BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN QUẢN LÝ GIÁO DỤC
----------
HOÀNG SỸ TƯƠNG
PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH
TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 9.14.01.14
LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN THỊ MỸ LỘC
HÀ NỘI - 2021
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả được trình bày trong Luận án là trung thực, khách quan và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan các thông tin trích dẫn trong Luận án này đều được chỉ rõ nguồn gốc. Mọi sự giúp đỡ, hướng dẫn thực nghiệm khoa học của Luận án đã được các tác giả và các cơ sở giáo dục khối Quốc phòng an ninh đồng ý cho phép.
Tác giả luận án
Hoàng Sỹ Tương
LỜI CÁM ƠN
Xin chân thành cảm ơn GS.TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc đã trực tiếp hướng dẫn Tôi hoàn thành Luận án này;
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng dạy, Khoa Quản lý, cán bộ Phòng Sau đại học của Học viện Quản lý giáo dục, Bộ giáo dục và Đào tạo;
Xin chân thành cảm ơn c c thầy cô, cán bộ quản lý của các trường đại học khối Quốc phòng An ninh đã hỗ trợ Tôi thực hiện Luận án này.
Tác giả luận án
Hoàng Sỹ Tương
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Viết đầy đủ | |
ATTT CAND CBQLGD CBQLHV ĐH ĐNGV GD&ĐT GDĐH GV HV HVKTMM HVKTQS HVANND KT-XH KHGD NCKH NNL QPAN QLGD | An toàn thông tin Công an nhân dân Cán bộ quản lý giáo dục Cán bộ quản lý học viên Đại học Đội ngũ giảng viên Giáo dục và đào tạo Giáo dục đại học Giảng viên Học viên Học Viện Kỹ thuật mật mã Học Viện Kỹ thuật Quân sự Học Viện An ninh Nhân dân Kinh tế xã hội Khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học Nguồn nhân lực Quốc phòng an ninh Quản lý giáo dục |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối Quốc phòng an ninh trong bối cảnh hiện nay - 2
- Tiếp Cận Theo Lý Thuyết Phát Triển Nguồn Nhân Lực
- Những Công Trình Nghiên Cứu Về Phát Triển Đội Ngũ Giảng Viên Ở Các Trường Đại Học Khối Quốc Phòng An Ninh.
Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CÁM ƠN ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii
MỤC LỤC iv
DANH MỤC BẢNG viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ix
DANH MỤC SƠ ĐỒ ix
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC
PHÒNG AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 12
1.1. Tổng quan các nghiên cứu vấn đề 12
1.1.1. Những công trình nghiên cứu về giảng viên và ph t triển đội ngũ giảng viên 12
1.1.2. Những công trình nghiên cứu về ph t triển đội ngũ giảng viên ở c c trường đại
học khối quốc phòng an ninh. 18
1.1.3. Nhận xét tổng quan 22
1.2. Lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 25
1.2.1. C c kh i niệm 25
1.2.2. Đặc điểm của giảng viên ngành an toàn thông tin ở c c trường đại học khối QPAN 33
1.3. Bối cảnh hiện nay và các vấn đề đặt ra đối với đào tạo ngành an toàn thông tin 42
1.3.1. Bối cảnh hiện nay đối với đào tạo ngành an toàn thông tin 42
1.3.2. Những vấn đề đặt ra với giảng viên ngành an toàn thông tin. 46
1.4. Nội dung phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học khối quốc phòng an ninh theo lý thuyết phát triển nguồn nhân lực 47
1.4.1. Quy hoạch đội ngũ giảng viên 47
1.4.2. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên 48
1.4.3. Hòa nhập giảng viên vào môi trường làm việc mới 49
1.4.4. Đ nh gi , sử dụng đội ngũ giảng viên 50
1.4.5. Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 51
1.4.6. Đãi ngộ, tôn vinh đội ngũ giảng viên 52
1.4.7. Tạo lập môi trường ph t triển đội ngũ giảng viên 53
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin trong bối cảnh hiện nay 54
1.5.1. C c yếu tố chủ quan 54
1.5.2. C c Yếu tố kh ch quan 55
Tiểu kết chương 1 58
Chương 2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG
AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 59
2.1. Khái quát về các trường đại học khối quốc phòng an ninh được giao đào tạo trọng điểm an toàn thông tin 59
2.1.1. Học viện Kỹ thuật Mật mã 59
2.1.2. Học viện Kỹ thuật Quân sự 60
2.1.3. Học viện an ninh nhân dân 62
2.2. Giới thiệu tổ chức khảo sát thực trạng 64
2.2.1. Mục đích khảo s t 64
2.2.2. Nội dung khảo s t 64
2.2.3. Phương ph p, công cụ, hình thức khảo s t 64
2.2.4. Phạm vi và đối tượng khảo s t 64
2.2.5. Xử lý số liệu 66
2.3. Thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường đại học
khối quốc phòng an ninh 69
2.3.1. Thực trạng số lượng đội ngũ giảng viên ngành ngành an toàn thông tin 69
2.3.2. Thực trạng cơ cấu đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 71
2.3.3. Thực trạng phẩm chất của đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 72
2.3.4. Thực trạng năng lực chuyên môn của đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 74
2.3.5. Thực trạng về năng lực sư phạm của đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 77
2.3.6. Thực trạng về năng lực ph t triển và thực hiện chương trình đào tạo của đội
ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 80
2.3.7. Thực trạng về năng lực ph t triển nghề nghiệp của đội ngũ giảng viên ngành
an toàn thông tin 82
2.4. Thực trạng phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 84
2.4.1. Thực trạng quy hoạch ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 85
2.4.2. Thực trạng tuyển dụng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 89
2.4.3. Thực trạng sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 90
2.4.4. Thực trạng tổ chức đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 92
2.4.5. Thực trạng thực hiện chế độ chính s ch, kiến tạo môi trường làm việc cho đội
ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 94
2.4.6. Thực trạng kiểm tra, đ nh gi việc ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 96
2.5. Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển đội đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin 101
2.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố chủ quan 101
2.5.2. Ảnh hưởng của c c yếu tố kh ch quan 105
2.6. Đánh giá chung về thực trạng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở
các trường đại học khối Quốc phòng an ninh 109
2.6.1. Ưu điểm 109
2.6.2. Hạn chế 110
2.6.3. Nguyên nhân 111
Tiểu kết chương 2 113
Chương 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN NGÀNH AN TOÀN THÔNG TIN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHỐI QUỐC PHÒNG AN NINH TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY 115
3.1. Các nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển ĐNGV ngành ATTT trong bối
cảnh hiện nay 115
3.1.1. Đảm bảo tính ph p lý 115
3.1.2. Đảm bảo tính hệ thống 115
3.1.3. Đảm bảo tính hiệu quả 116
3.2. Tổ chức phát triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở các trường
đại học khối quốc phòng an ninh 116
3.2.1. Tổ chức nâng cao nhận thức của lãnh đạo giảng viên về ph t triển đội ngũ giảng
viên ngành an toàn thông tin trong bối cảnh hiện nay 116
3.2.2. Xây dựng khung năng lực nghề nghiệp giảng viên ngành an toàn thông tin 121
3.2.3. Quy hoạch đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở c c trường đại học
khối Quốc phòng an ninh 129
3.2.4. Tuyển dụng, sử dụng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở c c trường
đại học khối Quốc phòng an ninh 139
3.2.5. Đ nh gi , xếp loại đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin theo khung năng
lực nghề nghiệp 143
3.2.6. Tổ chức đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin theo khung năng lực nghề nghiệp 147
3.2.7. Chỉ đạo ban hành chính s ch đãi ngộ, kiến tạo môi trường làm việc tạo động lực ph t triển đội ngũ giảng viên ngành an toàn thông tin ở c c trường đại học khối
Quốc phòng an ninh 159
3.3. Khảo nghiệm về mức độ cấp thiết và mức độ khả thi của các giải pháp 165
3.3.1. Kết quả khảo nghiệm về mức độ cấp thiết 165
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm tính khả thi 166
3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp 169
3.5. Thử nghiệm một giải pháp do luận án đề xuất 170
3.5.1. Mục đích thử nghiệm 170
3.5.2. Lựa chọn giải ph p thử nghiệm 170
3.5.3. Giả thuyết thử nghiệm 171
3.5.4. Nội dung và tiêu chí đ nh gi thử nghiệm 171
3.5.5. C ch thức tiến hành thử nghiệm 172
3.5.6. Kết quả thử nghiệm 173
Tiểu kết chương 3 179
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 180
1. Kết luận 180
2. Khuyến nghị 181
TÀI LIỆU THAM KHẢO 183
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 194
PHỤ LỤC