Câu 5: Ngoài các học liệu cơ bản (Đề cương chi tiết, Slide bài giảng, Bài tập), Thầy/Cô đã cung cấp thêm học liệu nào khác cho sinh viên khi tham gia học theo phương pháp Blended Learning?
| |
2. Video | |
3. Bài kiểm tra ngắn | |
4. Bài thảo luận | |
5. Bài đọc thêm | |
6. khác.............. | |
7. Không gửi thêm tài liệu gì | |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 27
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 28
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 29
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 31
Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.
Câu 6. Đánh giá của Thầy/Cô về khóa đào tạo “Phương pháp giảng dạy Blended Learning” mà thầy cô đã được trong gia trong thời gian vừa qua?
| |
2. Tốt | |
3. Trung bình | |
4. Chưa tốt | |
5. Kém | |
6. Rất kém | |
Câu 7. Đánh giá của Thầy/Cô về mức độ tích cực của sinh viên khi tham gia lớp học theo phương pháp đào tạo Blended Learning trong thời gian qua?
| |
2. Tích cực | |
3. Bình thường | |
4. Tiêu cực | |
5. Rất tiêu cực | |
Câu 8. Các giải pháp nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập theo phương pháp Blended Learning trong thời gian tới (có thể chọn nhiều ô)?
| |
2. Xây dựng hệ thống học liệu thống nhất cho từng học phần | |
3. Đào tạo thêm về kỹ năng sử dụng phần mềm giảng dạy trực tuyến cho giảng viên | |
4. Có cơ chế bắt buộc sinh viên tham gia học online | |
5. Các giải pháp khác? (ghi rõ)……………… | |
Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác hết sức quý báu của Quý vị!
Phụ lục 06
QUY TRÌNH XÂY DỰNG KHUNG NĂNG LỰC GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
I. TỔNG QUAN
1.1. Tại sao cần phải có quy trình xây dựng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Quy trình xây dựng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN vô cùng quan trọng bởi rất nhiều lí do. Thông qua khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, cơ quan chức năng dễ dàng đ nh giá mức độ phát triển ĐNGV ngành ATTT và hiệu suất làm việc của giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
1.1.1 Khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN viết tắt KNL-GVATTT. Đây là các chuẩn, tiêu chí đ nh giá hiệu quả công việc phát triển ĐNGV ngành ATTT. Mặt khác, KNL-GVATTT còn là công cụ đo lường thể hiện qua những chỉ tiêu định lượng, số liệu, tỉ lệ. Điểm đích của KNL- GVATTT sẽ phản ánh hiệu quả hoạt động phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN trong bối cảnh hiện nay.
1.1.2 Mục đích của việc xây dựng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Việc xây dựng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN nhằm mục đích:
Thứ nhất, đảm bảo giảng viên ngành ATTT thực hiện đúng các trách nhiệm trong bản mô tả công việc của từng vị trí chức danh cụ thể.
Các tiêu chuẩn, tiêu chí đ nh giá mang tính định lượng cao, có thể đo lường cụ thể do đó nâng cao hiệu quả của công tác phát triển ĐNGV ngành
ATTT ở các trường đại học khối QPAN trong bối cảnh hiện nay.
Việc sử dụng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN góp phần làm cho việc đ nh giá giảng viên ngành ATTT trở nên minh bạch, rõ ràng, cụ thể, công bằng và hiệu quả hơn…
1.1.3 Mục tiêu khi xây dựng khung năng lực giảng viên ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Là 1 công cụ dùng trong công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, nên khi xây dựng KNL-GVATTT nghiên cứu sinh cũng cố gắng và hướng đến đảm bảo được tiêu chí SMART:
1. S – Specific: Cụ thể
2. M – Measurable: Đo lường được
3. A – Achiveable: Có thể đạt được
4. R – Realistics:Thực tế
5. T – Timbound: Có thời hạn cụ thể
Không phải là yêu cầu bắt buộc trong công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN, tuy nhiên nếu KNL-GVATTT của các trường đại học khối QPAN đảm đạt được tiêu chí SMART thì hiệu quả của công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT sẽ rất cao.
1.1.4. Ưu điểm khi sử dụng KNL-GVATTT trong công tác phát triển ĐNGV ngành ATTT ở các trường đại học khối QPAN.
Nó có thể là một cách rất nhanh cho thấy thành quả hiện thời của một mục đích hoặc một mục tiêu chiến lược.
Các quyết định có thể được thực hiện nhanh hơn khi có những đo lường nhận thấy được và chính xác đi kèm theo.
Có thể giúp khâu quản lý nhận biết thành quả của tổ chức, khoa/bộ môn hoặc một giảng viên nào đó của mình để từ đó có hướng khuyến khích, tạo động lực cho giảng viên.
Đưa ra các tiêu chuẩn, tiêu crí có thể đo lường được, từ đó việc phát triển giảng viên ngành ATTT sẽ cụ thể hơn và dễ thực hiện hơn mà ít có những kiến
nghị, bất đồng.
Quy trình này quy định cách thức xây dựng khung năng lực giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
II. PHẠM VI ÁP DỤNG
2.1. Đối tượng áp dụng
Quy trình áp dụng đối với việc xây dựng khung năng lực giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
2.2. Trách nhiệm áp dụng
Tất cả giảng viên, khoa/bộ môn đào tạo ngành ATTT ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
3. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam số 24/VBHV-VPQH ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Quốc hội.
- Luật công an nhân dân số 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội.
- Luật giáo dục 2019 (sửa đổi) số 43/2019/QH14, 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14, 01 tháng 07 năm 2019 của Quốc hội.
- Luật an toàn thông tin mạng số 86/2015/QH13, 19 tháng 11 năm 2015 của Quốc hội.
- Luật an ninh mạng số 24/2018/QH14, 12 tháng 06 năm 2018 của Quốc
hội.
- Luật bảo vệ bí mật nhà nước 29/2018/QH14, 15 tháng 11 năm 2018 của
Quốc hội.
IV. CÁC TỪ VIẾT TẮT
- P. CT-TC: Phòng Chính trị - Tổ chức
- GĐ: Giám đốc
- TĐV: Trưởng đơn vị
- GV: Giảng viên
V. LƯU ĐỒ
Bước công việc | Trách nhiệm thực hiện | Ghi chú | |
1 | Ban Giám đốc, Trưởng các đơn vị | ||
2 | Phòng CT-TC | ||
3 | Giám đốc | ||
4 | Phòng CT-TC | ||
5 | Phòng CT-TC, Trưởng các đơn vị | ||
6 | Phòng CT-TC, Trưởng các đơn vị, giảng viên | ||
7 | Phòng CT-TC |
Phụ lục 07
QUY TRÌNH ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC
KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
I. MỤC ĐÍCH
Quy trình này quy định về trách nhiệm và phương pháp quản lý công tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
II. PHẠM VI VÀ ĐỐI TƯỢNG ÁP DỤNG
Quy trình này áp dụng với tất cả cán bộ quản lý, giảng viên, người mới tuyển dụng về làm công tác giảng dạy ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối quốc phòng an ninh được cử đi đào tạo, bồi dưỡng trong và ngoài Trường.
III. CƠ SỞ PHÁP LÝ
- Luật sĩ quan Quân đội nhân dân Việt nam số 24/VBHV-VPQH ngày 16 tháng 12 năm 2019 của Quốc hội.
- Luật công an nhân dân số 37/2018/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2018 của Quốc hội.
- Luật giáo dục 2019 (sửa đổi) số 43/2019/QH14, 14 tháng 6 năm 2019 của Quốc hội.
- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục đại học số 34/2018/QH14, 01 tháng 07 năm 2019 của Quốc hội.
- Nghị định 101/2017/NĐ-CP ngày 01/9/2017 của Chính phủ về đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức;
- Quyết định số 70/2014/QĐ-TTg ngày 10/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành Điều lệ trường Đại học;
- Quy chế Chi tiêu nội bộ của các trường đại học khối Quốc phòng an ninh.
- Văn bản về chương trình, đào tạo bồi dưỡng của các cơ quan có thẩm quyền ban hành;
IV. CÁC TỪ VIẾT TẮT
- CT-TC: Phòng Chính trị - Tổ chức
- GĐ: Giám đốc
- TĐV: Trưởng đơn vị
- GV: Giảng viên
- ĐT, BD: Đào tạo, giảng viên
V. NỘI DUNG
5.1. Sơ đồ quá trình đào tạo, bồi dưỡng
Tiến trình | Trách nhiệm | Ghi chú | ||||
1. | Kế hoạch ĐT, BD | Ban Giám đốc, Trưởng các đơn vị Phòng CT-TC | ||||
2. | Tổng hợp kế hoạch ĐT, BD | |||||
- | Phê duyệt | |||||
3. | Tổ chức thực hiện | Giám đốc | ||||
Kiểm tra, báo cáo tổng kết việc thực hiện công tác ĐT, BD | ||||||
Cập nhật và lưu hồ sơ | ||||||
4. | Phòng CT-TC và các đơn vị | |||||
5. | Phòng CT-TC và các đơn vị | |||||
6. | Phòng CT-TC |