Phát huy giá trị di sản văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông, Nghệ An - 1


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIÊN

VIÊT

NAM HOC

VÀ KHOA HOC

PHÁ T TRIỂ N


Trần Thị Thủy


PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN


LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

VIÊN

VIÊT

NAM HOC

VÀ KHOA HOC

PHÁ T TRIỂ N



Trần Thị Thủy


PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG

Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN


Chuyên ngành: Việt Nam học Mã số: 62220113


LUẬN ÁN TIẾN SĨ VIỆT NAM HỌC


NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:

1. PGS.TS Trần Thúy Anh

2. PGS.TS Phạm Văn Lợi

LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan:

Luận án tiến sỹ: PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CON CUÔNG,

NGHỆ AN là do tôi viết và chưa công bố. Các trích dẫn, số liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và có xuất xứ rõ ràng.

Tôi xin chịu trách nhiệm về lời cam đoan này.


Hà Nội, ngày… tháng… năm 2020

Tác giả


TRẦN THỊ THỦY

LỜI CẢM ƠN


Tác giả luận án xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS. Trần Thúy Anh, PGS.TS. Phạm Văn Lợi đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám đốc Đại học Quốc gia Hà Nội, Viện Việt Nam học và Khoa học phát triển, phòng Khoa học Công nghệ và Đào tạo, Phòng Nghiên cứu Khoa học phát triển đã làm việc đầy trách nhiệm, tạo điều kiện tốt nhất cho tác giả trong những năm qua.

Tác giả trân trọng cảm ơn lãnh đạo Trường Đại học Vinh, nơi tác giả đang công tác đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập. Tác giả xin được cảm ơn các Thầy, Cô, các nhà khoa học tham gia Hội đồng chấm các chuyên đề trong quá trình học tập; các chuyên gia đã hỗ trợ, chia sẻ, đóng góp tâm huyết, trách nhiệm và định hướng để công trình nghiên cứu của tác giả được hoàn thiện.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Nghệ An; Sở Du lịch Nghệ An; Trung tâm Xúc tiến Du lịch Nghệ An, Cục Thống kê Nghệ An; Ủy ban Nhân dân huyện Con Cuông, cộng đồng người Thái huyện Con Cuông đã nhiệt tình giúp đỡ và cung cấp cho tác giả nhiều tài liệu quý.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn quan tâm, động viên, chia sẻ giúp đỡ cả vật chất lẫn tinh thần cho tác giả trong suốt quá trình học tập và làm luận án.

Tác giả Luận án


Trần Thị Thủy


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



CHXHCN

Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa

CSHT, VCKT

Cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật

ĐH KHXH&NV

Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn

NCS

Nghiên cứu sinh

NĐ-CP

Nghị định - Chính phủ

Nxb

Nhà xuất bản

Quyết định

PGS

Phó giáo sư

Tp

Thành phố

Tr.

Trang

TS

Tiến sỹ

TT

Thông tư

VQG

Vườn Quốc gia

UBND

Ủy ban Nhân dân

UNESCO

United Nations Educational, Scientific

and Cultural Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên Hiệp Quốc)

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 253 trang tài liệu này.

Phát huy giá trị di sản văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông, Nghệ An - 1

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

1. Lý do chọn đề tài 6

2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 8

3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 8

4. Câu hỏi nghiên cứu 9

5. Ý nghĩa của luận án 9

6. Bố cục của luận án 11

Chương 1. TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU, TÌNH HÌNH 12

NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12

1.1. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu 12

1.1.1. Vị trí địa lý 12

1.1.2. Điều kiện tự nhiên 12

1.1.3. Điều kiện kinh tế xã hội 16

1.2. Tình hình nghiên cứu 20

1.2.1. Về di sản và giá trị di sản văn hóa của người Thái ở Nghệ An 20

1.2.2. Về du lịch cộng đồng 25

1.2.3. Về phát huy giá trị di sản văn hóa của người Thái trong phát triển du lịch cộng đồng 29

1.2.4. Kết luận tổng quan tình hình nghiên cứu và khoảng trống nghiên cứu 30

1.3. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 32

1.3.1. Một số khái niệm 32

1.3.2. Một số lý thuyết áp dụng trong nghiên cứu 35

1.3.3. Phương pháp nghiên cứu 52

*Tiểu kết chương 1 55

Chương 2. NHẬN DIỆN VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG DỰA TRÊN THỰC TRẠNG CÁC DI SẢN VĂN HÓA THÁI Ở CON CUÔNG, NGHỆ AN 57

2.1. Nhận diện và đánh giá khả năng phát triển du lịch cộng đồng của các di sản văn hóa vật thể 57

2.1.1. Danh lam thắng cảnh 57

2.1.2. Di tích lịch sử văn hóa 63

1

2.2. Nhận diện và đánh giá khả năng phát triển du lịch cộng đồng của các di sản văn hóa phi vật thể 70

2.2.1. Phong tục, tín ngưỡng và các nghi lễ truyền thống 70

2.2.2. Các loại hình nghệ thuật và chữ viết 78

2.2.3. Nghề thủ công truyền thống 83

2.2.4. Văn hóa ẩm thực, kiến trúc nhà sàn và trang phục truyền thống 87

*Tiểu kết chương 2 98

Chương 3. THỰC TRẠNG PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CON CUÔNG 100

3.1. Nhìn từ các di sản văn hóa 100

3.1.1. Nhìn từ các di sản văn hóa vật thể 100

3.1.2. Nhìn từ các di sản văn hóa phi vật thể 103

3.2. Nhìn từ thực trạng phát triển du lịch cộng đồng 116

3.2.1. Về công tác quản lý 116

3.2.2. Về dịch vụ du lịch 118

3.2.3. Sự tham gia của các bên liên quan 120

3.2.4. Xúc tiến, đầu tư du lịch 131

3.2.5. Lượt khách và tổng thu 132

3.3. Đánh giá chung về thực trạng phát huy giá trị di sản văn hóa của người Thái và thực trạng quản lý phát triển du lịch cộng đồng ở Con Cuông 136

3.3.1. Những thành tựu đạt được và nguyên nhân 136

3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân 139

*Tiểu kết chương 3 146

Chương 4. GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA CỦA NGƯỜI THÁI TRONG PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở CON CUÔNG 147

4.1. Căn cứ đề xuất giải pháp và khuyến nghị 147

4.1.1. Căn cứ vào kết quả nghiên cứu của đề tài 147

4.1.2. Căn cứ chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước và Chính quyền địa phương 148

4.2. Những giải pháp cụ thể 154

4.2.1. Giải pháp nâng cao giá trị di sản văn hóa của người Thái 154

4.2.2. Nâng cao chất lượng dịch vụ dịch vụ du lịch cộng đồng 161

4.2.3. Giải pháp về quản lý, tổ chức thực hiện du lịch cộng đồng 165

4.2.4. Nâng cao năng lực nguồn lực tham gia phát triển du lịch cộng đồng 170

4.2.5. Đầu tư cơ sở hạ tầng, vật chất kỹ thuật du lịch cộng đồng 173

4.2.6. Tăng cường xúc tiến, quảng bá du lịch cộng đồng 175

4.2.7. Các giải pháp khác 177

4.2.8. Cơ chế thực hiện các giải pháp 179

4.3. Đề xuất, khuyến nghị 181

4.3.1. Đối với UBND tỉnh Nghệ An 181

4.3.2. Đối với Sở Du lịch Nghệ An 181

4.3.3. Đối với UBND huyện Con Cuông 182

4.3.4. Đối với người dân địa phương 184

4.3.5. Đối với các hộ kinh doanh tham gia kinh doanh du lịch 184

4.3.6. Đối với các doanh nghiệp lữ hành 185

4.3.7. Đối với du khách 186

* Tiểu kết chương 4 187

KẾT LUẬN 189

DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 193

TÀI LIỆU THAM KHẢO 194

PHỤ LỤC

Xem tất cả 253 trang.

Ngày đăng: 23/04/2023
Trang chủ Tài liệu miễn phí