Nguyễn Ngọc Anh Đào,“ Pháp Luật Về Phí Bảo Vệ Môi Trường Đối Với Nước Thải Ở Việt Nam Hiện Nay”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp Số 6 Năm 2010,

Tuy nhiên khi nghiên cứu toàn diện, sâu sắc những vấn đề lý luận và thực tiễn. trên cơ sở nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước ngoài cho thấy các quy định pháp luật trong lĩnh vực này còn nhiều bất cập, chưa thật sự đầy đủ, rõ ràng. Vì vậy, cần có sự hoàn thiện hơn nữa các quy định của pháp luật về sử dụng các CCKT trong BVMT cũng như nâng cao hiệu quả của việc thực thi các quy định này trên thực tế. Ở mức độ khái quát, chúng ta cần: (i) Hoàn thiện các quy định chung

như:

cải cách hành chính, đổi

mới tổ chức bộ máy quản

lý nhà nước về môi

trường; tăng cường năng lực nghiên cứu, phát triển đội ngũ cán bộ quản lý nhà nước trong lĩnh vực môi trường có kiến thức tổng hợp về kinh tế, xã hội và môi

trường; từng bước triển khai áp dụng pháp luật sử

dụng

các CCKT, các công

cụ hỗ trợ khác trong BVMT… (ii) Hoàn thiện các quy định pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường như: hoàn thiện pháp luật về chính sách tài trợ để quản lý và bảo vệ môi trường; hoàn thiện quy định pháp luật sử dụng các công cụ kích thích lợi ích kinh tế; hoàn thiện pháp luật về sử dụng các công cụ nâng cao trách nhiệm xã hội trong hoạt động BVMT; hoàn thiện pháp luật về chế tài xử phạt trong BVMT.

Có thể bạn quan tâm!

Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.

BVMT là công cuộc lâu dài, khó khăn vì luôn có mâu thuẫn giữa lợi ích trước mắt và lâu dài, giữa lợi ích cục bộ (của tổ chức, cá nhân) và lợi ích chung của cộng đồng và toàn xã hội. Để con người thay đổi hành vi và tích cực tham gia hoạt động BVMT cũng như để các công cụ kinh tế đi vào cuộc sống, nhất thiết phải phối hợp sử dụng đồng bộ các giải pháp, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức của người dân và DN trong việc chia sẻ trách nhiệm đối với những vấn đề về môi trường, góp phần bảo vệ lợi ích lâu dài của cộng đồng là môi trường được bảo vệ và cải thiện, góp phần phát triển kinh tế- xã hội bền vững.


Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay - 21

NHỮNG CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN


1. Nguyễn Ngọc Anh Đào,

“Căn cứ

xác định thiệt hại về

môi

trường”, Tạp chí Tòa án nhân dân số 14 năm 2009, tr.40-43.

2. Nguyễn Ngọc Anh Đào,“ Pháp luật về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 6 năm 2010, tr.46-51.

3. Nguyễn Ngọc Anh Đào, “Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát, vận

chuyển chất thải nguy hại”,

2012, tr.51-56.

Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 20 năm

4. Nguyễn Ngọc Anh Đào, “Thực hiện pháp luật về sử dụng công

cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 24 năm 2012, tr. 43 – 47.


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


I. Tài liệu tiếng Anh


1. Agnieszka Laskowska and Frank Scrimgeour, Environmental taxation: The European experience, Department of Economics University of Waikato.

2. Assistant Professor Dragoljub todic, PhD, Geoeconomics Faculty Economic instruments in environmental policy and law with a sort review of Serbia and montenegro”, Megatrend University of Applied Sciences, Belgrade, Megatrend Review, vol 2(1) 2005.

3. David Pearce and R.Kerry Turner, Economics of Natural Resources and The Environment, Harvested Wheatsheaf, T.J. Press (Padstow) Ltd, Great Britain, 1990.

4. Firuz Demir Yasamis Istanbul Aydin, Economic instruments of environmental management, University Turkey.

5. Garrod, G. and Willis, K.G, 1999, Economic Valuation of the Environment: methods and case studies, Edward Elgar, Cheltenham, UK.

6. Glenn-Marie Lange, 2003, Policy Applications of Environmental Accounting

7. Institute for Environmental Studies The Hong Kong University of Science and Technology, 1997, Development of an eco-label certification programme for Hong Kong

8. Japan Center for a Sustainable Environment and Society (JACES), What are Environmental Taxes?

9. Jean–Phillippe Barde (1994), Economic instrument in Environmental policy: Lessons from OECD, experience and relevance to Economies in transition OECD institute, Paris.

10. Laplante, B (2006b), Review of implementation of Degree 67/2003 on environmental protection charges for wastewater in Vietnam. United Nations Development Programme (UNDP). (unpublished)

11. Le Ha Thanh 2006. Assessing the impacts of Environmental Regulations on Food Processing Industry in Vietnam. The case of Environmental Protection Fees on Industrial Wastewater. EEPSEA research report. Singapore.

12. Ministère des Ressources naturelles du Québec and the Ministère de l'Environnement et de la Faune du Québec, 1997, Guidelines for preparing a mining site rehabilitation plan and general mining site rehabilitation requirements.

13. Mullan, K and Swanson, T.2009. An international market-based instrument to finance biodiversity conservation: towards a green development mechanism, Department of Land Economy, University of Cambridege.

14. NA, 2007, Economic Systems, The New Encyclopædia Britannica, v. 4, p. 357

15. OECD (1997), Environment taxes and green tax reform

16. OECD (1999), Applying market-based Instruments to environmental policies in China and OECD countries.

17. Randall A. Bluffstone, Environmental Taxes in Developing and Transition Economies, Department of Economics University of Redlands.

18. Renee Murphy, The contribution of environmental compensation to the sustainable development of resources, Harrison Grierson Consultants Limited

19. Patrik Suderholm, Environmental Policy in Transition Economies: The Effectiveness of Pollution Charges, Assistant Professor Division of Economics Lulea University of Technology.

20. Sterner T.2003, Policy Instruments for Environmental and Natural Resource Management.

21. World Resources Institue and Big Room Inc, 2010, Global ecolabel monitor towards transparency


II. Tài liệu tiếng Việt


22. ThS. Dương Thanh An, CN. Nguyễn Hưng Thịnh, ThS. Dương Thị Thanh

Xuyến (2005), “Các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Nam”, Tài liệu hội thảo Viện Khoa học pháp lý.

ở Việt

23. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Chỉ thị số

36/CT-TW của Bộ

Chính trị

về “Tăng cường công tác bảo vệ

môi

trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.


24. Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 24-NQ/TW của Bộ Chính trị về “chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường”.

25. Báo cáo 16/BC-CP ngày 15/10/2010, Báo cáo trình Quốc hội về tình hình

thực hiện Ngân sách Nhà nước nước năm 2011

năm 2010 và dự toán Ngân sách Nhà

26. TS. Benoit Laplante, “Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải”.


27. KS. Đặng Dương Bình (2005), “Những vướng mắc trong việc sử dụng

biện pháp phí trong quản lý môi trường và giải pháp khắc phục”,

liệu hội thảo - Viện Khoa học pháp lý.

Tài


28. Bộ môn Luật môi trường – Khoa pháp luật Kinh tế - Trường Đại học Luật Hà Nội (2005),” Kinh nghiệm của nước ngoài trong việc sử dụng các công cụ kinh tế trong trong quản lý môi trường”, Tài liệu hội thảo Viện Khoa học pháp lý.

29. Bộ Khoa học - Công nghệ và môi trường, Cục Môi trường, “Tài liệu giới thiệu về công cụ kinh tế và khả năng áp dụng trong quản lý môi trường ở Việt Nam”, Hà Nội 2001.

30. Bộ Tài nguyên& Môi trường: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam

năm 2004, 2008, 2009, 2010 và 2011.


31. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (Chủ

biên) (2003),

Giáo trình kinh tế và

quản lý môi trường, Trường Đại hoc

Hà Nội.

kinh tế quốc dân, NXB Thống kê,


32. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2005), “Áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường”, Báo cáo tại Hội nghị môi trường toàn quốc năm 2005.

33. PGS.TS Nguyễn Thế Chinh (2005), “Khái niệm và vai trò của công cụ kinh tế trong quản lý môi trường”, Tài liệu hội thảo khoa học của Viện Khoa học pháp lý, Hà Nội.

34. GS.TSKH. Vũ Hy Chương, “Vấn đề môi trường trong quá trình công

nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội.


35. PGS. TS Hoàng Xuân Cơ (2005), Giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội.

36. Cc Kiểm soát Ô nhiễm - Tổng cục Môi trường (2010), “ Báo cáo thực trạng triển khai công tác thu phí BVMT đối với nước thải tại Việt Nam”

37. ThS. Nguyễn Văn Cương (2005), “Sử dụng côta phát thải để kiểm soát ô nhiễm môi trường – kinh nghiệm Hoa Kỳ”, Tài liệu hội thảo - Viện Khoa học pháp lý.

38. Dự án thử nghiệm VIE/97/007, Môi trường và kế hoạch hóa đầu tư.


39. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2009), “Pháp luật về phí bảo vệ môi trường ở

Việt Nam”, Luận văn thạc sĩ Luật học.


40. ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2009), “Căn cứ xác định thiệt hại về môi trường”, Tạp chí Tòa án nhân dân (14/7).

41. ThS. Nguyễn Ngọc Anh

Đào (2010),” Pháp luật về

phí bảo vệ

môi

trường đối với nước thải

Lập pháp (6/3).

ở Việt Nam hiện nay”,

Tạp chí Nghiên cứu


42. ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012),” Hoàn thiện pháp luật về kiểm soát vận chuyển chất thải nguy hại”, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp (20/10).

43. ThS. Nguyễn Ngọc Anh Đào (2012), “Thực hiện pháp luật về sử dụng

công cụ

kinh tế

trong bảo vệ

môi trường,” Tạp chí Nghiên cứu Lập

pháp số 24 năm 2012, tr. 43 – 47.


44. Lưu Đức

Hải

(chủ

biên) (2006),

Cẩm nang quản lý môi trường, Nxb

Giáo dục, Hà Nội


45. ThS. Trần Vũ Hi, (2009), Một số vấn đề về việc ban hành Luật Thuế bảo vệ môi trường ở Việt Nam, Tạp chí Luật học tháng 9.

46. TS.Vũ Thu Hạnh

(2007), Bồi thường thiệt hại

do ô nhiễm,

suy thoái

môi trường, Tạp chí Khoa học pháp lý (3).


47. TS. Vũ Thu Hnh (2005), “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng

chế

tài tài chính trong quản lý môi trường”,

Tài liệu hội thảo - Viện

Khoa học pháp lý.


48. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992.

49. Chu Hoa (2006), “Thực trạng áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý

môi trường Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện”,

nước và Pháp luật.

Tạp chí Nhà

50. Trần Thị Hòa (2006), “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả áp

dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường trên địa bàn than Nội”, Luận văn cử nhân kinh tế môi trường.

h phố Ha

51. ThS. Nguyễn Thanh

Hùng, ThS. Nguyễn Thị

Thanh My, GS.TS Lâm

Minh Triết (2005), “Ứng dụng kinh tế môi trường để đánh giá diễn biến môi trường thời kỳ công nghiệp hóa – hiện đại hóa vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Hội nghị môi trường tòan quốc năm 2005.

52. Bạch Thị Minh Huyn (chủ nhiệm) (1994), “Sử dụng công cụ tài chính góp phần BVMT ở Việt Nam”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện nghiên cứu Tài chính, Hà Nội.

53. Jung Gun Young, “Hệ thống phí xác định theo khối lượng rác phát thải, công cụ kinh tế hữu hiệu nhằm đẩy mạnh 4R ở Hàn Quốc và cơ hội áp dụng ở Việt Nam”.

54. TS. Đoàn Văn Khi (2007), “Giải quyết tốt các vấn đề môi trường trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Lý luận chính trị, (10).

55. Nguyễn Hữu Khi (2005), “Nhãn sinh thái đối với hàng hóa xuất khẩu và tiêu dùng nội địa”, NXB Lý luận chính trị.

56. Trần Thanh Lâm (2006), Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế, Nhà xuất bản Lao động.

57. Trần Thanh Lâm (2009), “Quản lý môi trường bằng công cụ kinh tế - kinh nghiệm quốc tế”, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội số 6.

58. Trần Thanh Lâm (2009),” Áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam”, Tạp chí Thông tin Khoa học xã hội số 12.

59. PGS.TS. Phạm Văn

Lợi –

Chủ

biên

(2011), Kinh tế

hóa lĩnh vực môi

trường: một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Tư pháp.


60. Lut Bảo vệ môi trường (1993).


61. Lut Bảo vệ môi trường (2005).

..... Xem trang tiếp theo?
⇦ Trang trước - Trang tiếp theo ⇨

Ngày đăng: 01/09/2023