BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
MAI ANH VŨ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THANH HÓA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI
MAI ANH VŨ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH THANH HÓA
Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số : 9.34.01.01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: 1. TS. Nguyễn Bá Lâm
2. TS. Nguyễn Quang Vĩnh
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn của TS. Nguyễn Bá Lâm và TS. Nguyễn Quang Vĩnh. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã được công bố theo đúng quy định. Các kết quả nghiên cứu trong luận án là do tác giả tự tìm hiểu, phân tích một cách trung thực, khách quan.
Tác giả luận án
NCS. Mai Anh Vũ
Mục lục
LỜI CAM ĐOAN 6
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 10
DANH MỤC CÁC BẢNG 11
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ 12
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 13
MỞ ĐẦU 1
1.Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 3
3. Câu hỏi nghiên cứu 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
5. Phương pháp nghiên cứu 4
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 8
7. Kết cấu của luận án 9
CHƯƠNG 1: 10
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 10
1.1. Công trình nghiên cứu trên thế giới 10
1.1.1 Công trình liên quan tới du lịch bền vững 10
1.1.2 Công trình liên quan tới tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch ... 13
1.1.3 Công trình liên quan tới nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch 15
1.2. Công trình nghiên cứu trong nước 17
1.2.1 Công trình có liên quan tới du lịch bền vững 17
1.2.2 Công trình liên quan tới tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch ... 18
1.2.3 Các công trình có liên quan tới nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch 20
1.3. Nhận xét về những công trình nghiên cứu đã được công bố 24
1.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu 25
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 26
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH ... 27
2.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững du lịch 27
2.1.1. Khái niệm về du lịch và phát triển bền vững du lịch 27
2.1.2. Mục tiêu phát triển bền vững du lịch 33
2.2. Những nội dung cơ bản về phát triển bền vững du lịch 34
2.2.1. Phát triển bền vững du lịch về kinh tế 34
2.2.2. Phát triển bền vững du lịch gắn với các vấn đề xã hội 37
2.2.3. Phát triển bền vững du lịch phải gắn với bảo vệ môi trường 39
2.3. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 40
2.3.1 Du lịch bền vững và du lịch không bền vững 40
2.3.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch 42
2.3.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch của luận án 43
2.4. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch 47
2.4.1. Phát triển cơ sở hạ tầng 47
2.4.2. Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật ngành du lịch 48
2.4.3. Tài nguyên du lịch 50
2.4.4. Phát triển nguồn nhân lực 51
2.4.5. Tổ chức quản lí ngành du lịch 53
2.4.6. Chất lượng dịch vụ du lịch 54
2.4.7. Sự tham gia của cộng đồng trong phát triển bền vững du lịch 56
2.5. Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch và bài học cho Thanh Hóa 58
2.5.1. Kinh nghiệm phát triển bền vững du lịch trên thế giới và trong nước ... 58
2.5.2. Kinh nghiệm rút ra cho phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa 65
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 66
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THANH HÓA 67
3.1. Khái quát về kinh tế - xã hội và phát triển du lịch tại Thanh Hóa 67
3.1.1. Vị trí địa lí và môi trường tự nhiên 67
3.1.2. Dân số và lao động 68
3.1.3. Tốc độ phát triển kinh tế xã hội 68
3.1.4. Tài nguyên du lịch 69
3.1.5. Cơ sở hạ tầng kinh tế – xã hội 73
3.1.6. Những thuận lợi của Thanh Hóa trong phát triển bền vững du lịch 76
3.2. Thực trạng phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa 78
3.2.1. Thực trạng phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa vể kinh tế 78
3.2.2. Thực trạng phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa vể xã hội 86
3.2.3. Thực trạng phát triển du lịch tại Thanh Hóa vể môi trường 91
3.2.4. Đánh giá thực trạng triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa 96
3.3. Nhân tố ảnh hưởng đến phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa 107
3.3.1. Giả thuyết nghiên cứu và mô hình nghiên cứu 107
3.3.2. Thiết kế nghiên cứu 108
3.3.3. Nghiên cứu định tính 109
3.3.4. Nghiên cứu định lượng 116
3.3.5. Kết quả nghiên cứu sơ bộ 117
3.3.6. Kết quả nghiên cứu chính thức 122
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 128
CHƯƠNG 4: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH TẠI THANH HÓA 129
4.1. Phương hướng mục tiêu phát triển du lịch tại Thanh Hóa 129
4.1.1. Dự báo về tình hình phát triển du lịch 129
4.1.2. Phương hướng phát triển du lịch tại Thanh Hóa 133
4.1.3. Mục tiêu phát triển du lịch tại Thanh Hóa 133
4.2. Một số giải pháp phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa 137
4.2.1. Nâng cao vai trò của cộng đồng trong phát triển du lịch 137
4.2.2. Về nâng cao tổ chức quản lý ngành du lịch 140
4.2.3. Về phát triển nguồn nhân lực 143
4.2.4. Về nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch 145
4.2.5. Về phát triển cơ sở hạ tầng 146
4.2.6. Về phát triển hệ thống cơ sở vật chất du lịch 147
4.2.7. Giải pháp đối với khai thác và bảo vệ tài nguyên du lịch 148
4.2.8. Ứng dụng công nghệ vào phát triển bền vững du lịch 149
4.3. Một số khuyến nghị 152
4.3.1. Khuyến nghị đối với các cơ quan Chính phủ 152
4.3.2. Khuyến nghị đối với Thanh Hóa 153
KẾT LUẬN CHƯƠNG 4 155
KẾT LUẬN 156
DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 158
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 158
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 159
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT | CHỮ VIẾT TẮT | |
1. | Chiến lược phát triển du lịch | CLPTDL |
2. | Đơn vị tính | ĐVT |
3. | Du lịch | DL |
4. | Lao động thương binh và xã hội | LĐTBXH |
5. | Phát triển bền vững | PTBV |
6. | Phát triển bền vững du lịch | PTBVDL |
7. | Quản lý nhà nước | QLNN |
8. | Ủy ban nhân dân | UBND |
9. | Văn hóa Thể thao Du lịch | VHTTDL |
Có thể bạn quan tâm!
- Phát triển bền vững du lịch tại Thanh Hóa - 2
- Cơ Sở Lý Luận Về Phát Triển Bền Vững Du Lịch Chương 3: Thực Trạng Phát Triển Bền Vững Du Lịch Tại Thanh Hóa
- Công Trình Liên Quan Tới Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Phát Triển Bền Vững Du Lịch
Xem toàn bộ 223 trang tài liệu này.
TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH | TIẾNG VIỆT | CHỮ VIẾT TẮT | |
1. | Asia-Pacific Economic Cooperation | Diễn đàn Hợp tác Kinh tế châu Á – Thái Bình Dương | APEC |
2. | Average Variance Extracted | Phương sai trích | AVE |
3. | Exploratory Factor Analysis | Phương pháp phân tích nhân tố khám phá | AFA |
4. | Heterotrait-Monotrait Ratio | Chỉ số dùng để xem xét giá trị phân biệt | HTMT |
5. | International Union for Conservation of Nature and Natural Resources | Liên minh Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế | IUCN |
6. | Kaiser Meyer Olkin | Chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố | KMO |
7. | Partial Least Squares – Structural Equation Model | Mô hình phương trình cấu trúc bình phương tối thiểu riêng phần | PLS-SEM |
8. | Standardized Root Mean Square Residual | Tiêu chuẩn hóa gốc vuông dư | SRMR |
9. | The World Tourism Organization | Tổ chức Du lịch Thế giới | UNWTO |
10. | United Nations Environment Programme | Chương trình Môi trường Liên Hiệp Quốc | UNEP |
11. | Variance Inflation Factor | Hệ số phóng đại phương sai | VIF |
12. | World Commission on Environment and Development | Ủy ban Môi trường và Phát triển Thế giới | WCED |
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Du lịch bền vững và du lịch không bền vững 41
Bảng 2.2: Các chỉ tiêu chung cho du lịch bền vững 42
Bảng 2.3: Xây dựng các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch của luận án
.............................................................................................................................. 44
Bảng 3.1: Doanh thu từ hoạt động du lịch tại Thanh Hóa giai đoạn 2015-2019 78
Bảng 3.2: Số lượt khách theo ghi nhận từ các cơ sở lưu trú giai đoạn 2015-2019 79
Bảng 3.3: Thực trạng phát triển các cơ sở lưu trú tại Thanh Hóa 79
Bảng 3.4: Thực trạng phát triển các cơ sở lữ hành tại Thanh Hóa giai đoạn 80
Bảng 3.5: Doanh thu và lượt khách phục vụ của các cơ sở kinh doanh lữ hành giai đoạn 2015-2019 81
Bảng 3.6: Tổng số lượt khách và số ngày khách giai đoạn 2015-2019 81
Bảng 3.7: Chi tiêu bình quân khách tới du lịch tại Thanh Hóa khảo sát 2019 84
Bảng 3.8: Nguồn vốn thực hiện phát triển du lịch của Thanh Hóa 85
Bảng 3.9: Thực trạng nguồn nhân lực du lịch tại Thanh Hóa 86
Bảng 3.10: Tổng hợp đánh giá thực trạng phát triển du lịch Thanh Hóa theo các tiêu chí đánh giá phát triển bền vững du lịch giai đoạn 2015-2019 96
Bảng 3.11: Thiết kế nghiên cứu 108
Bảng 3.12: Thông tin cơ bản của các chuyên gia mời phỏng vấn 115
Bảng 3.13: Kết quả phân tích độ tin cậy khi kiểm định hệ số tin cậy 118
Bảng 3.14: Kết quả phân tích độ tin cậy khi kiểm định hệ số tin cậy 118
Bảng 3.15: Tổng hợp các biến cấu trúc và thang đo 122
Bảng 3.16: Các hệ số xác định độ tin cậy của dữ liệu phân tích 124
Bảng 3.17: Các kết quả xác định mức độ ý nghĩa và tác động tổng hợp của các yếu tố (sử dụng Bootrapping trên Smart PLS) 125
Bảng 3.18: Chỉ số độ tin cậy Standardized Root Mean Square Residual (SRMR)125
Bảng 4.1: Mục tiêu thu hút khách du lịch 135
Bảng 4.2: Mục tiêu tổng thu từ khách du lịch 135
Bảng 4.3: Mục tiêu số lượng phòng phục vụ du lịch 136
Bảng 4.4: Mục tiêu số lượng lao động trong ngành du lịch 136