Phụ lục 3: Các loại khuyến khích kinh tế để bảo vệ môi trường
- Đối với chất thải gây ô nhiễm trong không khí, nước, đất và tiếng ồn - Được tính trên cơ sở chất lượng và số lượng ô nhiễm gây ra - Đã được sử dụng chủ yếu để tài trợ các chương trình kiểm soát hơn là tạo ra khuyến khích giảm bớt ô nhiễm | |
Lệ phí sản phẩm | Lệ phí đánh trên đầu vào hoặc đầu ra cho các công đoạn sản xuất gây ô nhiễm để khuyến khích thay đổi. Ví dụ: thuế đánh trên than có hàm lượng lưu huỳnh cao hoặc trên ắc quy dùng 1 lần |
Đặt cọc hoàn trả | Đặt cọc thu sau khi bán sản phẩm gây ô nhiễm nặng và hoàn trả bằng cách trả lại thùng đựng, mặt hàng hoặc bằng tiền |
Giấy | - Mức tổng các phát thải định cho một khu vực |
Có thể bạn quan tâm!
- Nhóm Giải Pháp Hoàn Thiện Pháp Luật Về Chế Tài Xử Phạt Trong Bảo Vệ Môi Trường
- Nguyễn Ngọc Anh Đào,“ Pháp Luật Về Phí Bảo Vệ Môi Trường Đối Với Nước Thải Ở Việt Nam Hiện Nay”, Tạp Chí Nghiên Cứu Lập Pháp Số 6 Năm 2010,
- Nguyễn Thị Minh Lý (2005), “Cơ Sở Lý Luận Và Thực Tiễn Của Việc Áp
- Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay - 24
Xem toàn bộ 193 trang tài liệu này.
- Giấy phép ô nhiễm phân bố cho các hãng gây ô nhiễm trong khu vực - Hãng giữ được mức phát thải dưới mức cho phép được quyền bán hoặc cho thuê thặng dư phân bổ của họ | |
Trợ cấp | - Hỗ trợ tài chính hoặc trợ giá như một kích thích nhằm khuyến khích hạn chế ô nhiễm hoặc giúp giảm chi phí trong tuân thủ quy chế - Thường dưới dạng khoản đảm bảo, nợ hoặc giảm thuế - Nên xem xét việc bỏ các trợ cấp Chính phủ gây ra những hoạt động vô bổ về môi trường ví dụ: sử dụng nước, sử dụng phân bón và “bán gỗ dưới giá thành” |
Các hệ thống khác | - Hệ thống trách nhiệm: Người gây ô nhiễm phải chịu trách nhiệm về thiệt hại và phải phục hồi - Chứng thư cam kết: Người gây ô nhiễm nặng phải nộp tiền cam kết, tiền đó bị tịch thu nếu vượt quá giới hạn ô nhiễm - Hệ thống thông tin, giáo dục người tiêu dùng, dán nhãn xanh - Chuyển nhượng lại các quyền đã giao về các tài nguyên hiện đang tự do tiếp cận hoặc tài nguyên do Nhà nước nắm |
phép buôn bán
Phụ lục 4: Các biện pháp khuyến khích về kinh tế tại các nước OECD (Nguồn tin: theo Opschoor and Vos – 1989)
Lệ phí ô nhiễm | Lệ phí theo sử dụng | Lệ phí theo sản phẩm | Lệ phí hành chính về cấp giấy phép và kiểm soát | Đánh thuế phân biệt | Trợ giá (kể cả trợ cấp, vay ưu đãi và miễn giảm thuế) | Hoàn trả tiền ký quỹ | Tạo thị trường | |||||
Không khí | Nước | Phế thải | Tiến g ồn | Mua bán giấy phép | Can thiệp thị trường | |||||||
Australia | X | X | X | X | ||||||||
Bỉ | X | X | X | |||||||||
Canada | X | X | X | |||||||||
Đan Mạch | X | X | X | X | X | |||||||
Phần Lan | X | X | X | X | X | X | ||||||
Pháp | X | X | X | X | X | X | X | |||||
Đức | X | X | X | X | X | X | X | |||||
Ý | X | X | X | X |
172
173
Phụ lục 5: Các công cụ kinh tế được sử dụng trong việc quản lý chất thải bao bì ở một số nước Châu Âu (Pearce và Turner)
Loại công cụ kinh tế | Cách áp dụng: - (u): đang sử dụng - (p): đang nghiên cứu/đề xuất | ||||
Áo | Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa thức uống bằng nhựa có thể dùng lại phải chịu ký quỹ bắt buộc 4đ Áo(u) | |||
Phí thu trên sản phẩm | Các vật chứa thức uống không thể thu hồi lại được phải đóng 0.5 – 1 đ Áo cho mỗi đơn vị sản phẩm | ||||
Bỉ | Thu phí khích) | xả | thải | (khuyến | Chất thải rắn đô thị (u) |
Canada | Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa bia và nước ngọt | |||
Thu phí xả thải | Các vật chứa không dùng lại được | ||||
Đan Mạch | Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa dùng lại được của bia và nước ngọt, các thức uống, các nông dược loại chai nhỏ (u) | |||
Phí thu trên sản phẩm | Đối với các sản phẩm đóng gói khác nhau | ||||
Phần Lan | Phí thu trên sản phẩm | Các vật chứa đồ uống (có carbonate) không thu hồi lại được | |||
Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa đồ uống (có carbonate) dùng lại được | ||||
Pháp | Thu phí khích) | xả | thải | (khuyến | Chất thải rắn đô thị (p) |
Đức | Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa đồ uống bằng nhựa (u) mở rộng ra các loại bao bì khác | |||
Ý | Phí thu trên sản phẩm | Các bao nhựa không phân huỷ sinh học (u) | |||
Hà Lan | Thu phí khích) | xả | thải | (khuyến | Chất thải rắn đô thị (p) |
Phí thu trên sản phẩm | Bao bì không tái chế được (p) Các sản phẩm PVC có thời gian sử dụng ngắn (p) | ||||
Ký quỹ hoàn trả | Các sản phẩm chứa nhôm và PVC có độ truờng tồn cao (p) |
174
Phí thu trên sản phẩm | Các vật chứa thức uống có carbonate có thể loại bỏ (u) | ||||
Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa thức uống dùng lại được(u) | ||||
Bồ Đào Nha | Ký quỹ hoàn trả | Các khung kim loại (p) | |||
Thụy Điển | Phí thu trên sản phẩm | Các vật chứa thức uống (u) | |||
Ký quỹ hoàn trả | Các khung nhôm (u) | ||||
Thu phí khích) | xả | thải | (khuyến | Không định rõ (p) | |
Thụy Sĩ | Phí thu trên sản phẩm | Các vật chứa thức uống có thể thải bỏ | |||
Anh | Chứng chỉ tái chế | Chất thải rắn đô thị (u) | |||
Mỹ | Ký quỹ hoàn trả | Các vật chứa thức uống (u) | |||
Giấy phép bán được | Giấy báo (p) | ||||
Thu phí xả thải | Các chất thải không phân lập được |
175
ISO 14000
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM
Phụ lục 6
`
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ TỔ CHỨC
ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG MÔI TRƯỜNG ISO 14031
Hướng dẫn đánh giá hoạt động môi trường
ĐÁNH GIÁ VÒNG ĐỜI SẢN PHẨM ISO 14040
Mục đích & phạm vi ISO 14041
Mục tiêu, phạm vi & phân tích kiểm kê ISO14042
Đánh giá tác độngISO 14043
Diễn giải
HỆ | ĐÁNH GIÁ | |
THỐNG | MÔI | |
QUẢN LÝ | TRƯỜNG | |
MÔI | ISO 19011 | |
TRƯỜNG ISO 14001 Quy định về hướng dẫn sử dụng ISO 14004 Hướng dẫn chung | Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý chất lượng | |
về nguyên | ||
tắc hệ | ||
thống và | ||
kỹ thuật | ||
hỗ trợ |
KHÍA CẠNH MÔI TRƯỜNG TRONG TIÊU CHUẨN SẢN PHẨM ISO 14060 Hướng dẫn về khía cạnh môi trường trong tiêu chuẩn sản phẩm | NHÃN MÔI TRƯỜNG ISO 14020 Nguyên lý chung ISO 14021 Tự công bố môi trường (Nhãn môi trường loại II) ISO 14022 Nhãn biểu tượng ISO 14023 Phương pháp phân loại và lấy mẫu ISO 14024 |
Nhãn môi trường | |
loại I | |
ISO 14025 | |
Công bố nhãn | |
môi trường loại | |
III |
175
176
Phụ lục 7
Bảng 1: Các chương trình nhãn môi trường
Nhãn môi trường loại I | Nhãn môi trường loại II (Tự công bố môi trường) | Nhãn môi trường loại III (Công bố môi trường) | ||
Định nghĩa | Là chương trình tự nguyện của bên thứ 3 cấp đăng kí bản quyền sử dụng nhãn môi trường trên sản phẩm để chỉ ra sự vượt trội về môi trường so với các sản phẩm cùng loại sau khi đánh giá các tiêu chí môi trường của sản phẩm. | Là quá trình tự công bố đặc tính môi trường sản phẩm của các nhà sản xuất, đơn vị xuất khẩu, nhà phân phối, người bán lẻ hoặc bất cứ ai có nhu cầu. | Là quá trình tự nguyện của các ngành công nghiệp hoặc của bên thứ 3 nhằm công bố rộng rãi các yêu cầu tối thiểu về đặc tính môi trường của sản phẩm. | |
Nguyên tắc chung | - Đảm bảo 9 nguyên tắc mà ISO 14020:1998 đã đề ra (xem phần III) - Là chương trình tự nguyện | |||
Tiêu chuẩn | ISO 14024 | ISO 14021:1999 | ISO 14025:2000 | |
Yêu cầu đối với sản phẩm | Tiêu chí môi trường của sản phẩm -Có cơ sở khoa học, có thể đo đếm được, dựa trên kết quả | Bản tự công bố môi trường: -Chính xác, không gây hiểu nhầm -Đã được chứng minh | Báo cáo kỹ thuật: -Là những dữ liệu định lượng về môi trường -Dựa trên kết quả |
177
đánh giá vòng đời | và đánh giá | của nghiên cứu | ||
sản phẩm | -Liên quan đến sản | vòng đời sản phẩm | ||
-Phù hợp với yêu cầu | phẩm cụ thể (tên, bao | theo yêu cầu của | ||
pháp luật và yêu cầu | bì, dịch vụ /công | các tiêu chuẩn ISO | ||
liên quan | đoạn dịch vụ) | 14040 (phân tích | ||
-Phù hợp với mục đích và mức độ sử dụng (về an toàn và sức khỏe) | -Cụ thể về khía cạnh môi trường -Sử dụng kèm lời giải thích | kiểm kê, tác động, diễn giải – phụ lục 1) -Chính xác, hệ thống và mang tính | ||
-Được đánh giá lại và | đặc trưng | |||
cập nhật khi cần | ||||
Được đánh giá bởi tổ | Tự đánh giá và cung | Được đánh giá bởi | ||
chức bên thứ ba độc | cấp dữ liệu cần thiết | bên thứ ba độc lập | ||
lập (theo các tiêu | về việc xác nhận các | hoặc đại diện của | ||
Đánh giá | chuẩn ISO và IEC hoặc tiêu chuẩn đã được quốc tế thừa | thông tin môi trường đã công bố khi có yêu cầu. | ngành công nghiệp. | |
nhận) nhằm tránh | ||||
mâu thuẫn về quyền | ||||
lợi. | ||||
Có cơ chế rõ ràng để | Không có sự tham gia | Có sự tham gia của | ||
có sự tham gia của | của các bên hữu quan. | các bên hữu quan | ||
Các bên | các bên hữu quan | trong việc lựa | ||
trong việc lựa chọn sản phẩm, thiết lập tiêu chí và tính năng sản phẩm. | ||||
tham | chon, thiết lập và | |||
gia | điều chỉnh các dữ | |||
liệu liên quan của | ||||
báo cáo kỹ thuật. | ||||
Thông tin | Thông tin của quá trình xây dựng và áp dụng phải sẵn sàng | Thông tin của quá trình xây dựng và áp dụng có thể công bố | Công bố môi trường loại III, các tài liệu và dữ liệu |