử Long !

Để phục vụ công tác nghiên cứu phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long. Kính mời Ông (Bà) chia sẻ cho chúng tôi một số thông tin bằng cách trả lời các câu hỏi dưới đây. Chúng tôi xin đảm bảo các thông tin mà Ông (Bà) cung cấp được bảo mật và chỉ

phục vụ cho mục đích nghiên cứu khoa học.

I. Các thông tin chung về người được phỏng vấn

- Họ tên lãnh đạo doanh nghiệp (nếu Ông (Bà) có thể cho biết):………….….................

Nam

Nữ

- Tuổi:………………………… - Giới tính:

- Tên doanh nghiệp (nếu quý khách có thể cho biết)………………..…………………….

...............................................................................................................................................

- Địa chỉ doanh nghiệp:………………..……………………………………………………

…………………………………………...…………………………………………………

- Ngành nghề kinh doanh:…………………………..…………...…………………………

- Tổng số lao động của doanh nghiệp :………………………………………………...…..

II. Nội dung phỏng vấn (Hãy đánh dấu V vào chỗ thích hợp).

1. Cơ sở kinh doanh của Ông/Bà có ứng dụng công nghệ thông tin trong kinh doanh du lịch không?

Không

2. Loại hình công nghệ thông tin nào được doanh nghiệp ứng dụng nhiều nhất?

Lập website tiếp thị Khai thác thông tin Hình thức khác

3. Cơ sở kinh doanh của Ông/Bà có liên kết với các cơ sở kinh doanh khác để cùng nhau phát triển các hoạt động du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long không?

Không

4. Mức độ liên kết với các cơ sở khác

Thường xuyên Bình thường Không thường xuyên

5. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn của chính sách ưu đãi về thuế trên địa bàn Vịnh cho các đơn vị kinh doanh du lịch?

Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém

6. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn chính sách ưu đãi về đất đai cho các các doanh nghiệp đầu tư kinh doanh dịch vụ du lịch?

Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém

7. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn công tác quy hoạch phát triển du lịch trên địa bàn Vịnh Bái Từ Long?

Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém

8. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn của công tác thực hiện các thủ tục hành chính quản lý nhà nước về đầu tư trên địa bàn Vịnh Bái Từ Long?

Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém

9. Ông/ Bà đánh giá gì về độ hấp dẫn chính sách ưu đã lãi suất cho các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Vịnh Bái Từ Long?

Rất cao Cao Trung bình Kém Rất kém


9. Ông/Bà có đề xuất gì cho phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long Quảng Ninh?.


………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………


Xin cảm ơn sự hợp tác của Ông/ Bà !


Phu lục 13. Hiện trạng các sản phẩm, loại hình du lịch



STT

Loại hình du lịch


Sản phẩm và hoạt động du lịch hiện tại


1


Du lịch nghỉ dưỡng biển đảo

- Nghỉ mát vào mùa hè; nghỉ cuối tuần; trăng mật; nghỉ lễ; tắm biển tại các khu, cụm du lịch đã được đầu tư: Việt Mỹ, Vân Hải, Bãi Dài, Ngọc Vừng,... Cùng kết hợp với du lịch nhân văn như: tham quan danh lam thắng cảnh biển đảo, văn hóa di tích lịch sử, các điểm du lịch tâm linh.

- Thưởng thức các món ăn ẩm thực biển, như cá biển, mực, tôm, cua, ghẹ, sá sùng,...

- Thăm quan các làng nghề của vùng biển đảo kết hợp với mua sắm sản phẩm, đặc sản biển như: nước mắm, sá sùng, ngọc trai, cá khô, chả mực,... và dược liệu đặc trưng như: Ba kích, bá bệnh,...


2


Du lịch mạo hiểm, tham quan và khám phá tài nguyên biển đảo

- Sản phẩm và hoạt động của du lịch mạo hiểm biển của Vịnh BTL hiện nay bao gồm: lặn biển, câu cá, câu mực, thám hiểm đáy biển ngắm cảnh san hô......

- Các hoạt động này kết hợp với loại hình du lịch tham quan khám phá tài nguyên biển đảo như: khám phá hang động, núi đá vôi, chèo thuyền kayak, thăm quan khám phá VQG Bái Tử Long,... với những hình thức trải nghiệm vô cùng thú vị được khách du lịch quốc tế rất ưa thích.


3


Du lịch nhân văn: du lịch tâm linh, lễ hội tham quan văn hóa lịch sử, làng nghề

- Du lịch nhân văn: di tích tâm linh và văn hóa lịch sử cách mạng, lễ hội truyền thống hiện nay đang được quan tâm phát triển, trùng tu và được xác định là sản phẩm du lịch phụ trợ cho hoạt động DLBĐ.

- Sản phẩm du lịch này được khách du lịch thưởng thức vào thời gian nhàn rỗi kết hợp cùng với hoạt động du lịch nghỉ dưỡng và du lịch mạo hiểm khám phá biển đảo. Các sản phẩm du lịch nhân văn của Vịnh hiện đang được khai thác phục vụ du khách bao gồm: Chùa Cái Bầu, cụm kiến trúc đình, chùa, miếu, nghè Quan Lạn, đền thờ vua Lý Anh Tông. Các lễ hội đền Cặp tiên, Lễ hội Quan Lạn và di chỉ khảo cổ Hang Soi Nhụ, Hang Hà Giắt,... và Thương Cảng Cổ Vân Đồn.


4


Du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng

Tham quan sản phẩm du lịch sinh thái: hệ sinh thái rừng ngập mặn của VQG BTL, cảnh quan tùng áng, các làng nghề truyền thống vùng biển đảo: làm nước mắm, chế biến thủy sản khô, nuôi nhuyễn thể, nuôi cấy ngọc trai,... Sản phẩm này được các đoàn du khách nội địa, học sinh, sinh viên ưa thích, trải nghiệm nhằm mục đích nghiên cứu khoa học,...

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh - 25

Phụ Lục 14. Một số văn bản chính sách liên quan đến phát triển DLBĐ Vịnh BTL


Năm

Số hiệu văn bản

Nội dung văn bản

Đối tượng tác động của chính sách


2005

Nghị Quyết số 21/NQ-TU của Tỉnh ủy Quảng Ninh

Đẩy mạnh phát triển ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2010 và định hướng đến năm 2015

Các địa phương trong tỉnh có tiềm năng du lịch; không gian, tuyến điểm du lịch


2006


Kết luận số 143- KL/TU của Tỉnh ủy Quảng Ninh

Kế hoạch triển khai thực hiện Nghị quyết 54-NQ/TW của Bộ chính trị về kế hoạch 5 năm 2006 - 2010 phát triển Khu kinh tế tổng hợp Vân Đồn


Huyện đảo Vân Đồn, Du lịch Vịnh BTL


2009

Quyết định Số: 1296/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ


Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng khu kinh tế Vân Đồn

Không gian du lịch Vịnh BTL, các đơn vị kinh doanh du lịch, các nhà đầu tư,...


2010

Nghị Quyết số 15- NQ/TU của Huyện ủy Vân Đồn

Nghị quyết của Ban chấp hành Đảng bộ huyện Vân Đồn về phát triển DLBĐ giai đoạn 2010 - 2015

Các đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh


2013

Quyết định số 2339/2013/QĐ- UBND của UBND

tỉnh Quảng Ninh

Ban hành quy định về chính sách hỗ trợ và ưu tiên đầu tư vào các Khu công nghiệp, Khu kinh tế trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh

Đơn vị kinh doanh du lịch trên địa bàn Vịnh BTL; Các nhà đầu tư; Khu kinh tế Vân Đồn


2014


Quyết định số 1418/2014/QĐ- UBND của UBND

tỉnh Quảng Ninh


Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030

Các cơ sở kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, các chương trình, tuyến, điểm du lịch, các địa phương có tiềm năng du lịch


2014

Quyết định số 1315/QĐ- UBND

của UBND tỉnh Quảng Ninh

Ban hành danh mục dự án kêu gọi, thu hút đầu tư của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2015 - 2020 và định hướng đến năm 2030


Các nhà đầu tư; các cơ sở kinh doanh du lịch


2014


Quyết định số 1261/QĐ- UBND

của UBND huyện Vân Đồn


Phê duyệt nhiệm vụ Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Vân Đồn đến năm 2020 tầm nhìn 2030

Khách du lịch; các tuyến, điểm du lịch trên địa bàn Vịnh BTL; chương trình du lịch; không gian DLBĐ Vịnh BTL

Phụ lục 15. Xác định trọng số các tiêu chí đánh giá tài nguyên du lịch Bảng 15.1. Ma trận tam giác xác đinh trọng số

k


Bảng 15.2. Xác định trọng số cho loại hình du lịch sinh thái


Tiêu chí

Sinh vật

Địa hình

Khí hậu

Văn hóa bản địa

r

k

Thắng cảnh

1

1

1

1

4

0,40

Địa hình

0

1

1

1

3

0,30

Sinh vật

0

0

1

1

2

0,20

Khí hậu

0

0

0

1

1

0,10


Bảng 15.3. Xác định trọng số cho loại hình du lịch tham quan


Tiêu chí

Thắng cảnh

Địa hình

Sinh vật

Khí hậu

r

k

Thắng cảnh

1

1

1

1

4

0,40

Địa hình

0

1

1

1

3

0,30

Sinh vật

0

0

1

1

2

0,20

Khí hậu

0

0

0

1

1

0,10


Bảng 15.4. Xác định trọng số cho loại hình du lịch nghỉ dưỡng


Tiêu chí

Khí hậu

Địa hình

Thắng cảnh

r

k

Khí hậu

1

1

1

3

0,50

Địa hình

0

1

1

2

0,33

Thắng cảnh

0

0

1

1

0,17

Bảng 15.5. Xác định trọng số cho loại hình du lịch tắm biển


Tiêu chí

CTVC và sức chứa bãi biển

Khí hậu

Hải văn

r

k

CTVC và sức chứa bãi biển

1

1

1

3

0,43

Khí hậu

0

1

1

2

0,29

Hải văn

0

1

1

2

0,29


Bảng 15.6. Xác định trọng số cho loại hình du lịch văn hóa



Tiêu chí

TN nhân văn vật thể

TN nhân

văn phi vật thể


Khí hậu


r


k

TN nhân văn

vật thể

1

1

1

3

0,50

TN nhân văn

phi vật thể

0

1

1

2

0,33

Khí hậu

0


1

1

0,17

Phụ lục 16. Đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên du lịch đối với 05 loại hình DLBĐ

Sử dụng phương pháp, mức đánh giá cho các tiêu chí của từng loại hình du lịch tại mục 3.5.2.1. Tiến hành đánh giá mức độ thuận lợi của tài nguyên đối với từng loại hình du lịch như sau:

1) Đánh giá độ thuận lợi của tài nguyên đối với loại hình du lịch sinh thái

- Đánh giá về tài nguyên sinh vật: Dựa trên ba chỉ tiêu: Độ che phủ rừng; sự phong phú của thảm thực vật; loài động thực vật đặc trưng.

Khu vực 1: Các cụm 1 và cụm 2 có độ che phủ rừng thấp chỉ đạt 45 -50%, thảm thực vật đặc trưng ở mức bình thường; cụm 3 có độ che phủ rừng đạt khá 60%, thảm thực vật phong phú hơn, áp vào thang đánh giá cùng với việc xin ý kiến chuyên gia. Điểm đánh gia của cụm 1 và cụm 2 là 2 điểm; cụm 3 là 3 điểm.

Khu vực 2: Các cụm du lịch Khu vực 2 thuộc Vườn quốc gia BTL đều có tỷ lệ che phủ rừng đạt 100%; có thảm thực vật phong phú, đa dạng, có nhiều loài sinh vật đặc trưng, điểm đánh giá tài nguyên sinh vật cho tất cả các cụm của khu vực đạt mức tối đa 4 điểm.

Khu vực 3: Cụm 7 có độ che phủ rừng đạt 50%, thảm thực vật khá phong phú, có điểm đánh giá 3 điểm. Cụm 8 và cụm 9 có độ che phủ rừng khá cao trên 60%; thảm thực vật, sinh vật đặc trưng khá lớn, điểm đánh giá cho 2 cụm 4 điểm.

- Đánh giá về tài nguyên địa hình: Gồm 2 chỉ tiêu đánh giá là số lượng kiểu địa hình đặc biệt và số lượng kiểu địa hình có giá trị cho phát triển du lịch.

Khu vực 1: Các cụm du lịch của quần đảo Cái Bầu có địa hình tương đối đa dạng, có giá trị cho phát triển du lịch. Cụm 1: Đông Xá, thị trấn Cái Rồng; cụm 2: Hạ Long - Vạn Yên đều có tới 2 địa hình đặc biệt là địa hình bờ biển, hang động, núi đá và 4 địa hình có giá trị cho phát triển du lịch là: địa hình bờ biển, rừng núi, hang động và bãi triều. Căn cứ tiêu chuẩn đánh giá và thực trạng tài nguyên, điểm đánh giá tối đa 4 điểm cho cụm 1 và cụm 2. Đối với cụm 3: Đoàn Kết, Bình Dân, Đài Xuyên: địa hình được đánh giá kém hấp dẫn hơn, chỉ có 1 kiểu địa hình đặc biệt trong 4 kiểu địa hình đồi núi, bãi triều, bờ biển và rừng nên điểm đánh giá cho cụm du lịch này 3 điểm.

Khu vực 2: Vườn Quốc gia BTL, các cụm du lịch tại đây có tới trên 2 kiểu địa hình đặc biệt và có tới 4 kiểu địa hình có giá trị cho phát triển du lịch: địa hình rừng, núi; Kart ngập nước; hang động, núi đá và bờ biển; bãi triều,... Điểm đánh giá địa hình cho các cụm du lịch của Khu vực này tối đa 4 điểm.

Xem toàn bộ nội dung bài viết ᛨ

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 09/03/2023