Chi Tiết Về Tính Toán Cỡ Mẫu Và Phương Pháp Điều Tra

15. Đinh Sỹ Kiệm (2013). Phát triển du lịch sinh thái các tỉnh vùng duyên hải cực Nam Trung bộ đến năm 2020. Luận án tiến sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh.

16. Hà Văn Siêu (2014). Phát triển du lịch biển, đảo Việt Nam trong tình hình mới. Tạp chí cộng sản. Truy cập ngày 11/9/2014 từ http://www.tapchicongsan. org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doi-moi/2014/29123/Phat-trien-du-lich-bien- dao-Viet-Nam-trong-tinh-hinh-moi.aspx

17. Học Viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2015). Giáo trình cao cấp lý luận chính trị, tâp 1, Triết học Mác – Lênin. NXB Lý luận chính trị.

18. Huyện ủy Vân Đồn (2015a). Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Vân Đồn lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020.

19. Huyện ủy Vân Đồn (2015b). Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Vân Đồn lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2015-2020.

20. Huyện ủy Vân Đồn (2015c). Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ công tác năm 2015.

21. Lê Chí Công (2014). Xây dựng lòng trung thành của du khách đối với du lịch biển Việt Nam. Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

22. Lê Đức Tố (2005). Luận chứng khoa học về mô hình phát triển kinh tế sinh thái trên một số đảo, cụm đảo lựa chọn vùng biển ven bờ Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, mã số KC.09.12.

23. Lê Thị Thủy (2014). Triết học Mác - Lênin những vấn đề cơ bản. NXB Văn hóa Thông tin.

24. Lê Trần Phúc (2013). Phát triển du lịch sinh thái biển bền vững, Kỷ yếu hội thảo khoa học về phát triển bền vững du lịch biển Nha trang - Khánh hòa, tr 7.

25. Liên Hiệp Quốc (1982). Công ước của Liên Hợp Quốc ngày 10 tháng 12 năm 1982 về Luật biển.

26. Ngô Thị Diệu An và Nguyễn Thị Oanh Kiều (2014). Tổng quan du lịch. NXB Đà Nẵng.

27. Nguyễn Cao Huần (2005), Đánh giá cảnh quan theo tiếp cận kinh tế sinh thái, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

28. Nguyễn Đình Hòe (2005). Du lịch bền vững. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

29. Nguyễn Đức Tuy (2014). Giải pháp phát triển du lịch bền vững Tây Nguyên. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Học Viện khoa học Xã hội. Viện Hàn lâm khoa học Xã hội Việt Nam.

30. Nguyễn Đức Thành (2012). Phát triển du lịch nhìn từ kinh nghiệm của Singaporere, Báo Quảng Ninh. Truy cập 18/7/2012 từ http://www.baoquangninh.com.vn/du- lich/201207/Phat-trien-du-lich-nhin-tu-kinh-nghiem-cua-Singaporere-2172297/.

31. Nguyễn Khanh Vân, Hoàng Bắc và Hoàng Thị Kiều Oanh (2011). Nghiên cứu đánh giá điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch các khu vực biển - đảo bờ đông và bờ tây vùng Nam Bộ Việt Nam.Tuyển tập báo cáo Hội nghị khoa học Biển toàn quốc lần thứ 5, 20-22/10/2011. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. tr.4.

32. Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thông, Vũ Đình Hòa, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin và Trần Ngọc Điệp (2010). Địa lý du lịch Việt Nam. NXB Giáo dục Việt Nam.

33. Nguyễn Ngọc Sơn và Bùi Đức Tuân (2012). Kinh tế phát triển. NXB Tài Chính, Hà Nội.

34. Nguyễn Quyết Thắng (2013). Nghiên cứu tiềm năng và các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại một số trọng điểm Vùng du lịch Bắc Trung Bộ. Luận án Tiến sĩ Kinh tế. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

35. Nguyễn Tấn Vinh (2008). Hoàn thiện quản lý Nhà nước về Du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng. Luận án tiến sỹ Kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

36. Nguyễn Thị Hồng Lâm (2013). Kinh tế du lịch ở các tỉnh Bắc Trung Bộ trong hội nhập kinh tế quốc tế. Luận án tiến sỹ Kinh tế, Học Viện chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh.

37. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2011). Nghiên cứu thống kê Tài khoản vệ tinh du lịch ở Việt Nam. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

38. Nguyễn Thu Hạnh (2004). Tổ chức kiến trúc cảnh quan các đảo du lịch ven bờ Đông Bắc Việt Nam trên quan điểm phát triển bền vững. Luận án Tiến sĩ Kiến trúc, Trường Đại học Xây dựng Hà Nội.

39. Nguyễn Thu Nhung và Nguyễn Khánh Vân (2010). Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cho phát triển du lịch bền vững huyện đảo Vân Đồn và Cô Tô tỉnh Quảng Ninh. Hội nghị khoa học địa lý toàn quốc lần thứ 5. Viện Địa lý - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.

40. Nguyễn Trọng Hiếu (2013). Khai thác hợp lý thị trường khách du lịch từ sản phẩm du lịch của tỉnh Tây Ninh. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số 44 tr 24.

41. Nguyễn Văn Chất và Dương Đức Minh (2013). Phát triển du lịch công đồng dựa vào loại hình du lịch homestay tại đồng bằng sông Cử Long. Tạp chí Khoa học Văn hóa và Du lịch, số 13 (67).

42. Nguyễn Văn Đính và Trần Thị Minh Hòa (2004). Kinh tế du lịch. NXB Đại học Kinh tế Quốc dân.

43. Nguyễn Văn Kim (2006). Hệ thống Thương cảng Vân Đồn qua các nguồn tư liệu lịch sử, điền dã và khảo cổ học. Tạp chí Khảo cổ học, số 4 tr 20.

44. Phạm Trung Lương (2003). Quản lý phát triển du lịch biển. Tài liệu khóa tập huấn Quốc gia về quản lý khu bảo tồn biển, Dự án khu bảo tồn biển hòn mun, tr 12.

45. Phạm Trung Lương (2016). Ứng phó với biến đổi khí hậu. Tạp chí Du lịch, truy cập ngày 29/4/2016 từ website: http://www.vtr.org.vn/ung-pho-voi-bien-doi-khi- hau.html.

46. Phòng Lao động Thương binh và Xã hội huyện Vân Đồn (2015). Báo cáo sơ kết 5 năm công tác lao động việc làm 2011 - 2015 và phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 2016 -2020.

47. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2013). Báo cáo hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Vân Đồn năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006.

48. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2014). Báo cáo hoạt động du lịch trên địa bàn huyện Vân Đồn năm 2010, phương hướng nhiệm vụ năm 2011.

49. Phòng Văn hóa Thông tin huyện Vân Đồn (2015). Thống kê rà soát, danh sách các di tích, di sản văn hóa trên địa bàn huyện Vân Đồn giai đoạn 2013 - 2015.

50. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005). Luật Du lịch. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

51. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch Đà Nẵng (2014). Báo cáo kết quả hoạt động du lịch trên địa bàn thành phố Đà Nẵng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ năm 2014.

52. Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2014). Quy hoạch phát triển du lịch Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

53. Thái Thị Kim Oanh (2015). Đánh giá năng lực cạnh tranh du lịch biển, đảo của tỉnh Nghệ An và khuyến nghị chính sách. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Sự phạm Hà Nội.

54. Thân Trọng Thụy và Phạm Thị Thu Nga (2013). Phát triển du lịch biển đảo tỉnh Khánh Hòa. Tạp chí Khoa học Đại học Sự phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Số 52, tr. 56.

55. Thế Đạt (2005). Tài nguyên du lịch Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội

56. Thủ tướng Chính phủ (2007). Quyết định 120/2007/QĐ-TTg ngày 26 tháng 7 năm 2007 về việc thành lập và ban hành quy chế hoạt động của Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh.

57. Thủ tướng Chính phủ (2009). Quyết định số 1296/QĐ-TTg ngày 19 tháng 8 năm 2009 về Phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Khu kinh tế Vân Đồn, tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030.

58. Thủ tướng Chính phủ (2011). Quyết định số 2473/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2011 về Phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

59. Thủ tướng Chính phủ (2014). Quyết định số 2428/QĐ-TTg, ngày 31 tháng 12 năm 2014 về một số cơ chế, chính sách đặc thù đối với tỉnh Quảng Ninh và Khu kinh tế Vân Đồn.

60. Trần Đức Thanh (1999). Nhâp môn khoa học du lịch. NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

61. Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lâm (2010). Nhận thức cơ bản về tài nguyên vị thế biển Việt Nam. Hội nghị Khoa học kỷ niệm 35 năm Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, Hà Nội.

62. Trần Kim Liên (2013). Phát triển làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu trên địa bàn Hà Nội đến năm 2020. Luận án tiến sỹ Kinh tế, trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

63. Trần Thị Thúy Lan và Nguyễn Đình Quang (2005). Tổng quan du lịch. NXB Hà Nội.

64. Trung tâm Quan trắc và Phân tích Môi trường Quảng Ninh (2013). Báo cáo kết quả phân quan trắc môi trường trên địa bàn Khu kinh tế Vân Đồn năm 2013.

65. Trương Sỹ Quý (2003). Phương pháp và một số giải pháp để đa dạng hóa loại hình và sản phẩm du lịch ở Quảng Nam - Đà Nẵng. Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân.

66. UBND huyện Vân Đồn (2014a). Báo cáo kết quả phát triển kinh tế xã hội năm 2005, phương hướng nhiệm vụ năm 2006.

67. UBND huyện Vân Đồn (2014b). Báo cáo tiến độ giải phóng mặt bằng các dự án đầu tư trên địa bàn huyện Vân Đồn tính đến tháng 31/8/2014.

68. UBND huyện Vân Đồn (2014c). Dự thảo quy hoạch phát triển du lịch huyện Vân Đồn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.

69. UBND tỉnh Quảng Ninh (2014). Quyết định số 1588/QĐ-UBND ngày 20/7/2014 về phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Quảng Ninh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và ngoài 2050.

70. UBND tỉnh Quảng Ninh (2015). Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội và công tác chỉ đạo, điều hành năm 2015 và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.

71. UBND Thành phố Nha Trang (2015). Báo cáo tình hình thực hiện kinh tế - xã hội năm 2015 và một số nhiệm vụ trọng tâm năm 2016.

72. Văn phòng Ban chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ninh (2015). Báo cáo nhanh về tình hình mưa lớn trên địa bàn Tỉnh.

73. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam (2011). Về điều tra, đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam năm 2011. Truy cập ngày 12/7/2012 từ http://www.vast.ac.vn/khoa-hoc-va-phat-trien/dieu-tra-co-ban/1110-dieu-tra- danh-gia-nguon-loi-sinh-vat-bien-viet-nam-2.

74. Viện Nghiên cứu Địa chất và Khoáng sản (2005). Phát triển Bền vững các Vùng Đá vôi ở Việt Nam. Truy cập ngày 7/12/2015 từ http://agro.gov.vn/images/2007/ 02/Phattrien%20ben%20vung%20cac%20vung%20da%20voi%20o% 20VN.pdf

75. Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch (2005). Nghiên cứu xây dựng sản phẩm du lịch biển đảo tại vùng du lịch Bắc Bộ, Đề tài khoa học cấp Bộ.

76. Vũ Tuấn Cảnh (1995). Luận chứng khoa học kỹ thuật xây dựng và phát triển hệ thống du lịch biển Việt Nam. Đề tài cấp Nhà nước, mã số: KT.03.18.

77. Vũ Thị Hạnh (2011). Đánh giá tiềm năng tự nhiên phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực ven biển và các đảo tỉnh Quảng Ninh. Luận án tiến sỹ Địa lý. Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

78. Vũ Thị Ngọc Phùng (2005). Kinh tế phát triển. NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội.

79. Vườn Quốc gia Bái Tử Long (2014). Báo cáo kết quả hoạt động năm 2014, nhiệm vụ phương hướng năm 2015.


Tài liệu tiếng Anh

80. Bastin R. (1984). Small island tourism: development or dependency, Development Policy Review, pp2.

81. Coltman M. M. (1989). Introduction to Travel and Tourism: An International Approach, Van Nostrand Reinhold, New York, 370p.

82. Glover D. (2003). How to design a research project in environmental economics. Environmental Economics Program of Southeast Asia EEPSEA. Downloaded 15/05/2014) from http://www.eepsea.org/en/ev-7722-201-1-DO_TOPIC.html.

83. United Nations (1963). Recommendations on International Travel and Tourism, United Nations Conference on International Travel and Tourism, Rome, Italia, 21 August-5 September, 1963.

84. World Tourism Organization (1981), Proceedings of the Workshop on Resort planning and Development, Baguio city, Philippines, WRP/info Note 4. WTO commission for East Asia and the Pacific.

85. Wu C.L. and H.M. Chang (2005). Island Marine Tourism Development Critical Success Factors - Case by Wangan in Taiwan, pp. 126.

PHỤ LỤC


Phụ lục 01: Hệ số quy đổi Ki


STT

Hoạt động

Ki

(lần)

1

Hoạt động lữ hành tham quan

1

2

Hoạt động cho thuê buồng (Dịch vụ lưu trú)

1

3

Hoạt động vận chuyển (Dịch vụ vận chuyển)

1

4

Hoạt động kinh doanh ăn uống (Dịch vụ ăn uống)

0,8

5

Hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí (Dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí)

1

6

Hoạt động du lịch khác (Dịch vụ du lịch khác)

1

7

Hoạt động bán hàng hóa

0,05


Phu lục 02: Hệ số chi phí trung gian Mi

STT

Hoạt động

Mi

(lần)

1

Hoạt động lữ hành tham quan

0,402

2

Hoạt động cho thuê buồng (Dịch vụ lưu trú)

0,42

3

Hoạt động vận chuyển (Dịch vụ vận chuyển)

0,452

4

Hoạt động kinh doanh ăn uống (Dịch vụ ăn uống)

0,42

5

Hoạt động văn hóa, vui chơi giải trí (Dịch vụ văn hóa, vui chơi, giải trí)

0,425

6

Hoạt động du lịch khác (Dịch vụ du lịch khác)

0,425

7

Hoạt động bán hàng hóa

0,299

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 222 trang tài liệu này.

Phát triển du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long, tỉnh Quảng Ninh - 22

Phụ lục 03: Khu vực du lịch biển đảo Vịnh Bái Tử Long


Khu vực tiếp cận

Tài nguyên du lịch

Có thể triển khai các hoạt động DL


Khu vực 1

Quần đảo Cái Bầu (đất liền, khu vực trung tâm)


- Tài nguyên tự nhiên: hệ thống bãi tắm khu du lịch Mai Quyền, Việt Mỹ; hệ thống hang động, núi đá

- Tài nguyên nhân văn: Hệ thống đền chùa: Chùa Cái Bầu, đền Cặp Tiên, đền thờ Vua Lý Anh Tông,...

- Du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển kết hợp với du lịch văn hóa tâm linh

- Các hoạt động: Cắm trại, picnic, thám hiểm, nghỉ tuần trăng mật,...


Khu vực 2 Vườn Quốc gia BTL

(gồm 03 cụm đảo)

- Tài nguyên tự nhiên: rừng ngập mặn nguyên sinh Ba Mùn có giá trị địa chất và sinh học, cảnh quan tùng áng; các đảo đá vôi, các hang động tự nhiên áng Ba Mùn, Áng hang dơi,...

- Tài nguyên nhân văn: hệ thống các di chỉ khảo cổ học,..

- Du lịch sinh thái biển đảo.

- Các hoạt động: Nghiên cứu khoa học, tham quan bảo tồn, thám hiểm các hang

động,..


Khu vực 3

Quần đảo Vân Hải (Đảo Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Bản Sen, Thắng Lợi)

- Tài nguyên tự nhiên: Hệ thống bãi tắm; cồn cát; hang động; núi đá (hòn đũa, hòn thiên nga,...); hệ sinh thái rừng, biển.

- Tài nguyên du lịch nhân văn: Cụm di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật đình chùa Quan lạn; khu di tích lưu niệm Hồ Chủ Tịch trên đảo Ngọc Vừng; di tích thương cảng cổ Vân Đồn, Lễ hội truyền thống Quan Lạn,…

- Du lịch nghỉ dưỡng, tắm biển, thám hiểm kết hợp với du lịch văn hóa tâm linh.

- Các hoạt động: Cắm trại, picnic, thám hiểm, câu mực nghỉ tuần

trăng mật,...

Phụ lục 04: Chi tiết về tính toán cỡ mẫu và phương pháp điều tra

Cỡ mẫu điều tra: được tính theo công thức:

n N

1N.e2


(1)

Trong đó, n: là kích cỡ mẫu (số lượng khách dự kiến tham vấn, điều tra); N: là kích cỡ của tổng thể; e: là sai số trong phạm vi cho phép thông thường trong khoảng 5 - 10%.


* Thu thập số liệu về khách du lịch

Đối với khách du lịch được tác giả nghiên cứu tiếp cận theo hai loại khách chính là khách nội địa và khách quốc tế lưu trú. Tiến hành điều tra song song hai đối tượng này cùng lúc trong năm 2014 với cỡ mẫu được tính như sau cho hai dòng khách như sau:

+ Cỡ mẫu điều tra khách nội địa: Ước số lượng khách nội địa đến Vịnh năm 2014 là N1 = 380.700 khách, sử dụng độ tin cậy 95% (e= 5%) từ công thức (1) tính được cỡ mẫu cần phải điều tra n1 = 400 khách.

+ Cỡ mẫu điều tra khách quốc tế: Ước số lượng khách quốc tế đến Vịnh năm 2014 N2 = 10.100 khách khá ít so với khách nội địa, do vậy tác giả sử dụng độ tin cậy 90% (e= 10%) từ công thức (1) tính được cỡ mẫu n2= 99 người.

Căn cứ vào cỡ mẫu đã được tính cho 2 loại khách du lịch ở trên, để tránh những sai sót và các phiếu không hợp lệ trong quá trình điều tra, tác giả tiến hành điều tra tổng số 620 khách du lịch trong đó 500 khách du lịch nội địa và 120 khách quốc tế và phân bổ đều trên các điểm nghiên cứu đã được lựa chọn.

Thời gian tổ chức điều tra vào mùa cao điểm của DLBĐ từ ngày 1/5/2014 đến 30/9/2014.

* Thu thập số liệu về cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch

Phương pháp: Phát phiếu điều tra và phỏng vấn trực tiếp các nhà quản lý doanh nghiệp trên 3 khu vực đã lựa chọn.

Cỡ mẫu: Cuộc điều tra cơ sở lưu trú và cơ sở kinh doanh ăn uống, doanh nghiệp lữ hành được tiến hành với cỡ mẫu và 41 (trong đó 20 nhà nghỉ, khách sạn; 15 nhà hàng ăn uống, tại các cụm du lịch; 06 doanh nghiệp lữ hành) với phương pháp chủ yếu là phỏng vấn sâu.

Thời gian tiến hành điều tra: Từ tháng 2 đến tháng 5/2014.

Xem tất cả 222 trang.

Ngày đăng: 09/03/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí